Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá hiệu quả của cây chè đem lại
cho người dân trên địa bàn xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Mục đích
cụ thể như sau: nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về tình hình sản xuất chế
biến chè trên địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng sản xuất của các nông hộ trồng chè, đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất chè của các nông hộ trên địa bàn xã và các cơ sở
chế biến chè xanh.
- Phân tích các số liệu thu thập được từ các cán bộ UBND xã và từ điều tra hộ.
Đánh giá tình hình, nêu các khó khăn thuận lợi của việc sản xuất chè xanh. Tìm ra
những yếu tố nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn xã.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
Điều tra 45 hộ dân trên địa bàn xã và phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất chế biến,
số liệu từ phòng kinh tế và phòng nông nghiệp của xã.
Sử dụng các tài liệu tham khảo từ các giáo sư, tiến sỹ, báo cáo, tài liệu và các trang
websize có nội dung liên quan tới khóa luận tốt nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra phỏng vấn, thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tổ so sánh
- Phương pháp chuyên gia, tham khảo
82 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè xanh trên địa bàn xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
****
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ XANH
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY, HUYỆN
THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN
NGUYỄN VĂN SÁNG
Khóa học: 2007 – 2011
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
****
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ XANH
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY, HUYỆN
THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN
Giảng viên hướng dẫn : TS. Phan Văn Hòa
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Sáng
Lớp : R7 – KTNN
Huế, tháng 05 năm 2011
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
3
Lôøi Caûm Ôn
Khoaù luaän toát nghieäp laø keát quaû cuûa 4 naêm
hoïc taäp taïi tröôøng, cuøng vôùi vieäc tìm hieåu keát hôïp
vôùi nhöõng tích luyõ, ñuùc keát kinh nghieäm trong quaù trình
thöïc taäp vaø söï noã löïc phaán ñaáu heát söùc cuûa baûn
thaân.
Ñeå thöïc hieän vaø hoaøn thaønh khoaù luaän toát
nghieäp naøy, toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï quan taâm, giuùp ñôõ
taän tình veà nhieàu maët cuûa caùc caù nhaân vaø toå chöùc.
Toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ quyù baùu cuûa quyù
thaày, coâ giaùo vaø taäp theå caùn boä tröôøng Ñaïi hoïc
Kinh teá Hueá, ñaëc bieät laø thaày giaùo TS. Phan Vaên
Hoøa. Toâi cuõng nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa taäp theå
caùn boä UBND xaõ Thanh Thuûy, vaø ñaëc bieät laø baø con
noâng daân treân ñìa baøn xaõ. Beân caïnh ñoù, toâi coøn
nhaän ñöôïc söï ñoäng vieân quyù baùu töø boá meï, nhöõng
ngöôøi thaân vaø baïn beø. Vaäy, hoâm nay:
- Toâi xin ñöôïc baøy toû loøng bieát ôn ñeán quyù thaày
coâ giaùo Tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Hueá ñaõ trang bò cho
toâi kieán thöùc ñeå thöïc hieän ñeà taøi.
- Toâi xin baøy toû loøng bieát ôn ñeán thaày giaùo TS.
Phan Vaên Hoøa, ngöôøi thaày ñaõ tröïc tieáp höôùng daãn
vaø giuùp ñôõ toâi trong quaù trình thöïc taäp, nghieân cöùu
vaø hoaøn thieän khoaù luaän naøy.
- Toâi cuõng xin ñöôïc baøy toû loøng bieát ôn caùc hoä
noâng daân treân ñòa baøn xaõ Thanh Thuûy ñaõ cung
caáp nhöõng kieán thöùc, soá lieäu thöïc teá cuõng nhö taïo
ñieàu kieän cho toâi trong suoát quaù trình thöïc taäp.
- Cuoái cuøng toâi xin baøy toû loøng bieát ôn ñeán Boá
Meï, nhöõng ngöôøi thaân vaø baïn beø ñaõ luoân beân
caïnh ñoäng vieân toâi veà moïi maët.
Moät laàn nöõa, xin chaân thaønh caûm ôn!
Hueá, thaùng 5 naêm 2011
Sinh vieân:
Nguyeãn Vaên Saùng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
4
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
5
MỤC LỤC
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 12
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................... 14
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................ 14
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 14
5. Hạn chế của khóa luận ................................................................................................. 15
Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 16
Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 16
1.1 Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 16
1.1.1 Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 16
1.1.1.1 Các khái niệm......................................................................................... 16
1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế................................................... 18
1.1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................. 20
1.1.1.4. Giá trị của cây chè xanh ......................................................................... 23
1.1.1.5. Đặc điểm sinh học của cây chè xanh....................................................... 25
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 29
1.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới ....................................... 29
1.1.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam......................................................... 30
1.1.2.3. Tình hình sản xuất chè ở Thanh Thủy ..................................................... 34
1.2. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển chè ở Việt Nam và Nghệ
An. ..................................................................................................................................... 35
1.2.1 Các chính sách chủ trương về đất đai. ................................................................ 35
CHƯƠNG II. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ XANH TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY ....................................................................................... 38
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ . ................................................................................................................................... 38
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên. ............................................................................. 38
2.1.1.1 Vị trí địa lí của xã Thanh Thủy. ............................................................... 38
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
6
2.1.1.2 Địa hình, thổ nhượng .............................................................................. 38
2.1.1.3 Thời tiết khí hậu ..................................................................................... 39
2.1.1.4 Thủy văn nguồn nước ............................................................................. 40
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ..................................................................................... 40
2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã trong giai đoạn 2008- 2010 ................... 40
2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của xã trong 3 năm 2008-2010 .................... 32
2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp .... 34
2.1.2.3.1 Cơ sở hạ tầng.............................................................................................. 34
2.1.2.3.2 Trang bị vật chất kỹ thuật........................................................................... 35
2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ XANH CỦA XÃ THANH THỦY ..................... 35
2.2.1 Diện tích năng suất sản lượng chè ...................................................................... 35
2.2.2 Số hộ trồng chè trên địa bàn............................................................................... 36
2.2.3 Thị trường tiêu thụ chè xanh trên địa bàn ........................................................... 37
2.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA ............................ 37
2.3.1 Cơ cấu của nông hộ điều tra............................................................................... 37
2.3.2 Tình hình chung của các hộ điều tra ................................................................... 38
2.3.2.1 Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động của các hộ ............................... 38
2.3.2.2 Tình hình sử đụng đất của các hộ ............................................................ 39
2.3.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất ........................................................... 40
2.3.2.4 Thời gian trồng chè................................................................................. 41
2.3.3 Tình hình đầu tư cho sản xuất chè xanh của các nông hộ điều tra. ....................... 43
2.3.3.1 Chi phí trồng mới và đầu tư cho thời kỳ kiến thiết cơ bản ......................... 43
2.3.3.2 Chi phí sản xuất chè kinh doanh của các nông hộ. .................................... 45
2.3.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây chè xanh trên địa bàn nghiên cứu ................. 47
2.3.4.1 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế................................. 48
2.3.4.2 Hiệu quả đầu tư cho chu kỳ sản xuất....................................................... 50
2.4 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, CHẾ BIẾN CHÈ XANH ................................................... 53
2.4.1 Tình hình tiêu thụ chung.................................................................................... 53
Đại
học
Kin
h tế
u
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
7
2.4.2 Tình hình chế biến............................................................................................. 54
2.4.2 .1 Tình hình chế biến chung. ...................................................................... 54
2.4.2.2 Tình hình chế biến chè trên địa bàn nghiên cứu........................................ 55
2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ
XANH TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU......................................................................... 55
2.5.1 Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả của cây chè.......................................... 55
2.5.1.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai ................................................................ 55
2.5.1.2 Ảnh hưởng của chi phí phân bón đến hiệu quả cây chè ............................. 57
2.5.1.3 Ảnh hưởng của công lao động thời kỳ kinh doanh tới hiệu quả kinh tế. ..... 58
2.6 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆC TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ... 60
2.6.1 Thuận lợi .......................................................................................................... 60
2.6.2 Khó khăn .......................................................................................................... 61
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................... 62
3.1 Định hướng phát triển chè xanh trong những năm tới ................................................ 62
3.1.1 Định hướng phát triển chè ở tỉnh Nghệ An ......................................................... 62
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn xã ................ 64
3.2.1 Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực ............................................... 64
3.2.2 Giải pháp về đất đai........................................................................................... 65
3.2.3 Giải pháp về giống ............................................................................................ 66
3.2.4 Giải pháp về vốn đầu tư ..................................................................................... 66
3.2.5 Giải pháp về thị trường...................................................................................... 66
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 68
3.1 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 68
3.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................ 69
Đại
học
Kin
h tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
8
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DT: Diện tích
BQ: Bình quân
ĐTPT: Đầu tư phát triển
ĐVT: Đơn vị tính
LN: Lợi nhuận
DADT: Dự án đầu tư
CSHT: Cơ sở hạ tầng
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
TC: Tổng chi phí
TR: Tổng doanh thu
Trđ: Triệu đồng
UBND: Ủy ban nhân dân
XNCB: Xí nghiệp chế biến
BVTV Bảo vệ thực vật
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
9
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Bảng Tên Trang
Bảng 1: Diện tích năng suất sản lượng chè thế giới 1990-2001........................................ 23
Bảng 2: tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2010 ................................................ 26
Bảng 3: Tình hình biến động đất đai 3 năm 2008-2010 của xã Thanh Thủy.................... 34
Bảng 4: Tình hình biến động dân số lao động của xã Thanh Thủy qua 3 năm 2008 - 2010
........................................................................................................................................... 36
Bảng 5: Diện tích, năng suất sản lượng chè xanh trong 3 năm 2008 – 2010 của xã Thanh
Thủy................................................................................................................................... 39
Bảng 6: Cơ cấu các hộ điều tra. ......................................................................................... 40
Bảng 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điêu tra.......................................... 40
Bảng 8: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra ..................................................... 41
Bảng 9: Tình hình vốn và trang bị kỹ thuật của các hộ điều tra........................................ 42
Bảng 10: Thống kê thời gian trồng chè của các hộ điều tra .............................................. 43
Bảng 11: Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản............................................................. 44
Bảng 12: Chi phí sản xuất chè kinh doanh của nông hộ điều tra ..................................... 48
Bảng 13: Kết quả và hiệu quả sản xuất trồng chè của nông hộ điều tra ........................... 51
Bảng 14: Hiệu quả đầu tư sản xuất cho cả chu kỳ kỳ 30 năm........................................... 53
Bảng 15: Ảnh hưởng của quy mô diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh tế.................... 56
Bảng 16: Ảnh hưởng của chi phí phân bón và thuốc BVTV đến kết quả và hiệu quả kinh
tế ........................................................................................................................................ 58
Bảng 17: Ảnh hưởng của chi phí lao động thời kỳ kinh doanh tới kết quả và hiệu quả kinh
tế ........................................................................................................................................ 58
Bảng 18: Phương án quy hoạch phát triển cây chè công nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 và
2020 của tỉnh Nghệ An...................................................................................................... 61
Sơ đồ: chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy. ........................................44
Đại
học
Kin
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
10
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá hiệu quả của cây chè đem lại
cho người dân trên địa bàn xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Mục đích
cụ thể như sau: nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về tình hình sản xuất chế
biến chè trên địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng sản xuất của các nông hộ trồng chè, đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất chè của các nông hộ trên địa bàn xã và các cơ sở
chế biến chè xanh.
- Phân tích các số liệu thu thập được từ các cán bộ UBND xã và từ điều tra hộ.
Đánh giá tình hình, nêu các khó khăn thuận lợi của việc sản xuất chè xanh. Tìm ra
những yếu tố nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn xã.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
Điều tra 45 hộ dân trên địa bàn xã và phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất chế biến,
số liệu từ phòng kinh tế và phòng nông nghiệp của xã.
Sử dụng các tài liệu tham khảo từ các giáo sư, tiến sỹ, báo cáo, tài liệu và các trang
websize có nội dung liên quan tới khóa luận tốt nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra phỏng vấn, thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tổ so sánh
- Phương pháp chuyên gia, tham khảo
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
11
kết quả nghiên cứu
Trong những năm qua tình hình sản xuất chè có những bước thay đổi tích cực, diện
tích và năng suất chè tăng lên hàng năm, đáp ứng cung cấp đủ nguồn đầu vào. Các sản
phẩm từ chè xanh cũng ngày càng được nâng cấp, giá cả thị trường ổn đinh hơn.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì hoạt động trồng chè trên địa bàn vẫn còn gặp
nhiều hạn chế: Các hộ trồng chè vẫn còn thiếu trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất
như: máy móc, thiết bị sản xuất. Việc cấp đất, giao đất cho người dân vẫn còn gặp nhiều
khó khăn trong việc xác định diện tích đất cho từng hộ gia đình. Các tổ chức, trung tâm
hướng dẫn tập huấn kỷ thuật của trung tâm khuyến lâm còn nhiều hạn chế. Chất lượng
giống và nguồn giống phần nào vẫn còn bị hạn chế.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
12
Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
"Ai ơi cà xứ Nghệ
Càng mặn lại càng giòn
Nước chè xanh xứ Nghệ
Càng chát lại càng ngon"
Nước Chè xanh là một thức uống khá phổ biến ở vùng quê Nghệ - Tĩnh, nó là hình
ảnh thân thuộc và là nét văn hoá riêng của người Nghệ Tĩnh. Những hình ảnh mỗi sáng
sớm, mỗi chiều tối hàng ngày bà con xóm giềng tụ tập bên nồi chè xanh, râm ran chuyện
làng, chuyện xóm, chuyện xã hội, chuyện thế giới... râm ran bên bát chè xanh luôn in đậm
trong tâm trí của mỗi người con xứ Nghệ. Nét văn hóa đặc thù đó trải qua năm tháng vẫn
không phai màu trong mỗi người dân xứ nghệ, và ngày nay cây chè xanh không những đi
vào lòng con người Nghệ- Tĩnh ở góc độ của thơ văn, của những tình cảm làng xóm, của
buổi bình minh, buổi hoàng hôn mà cây chè xanh còn nuôi sống cả con người Nghệ-
Tĩnh nữa.
Chè cùng với cao su, cà phê, tiêu là những cây công nghiệp lâu năm đem lại giá trị
kinh tế cao ở nước ta. Lịch sử cây chè ở nước ta có từ lâu đời nhưng chè được khai thác
và phát triển mạnh trong khoảng 50 năm nay. Cây chè có đời sống lâu dài nhưng mau cho
sản phẩm và có hiệu quả kinh tế cao.
Từ lâu cây chè đã gắn bó với đời sống của người dân vùng cao ở nước ta. Bởi vậy chè
phù hợp với đất vùng núi gò đồi. Nó có ý nghĩa trong việc làm giảm nghèo đói và có ý
nghĩa trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho
người lao động, tạo môi trường sinh thái bền vững, góp phần thực hiện công nghiệp hóa -
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN
13
Chè xanh, chè đen là những sản phẩm tiêu dùng thường xuyên, từ nông thôn tới thành
thị, đây là sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, gắn liền với đời sống tinh thần của người dân.
Không chỉ vậy chè Việt Nam còn được xuất khẩu sang nước ngoài xâm nhập vào thị
trường thế giới như châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, các nước có truyền thống trà đạo từ
ngàn năm. Vì vậy việc sản xuất phát triển cây chè có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế -
chính trị - văn hóa của tất cả mỗi người dân chúng ta.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, với ba phần tư diện tích đất liền
là đồi núi và cao nguyên nên rất thích hợp với nhiều cây công nghiệp lâu năm. Mặt khác
việc phát triển cây công nghiệp lâu năm còn có ý nghĩa trong việc sử dụng hợp lí nguồn
tài nguyên quốc gia, tạo việc làm cho người lao động, giúp phát triển cân bằng giữa các
vùng miền. Vì vậy phát triển cây chè ở nước ta rất phù hợp và là vấn đề được quan tâm.
Nghệ An là tỉnh thuộc khu vực miền trung có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển
cây chè. Hiện nay, diện tích trồng chè đang ngày càng được mở rộng và hàng loạt dự án
trồng chè đã và đang được thực hiện tại các huyện miền núi như: huyện Thanh Chương,
huyện Anh Sơn, huyện Tân Kì từ các dự án có thể thấy cây chè mang lại hiêu quả kinh
tế ca