Để ngành nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển, cần phải kết hợp phát
triển đồng thời cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi một cách có kế hoạch và bền
vững, trong đó giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp ngày càng tăng lên.
Trong ngành chăn nuôi, gia cầm là vật nuôi quan trọng thứ hai sau lợn nhưng là
vật nuôi phổ biến của mọi người dân, ở vùng nông thôn có đến 80% số hộ là có chăn
nuôi gia cầm.
Trong quá trình hội nhập ngành chăn nuôi của nước ta đã phát triển nhanh chóng
đồng thời theo đà hội nhập quốc tế, thương mại, du lịch. Mà chăn nuôi là ngành kinh
tế quan trọng của Việt Nam, là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân.
Đây cũng là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều
công ăn việc làm cho người lao động.
Chăn nuôi gà là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ
hai (sau chăn nuôi lợn) trong toàn ngành chăn nuôi củ Việt Nam. Hàng năm, cung cấp
khoảng 450-500 ngàn tấn thịt và hơn 3,5-4,5 tỷ quả trứng. Tuy nhiên, chăn nuôi gà của
nước ta vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, năng suất thấp, dịch bệnh
nhiều, sản phẩm hàng hóa còn nhỏ bé. Bình quân sản lượng thịt xẻ, trừng/người chỉ đạt
5,4-6,5kg/người/năm và 45 trứng/người/năm
93 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 2419 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn xã Thạch Ngọc huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH NGỌC HUYỆN THẠCH HÀ TỈNH HÀ TĨNH
HOÀNG THỊ NGỌC
Khóa học 2012 - 2016
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH NGỌC HUYỆN THẠCH HÀ TỈNH HÀ TĨNH
Sinh viên
Hoàng Thị Ngọc
Lớp: K46C - KTNN
Niên Khóa: 2012 - 2016
Giáo viên hướng dẫn
ThS. Nguyễn Lê Hiệp
Huế, tháng 05 năm 2016
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp Lời Cảm Ơn
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay,
em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình
và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, e xin gửi đến quý thầy cô trong nhà
trường Đại học kinh tế Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt lại vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học
tập tại trường. Và đặc biệt đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình
thực tập cuối khóa này.
Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Lê Hiệp đã tận tâm hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập. Nhiệt tình giải đáp những thắc mắc của em trong quá trình làm bài báo cáo. Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn
tới các bác, các anh chị trong UBND xã Thạch Ngọc huyện Thạch Hà tỉnh Hà
Tĩnh đã cho phép em tham gia vào cơ sở và tận tình chỉ bảo các công việc, bổ
sung cho em một lượng lớn các kiến thức về thực tế, cung cấp cho em những
tài liệu cũng như các số liệu liên quan đến đề tài của mình trong suốt quá
trình tham gia thực tập tại cơ sở. Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Song do buổi đầu mới làm quen với công tác tại cơ sở, tiếp cận thực tế sản
xuất cũng như những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Em rất
mong nhận được sự góp ý của quý Thầy, cô để khóa luận được hoàn chỉnh
hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Hoàng Thị Ngọc i
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
MỤC LỤC
NỘI DUNG ..................................................................................................................... 1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ....................................................... 2
2.1 Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
2.2 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
3.1 Phương pháp duy vật biện chứng ....................................................................... 3
3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ................................................................... 3
3.3 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................. 3
3.4 Phương pháp nhân tổ thống kê ........................................................................... 3
3.5 Phương pháp thống kê so sánh ........................................................................... 4
3.6 Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................. 4
3.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo ............................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .................................................. 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 5
1.1 Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 5
1.1.1 Lý luận chung về hiệu quả kinh tế ................................................................... 5
1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế ................................................................... 5
1.1.1.2 Bản chất của hiệu quả kinh tế .................................................................... 9
1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .................................................... 9
1.1.1.4 Vai trò và vị trí của ngành chăn nuôi ...................................................... 10
1.1.1.5 Vai trò và vị trí của ngành chăn nuôi gà thịt ........................................... 12
1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật nuôi một số giống gà thịt chủ yếu tại địa phương ............. 13
1.1.2.1 Chuẩn bị các điều kiện trước khi nuôi .................................................... 13
1.1.2.2 Chăm sóc nuôi dưỡng .............................................................................. 14
1.1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của một số giống gà thịt .................................... 19
SVTH: Hoàng Thị Ngọc ii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 21
1.2.1 Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ thịt gà trên thế giới ..................................... 21
1.2.2 Tình hình chăn nuôi và tiêu thụ thịt gà ở Việt Nam ...................................... 25
1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt ........... 28
CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CHĂN NUÔI GÀ
THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH NGỌC ............................................................ 31
2.1. Tình hình cơ bản của xã Thạch Ngọc ................................................................. 31
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 31
2.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình ............................................................................ 31
2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn .................................................................................... 31
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................. 32
2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển chăn nuôi gà ...................... 33
2.1.3.1 Thuận lợi ................................................................................................. 33
2.1.3.2 Khó khăn ................................................................................................. 34
2.4. Thực trạng nuôi gà thịt trên địa bàn xã Thạch Ngọc .......................................... 35
2.4.1 Thông tin chung về hộ điều tra ...................................................................... 35
2.4.2 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra ..................................................... 37
2.5. Phân tích kết quả và hiệu của các hộ nông dân tại địa bàn nghiên cứu .............. 39
2.5.1 Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất của các hộ chăn nuôi gà .......... 39
2.5.2 Kết quả kinh tế chăn nuôi gà ......................................................................... 44
2.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt
của các hộ điều tra ...................................................................................................... 47
2.6.1 Phân tích yếu tố chi phí thức ăn ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn
nuôi gà ..................................................................................................................... 48
2.6.2 Phân tích yếu tố kinh nghiệm nuôi ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi
gà ............................................................................................................................. 50
2.6.3 Phân tích các nhân tố khác ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi
gà ............................................................................................................................. 52
2.7. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịt của các hộ điều tra .................................. 54
2.7.1 Kết quả và hiệu quả theo mức đầu tư ............................................................ 54
SVTH: Hoàng Thị Ngọc iii
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
2.7.2 Kết quả và hiệu quả kinh tế theo thời gian chăn nuôi ................................... 56
2.8. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi gà ở xã Thạch Ngọc ...................... 58
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
CHĂN NUÔI GÀ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH NGỌC ........................................... 60
3.1. Phân tích SWOT ................................................................................................. 60
3.1.1 Điểm mạnh ..................................................................................................... 60
3.1.2 Điểm yếu ........................................................................................................ 60
3.1.3 Cơ hội............................................................................................................. 60
3.1.4 Thách thức ..................................................................................................... 61
3.2. Định hướng, mục tiêu phát triển chăn nuôi gà .................................................... 61
3.2.1 Định hướng .................................................................................................... 61
3.2.2 Mục tiêu ......................................................................................................... 62
3.2.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................ 62
3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 62
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà của xã Thạch Ngọc ............ 64
3.3.1 Nhóm giải pháp về kỹ thuật ........................................................................... 64
3.3.1.1 Đối với giống gà ...................................................................................... 64
3.3.1.2 Đối với chế độ chăm sóc ......................................................................... 64
3.3.2 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách ........................................................... 65
3.3.2.1 Giải pháp về vốn...................................................................................... 65
3.3.2.2 Giải pháp về đất đai ................................................................................. 65
3.3.2.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng ...................................................................... 65
3.3.2.4 Giải pháp về quản lý, quy hoạch ............................................................. 66
3.3.3 Nhóm giải pháp đối với chinh quyền địa phương ......................................... 66
3.3.3.1 Quy hoạch ................................................................................................ 66
3.3.3.2 Về khoa học công nghệ ........................................................................... 67
3.3.3.3 Về tài chính tín dụng ............................................................................... 68
3.3.3.4 Về thương mại ......................................................................................... 69
3.3.3.5 Về thức ăn và kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi........................... 69
3.3.3.6 Phòng chống dịch bệnh ........................................................................... 69
SVTH: Hoàng Thị Ngọc iv
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
3.3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực........................................................................... 70
3.3.4 Nhóm giải pháp đối với người chăn nuôi gà của xã Thạch Ngọc ................. 70
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 72
1. Kết luận .................................................................................................................. 72
2. Kiến nghị ................................................................................................................ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 76
PHỤ LỤC
SVTH: Hoàng Thị Ngọc v
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
DANH MỤC VIẾT TẮT
Viết tắt Tên đầy đủ tiếng việt Tên đầy đủ tiếng anh
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp
Liên Hiệp Quốc
Food and Agriculture
Organization of the United
Nations
HQKT Hiệu quả kinh tế
CNGT Chăn nuôi gà thịt
SXNN Sản xuất nông nhiệp
GO Giá trị sản xuất Gross output
MI Thu nhập hỗn hợp Mixed inconme
TC Chi phí tự có
HQKT Hiệu quả kinh tế
C Chi phí sản xuất
NB Lợi nhuận ròg
Cbt Chi phí sản xuất bằng tiền
BQ Bình quân
HACCP Phân tích môi nguy và điểm kiểm soát
tới hạn
Hazard Analysis and Critical
Control Points
GMP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt Good Manufacturing
Practices
SVTH: Hoàng Thị Ngọc vi
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Phần trăm chất dinh dưỡng có trong các loại phân .......................................... 11
Bảng 2: Lịch phòng bệnh bằng Vắc-xin cho gà ............................................................ 18
Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra...................................... 35
Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra ................................................. 37
Bảng 5: Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất của các hộ điều tra ..................... 39
Bảng 6: Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ........................................................ 44
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn ...................................... 46
Bảng 8: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà thịt ảnh hưởng theo chi phí thức ăn ........... 49
Bảng 9: Kết quả và hiệu quả chăn nuôi gà ảnh hưởng theo số năm kinh nghiệm ....... 51
Bảng 10: Kết quả và hiệu quả kinh tế theo mức đầu tư ................................................ 54
Bảng 11: Kết quả và hiệu quả kinh tế theo thời gian chăn nuôi .................................... 56
SVTH: Hoàng Thị Ngọc vii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Biểu đồ 1: Số lượng và phân bố đàn gà trên thế giới .................................................... 22
Biểu đồ 2: Sản lượng thịt gà trên thế giới thời kỳ 2000-2013 ....................................... 23
Biểu đồ 3: Mức tiêu thụ thịt gà ở Châu Âu và trên thế giới .......................................... 24
Biểu đồ 4: Biến động số lượng đàn gia cầm nói chung và gà thịt nói riêng trong giai
đoạn 2000 – 2013 .......................................................................................................... 25
Biểu đồ 5: Sản lượng thịt hơi gia cầm và gà giai đoạn 2000 đến 2013 ......................... 27
Biểu đồ 6: Mức tiêu thụ thịt gà của Việt Nam và một số nước Đông Nam Á giai đoạn
2006 – 2012 ................................................................................................................... 28
SVTH: Hoàng Thị Ngọc viii
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
NỘI DUNG
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Để ngành nông nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển, cần phải kết hợp phát
triển đồng thời cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi một cách có kế hoạch và bền
vững, trong đó giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp ngày càng tăng lên.
Trong ngành chăn nuôi, gia cầm là vật nuôi quan trọng thứ hai sau lợn nhưng là
vật nuôi phổ biến của mọi người dân, ở vùng nông thôn có đến 80% số hộ là có chăn
nuôi gia cầm.
Trong quá trình hội nhập ngành chăn nuôi của nước ta đã phát triển nhanh chóng
đồng thời theo đà hội nhập quốc tế, thương mại, du lịch. Mà chăn nuôi là ngành kinh
tế quan trọng của Việt Nam, là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân.
Đây cũng là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều
công ăn việc làm cho người lao động.
Chăn nuôi gà là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ
hai (sau chăn nuôi lợn) trong toàn ngành chăn nuôi củ Việt Nam. Hàng năm, cung cấp
khoảng 450-500 ngàn tấn thịt và hơn 3,5-4,5 tỷ quả trứng. Tuy nhiên, chăn nuôi gà của
nước ta vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, năng suất thấp, dịch bệnh
nhiều, sản phẩm hàng hóa còn nhỏ bé. Bình quân sản lượng thịt xẻ, trừng/người chỉ đạt
5,4-6,5kg/người/năm và 45 trứng/người/năm.
Thạch Ngọc là một xã có tiềm năng và có điều kiện về địa hình cũng như điều
kiện về thời tiết thuận lợi để phát triển chăn nuôi toàn diện. Trong thời gian qua ngành
chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng của xã đã đạt được những thành
tựu đáng kể. Bên cạnh sự tăng lên về số lượng, chất lượng thịt cũng được nâng lên nhờ
cải thiện hình thức nuôi và chất lượng con giống. Chăn nuôi gà đã góp phần đáng kể
vào việc tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện bữa ăn và
nâng cao đời sống của người dân.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc 1
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
Tuy nhiên nhìn chung ngành chăn nuôi chưa phát triển tương xứng với tiềm năng
và lợi thế của địa phương, còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập dẫn tới hiệu quả kinh tế
chưa cao. Xuất phát từ tầm quan trọng của ngành chăn nuôi và những vấn đề nói trên
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên
địa bàn xã Thạch Ngọc huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh”
2. Mục đích nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chăn nuôi, hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà ở xã Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà,
tỉnh Hà Tĩnh, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn
nuôi gà đến năm 2020.
- Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết 3 mục tiêu cơ bản sau:
(1) Hệ thống hoá và góp phần làm rõ cơ sở khoa học về đánh giá và nâng cao
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà.
(2) Đánh giá kết quả chăn nuôi gà trong giai đoạn 2009 – 2015; phân tích hiệu
quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà trong năm 2015
ở vùng nghiên cứu.
(3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà ở xã
Thạch Ngọc huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020.
2.2 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt của hộ nông dân trên địa bàn xã
Thạch Ngọc.
- Đối tượng trực tiếp là các trang trại, gia trại, hộ gia đình chăn nuôi gà thịt ở xã
Thạch Ngọc.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc 2
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Lê Hiệp
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp duy vật biện chứng
Nghiên cứu sự vật hiện tượng phải đặt trong mối quan hệ với những sự vật hiện