- Khổ qua là loài cây trồng có nhiều đối
tượng dịch hại, vì thế việc sản xuất khổ qua
gặp không ít khó khăn, theo tập quán canh
tác truyền thống, trước những đối tượng dịch
hại trên bà con nông dân thường sử dụng
thuốc BVTV để phòng trừ.
- Hiện nay, việc sản xuất rau theo hướng an
toàn, đảm bảo chất lượng, hạn chế thuốc
BVTV ảnh hưởng trực tiếp tới người sản
xuất và tránh làm mất cân bằng sinh thái là cần thiết.
45 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2021 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả quản lý dịch hại trên cây khổ qua (Momordica charantia L.) giữa hai mô hình canh tác theo tập quán địa phương và quản lý tổng hợp tại xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, tp. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA NÔNG HỌC
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY KHỔ QUA
(Momordica charantia L.) GIỮA HAI MÔ HÌNH CANH TÁC THEO
TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP
TẠI XÃ XUÂN THỚI SƠN, HUYỆN
HÓC MÔN, TP. HỒ CHÍ MINH
GVHD: ThS. Lê Cao Lượng
ThS. Dương Kim Hà
SVTH: Phạm Minh Hoàn
Lớp: DH07BVA
Tháng 8/2011, Tp. HCM
NỘI DUNG BÁO CÁO
• Phần 1: Giới thiệu
• Phần 2: Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu
• Phần 3: Kết quả và Thảo luận
• Phần 4: Kết luận và Đề nghị
Phần 1
GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
- Khổ qua là loài cây trồng có nhiều đối
tượng dịch hại, vì thế việc sản xuất khổ qua
gặp không ít khó khăn, theo tập quán canh
tác truyền thống, trước những đối tượng dịch
hại trên bà con nông dân thường sử dụng
thuốc BVTV để phòng trừ.
- Hiện nay, việc sản xuất rau theo hướng an
toàn, đảm bảo chất lượng, hạn chế thuốc
BVTV ảnh hưởng trực tiếp tới người sản
xuất và tránh làm mất cân bằng sinh thái là
cần thiết.
Bên cạnh đó cây khổ qua tuy dễ trồng nhưng
để đảm bảo được năng suất cũng như chất
lượng của cây cần phải tuân theo một chế độ
bón phân cân đối và hợp lý.
Nhằm đưa ra một quy trình canh tác hiệu quả
dựa trên nền phân bón và việc sử dụng thuốc
BVTV có hiệu quả theo hướng sản xuất an
toàn đề tài đã được tiến hành.
1.2 Mục đích và yêu cầu
❖Mục đích:
Đánh giá hiệu quả quản lý dịch hại trên cây
khổ qua (Momordica charantia L.) giữa hai mô
hình canh tác theo tập quán địa phương và quản lý
tổng hợp
❖ Yêu cầu:
Theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên cây khổ
qua.
So sánh năng suất giữa các mô hình canh tác.
Ghi nhận hiệu quả kinh tế của các mô hình.
Phần 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
❖ Thời gian:
Thí nghiệm thực hiện ở vụ Hè Thu từ
tháng 3 đến tháng 6 năm 2011.
❖ Địa điểm:
Vườn khổ qua của Cô Út Phiên, ấp 4 xã
Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, Tp. Hồ Chí
Minh.
2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
-Vườn khổ qua tại xã Xuân Thới sơn, huyện
Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh
- Các dụng cụ phun thuốc trừ sâu: Bình phun,
dụng cụ bảo hộ lao động.
- Các loại thuốc BVTV: Confidor 100SL, SK
Enspray 99EC, Admine 50EC, Avalon 8WP,
Aceny 1.8EC.
- Giống khổ qua 306.
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Thí Nghiệm 1: So sánh sự sinh trưởng phát triển,
sâu bệnh, thiên địch, hiệu quả kinh tế giữa hai mô
hình canh tác khổ qua theo quy trình sản xuất rau
an toàn (RAT) và canh tác theo tập quán của nông
dân trên hai nền phân bón khác nhau.
- Thí nghiệm 2: So sánh hiệu quả quản lý dịch hại,
tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế trên cây khổ
qua theo hướng IPM và tập quán nông dân với
cùng một chế độ bón phân.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Quy trình trồng chung cho các mô hình
- Cách gieo hạt: Hạt giống được gieo theo
công thức:1:2:1 (hốc thứ nhất gieo 1 hạt, hốc kế
tiếp gieo 2 hạt, hốc thứ 3 gieo 1 hạt)
- Khoảng cách gieo: Hàng cách hàng 1,2 m;
hốc cách hốc: 0,5 m.
- Hàng được phủ bạt nilon trắng, có khung
giàn hình chữ A.
Mô hình RAT Tập quán nông dân
thời gian
bón (NSG) Loại phân bón Liều lượng (kg)
Loại phân
bón
Liều lượng
(kg)
Bón lót Phân chuồng; vôi 1000; 120
Phân
chuồng; vôi 1000; 120
20 N-P-K (20-20-15) 12.5
N-P-K (20-
20-15) 6
24
Phân VS từ chế
phẩm gốc rạ 100l/1000m2
Chất VS phân giải
lân 100l/1000m2
EM 60l/1000m2
ClO2 150l/1000m2
40 N-P-K (20-20-15) 12.5
N-P-K (20-
20-15) 12
50 - Atonick 0.04
56 - Yogen 0.02
Bảng 2.1: Chế độ phân bón đối với hai mô hình ở thí nghiệm 1
Giai đoạn
(NSG)
Đối tượng
Biện pháp xử lý Phân bón (IPM=ND)
IPM ND Loại phân
Liều
lượng
(kg)
Bón lót
Phân chuồng;
tro; bánh dầu;
lân super; NPK
1000;
120; 50;
10; 50
20 Bọ trĩ
Confidor 100 SL Confidor 100 SL N-P-K (20-20-
15)
16
27 Rầy xanh
SK Enspray 99EC Admire 50EC, SK
Enspray 99EC
34 Rầy xanh
Admire 50EC, SK
Enspray 99EC
41
Rầy xanh, sâu
xanh, bệnh vàng
lá gân xanh
SK Enspray 99EC,
Avalon 8WP
Avalon 8WP, Aceny
1.8 EC, SK Enspray
99EC
N-P-K (20-20-
15)
17
48
Rầy xanh và bệnh
vàng lá gân xanh
Avalon 8WP SK Enspray 99EC,
Avalon8WP
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng thuốc và phân bón của hai mô hình
IPM và nông dân
2.4.2 Phương pháp điều tra
Tiến hành theo dõi 5 điểm chéo góc trong ô
thí nghiệm, mỗi điểm gồm 2 cây liền kề nhau.
Điểm điều tra cách xa bờ ít nhất 2 mét. Đánh dấu
các dây theo dõi bằng cách cột sợi dây đánh dấu
màu vàng.
Thời gian theo dõi 7 ngày/ lần.
2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi
- Chiều cao cây: Đo cố định 1 cây chính, đo
từ vết sẹo của hai lá mầm lên đến đỉnh
ngọn.
- Số nhánh cấp 1, cấp 2: Nhánh cấp 1 là
nhánh mọc ra từ cây chính, nhánh cấp 2
mọc ra từ nhánh cấp 1
- Số lá/ cây chính
2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt)
Đối với sâu hại:
Rầy mềm: Điều tra 5 ngọn/điểm, xác
định mật số trung bình trên 5 điểm điều tra.
Rầy xanh, sâu xanh: Lúc cây còn nhỏ
đếm tổng số sâu hại phát hiện/ tổng số lá điều
tra (con/lá). Lúc cây 41 NSG trở về sau trên
mỗi điểm điều tra có diện tích 1m2 , đếm số
sâu hại phát hiện/ tổng số lá (con/lá).
Thiên địch: Ghi nhận thành phần và
đếm mật số thiên địch phát hiện được trên
ruộng.
2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi (tt)
Bệnh vàng lá:
Tỉ lệ bệnh (%) = Số lá bệnh x 100%/ Tổng
số lá điều tra
Phần 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 thí nghiệm 1: Điều tra tình hình sâu bệnh hại, tốc
độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của mô hình canh
tác khổ qua theo quy trình sản xuất rau an toàn (RAT)
và mô hình canh tác theo tập quán của nông dân.
Hình 3.1: Chiều cao cây giữa nghiệm thức sản xuất rau an toàn và
sản xuất theo tập quán nông dân.
(cm)
Hình 3.2: Biểu đồ các chỉ tiêu so sánh về số nhánh/ dây, số lá/
dây giữa hai nghiệm thức sản xuất RAT và ND
Bảng 3.1: Thành phần sâu hại trên cây khổ qua ở thí nghiệm 1
STT Tên SV hại Tên khoa học Bộ
1 Rầy xanh Empoasca
flavescens
Homoptera
2 Rầy mềm Aphis spp Homoptera
3 Sâu xanh hai sọc
trắng
Diaphania indica Lepidoptera
4 Sâu ăn tạp Spodoptera litura Lepidoptera
5 Ruồi đục trái khổ
qua
Bactrocera
cucurbitae
Diptera
6 Bọ trĩ Thrips sp Thysanoptera
Hình 3.3: Đồ thị mật số rầy xanh (con/ lá) giữa hai mô hình ở thí
nghiệm 1
con/lá
Hình 3.4: Đồ thị mật số rầy mềm (con/ ngọn) giữa hai mô hình
ở thí nghiệm 1
Con/ngọn
Hình 3.5: Đồ thị mật số sâu xanh (con/lá) giữa hai mô hình
ở thí nghiệm 1
Con/lá
Hình 3.6: Đồ thị mật số thiên địch giữa hai mô hình ở thí nghiệm 1
con/lá
Hình 3.7: Đồ thị năng suất thực thu của hai nghiệm thức theo quy
trình sản xuất RAT và ND
Kg/1000m2
STT Ngày sau gieo
Kết quả phân tích dư lượng
RAT ND
1 48 NSG <I50 <I50
2 62 NSG <I50 <I50
I50 : Ngưỡng dư lượng thuốc BVTV cho phép tồn tại trong
nông sản.
Bảng 3.2: Kết quả phân tích nhanh dư lượng chỉ tiêu lân và
carbamate trong trái khồ qua thu hoạch ở thí nghiệm 1.
RAT (vnd) ND (vnd)
Tổng chi 5.486.400 5.435.400
Tổng thu 6.903.600 8.404.000
Lãi so với đầu tư 1.417.200 2.968.600
Bảng 3.3: Hiệu quả kinh tế của 2 mô hình bón phân theo quy trình
sản xuất RAT và theo nông dân ở thí nghiệm 1
3.2 thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu quả quản lý dịch hại, tốc
độ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế trên cây khổ qua theo
hướng IPM và tập quán nông dân trên cùng một chế độ
bón phân.
Hình 3.8: Biểu đồ chiều cây(cm) giữa nghiệm thức IPM và ND
cm
Hình 3.9: Đồ thị số lá/dây giữa hai nghiệm thức IPM và ND
cm
Rầy xanh (con/lá) Rầy mềm
(con/ngọn)
Sâu xanh 2 sọc
trắng (con/lá)
IPM ND IPM ND IPM ND
20 NSG 0.316 0.173 0.033 0.021 0.083 0.033
27 NSG 2.15 1.632 0.012 0.016 0.012 0.016
34 NSG 1.033 0.585 0.022 0.033 0.011 0.011
41 NSG 1.683 0.5 0.583 0.541 0.008 0.008
48 NSG 0.285 0.414 0 0 0.005 0.005
55 NSG 1.815 0.384 0.246 0.176 0 0
62 NSG 0.768 0.28 0.4 0.24 0 0
Bảng 3.4: Diễn biến sâu hại trên cây khổ qua giữa ở thí nghiệm 2
Hình 3.10: Đồ thị mật số rầy xanh trên cây khổ qua giữa hai
nghiệm thức IPM và ND
Con/lá
Giai đoạn Sinh vật hại (con/lá)
Bọ rùa Kiến 3 khoang Chuồn chuồn
cỏ
IPM ND IPM ND IPM ND
20 NSG 0.016 - - - - -
27 NSG - - - - - -
34 NSG 0.003 - -
41 NSG 0.002 0.002 0.008 0.002 - -
48 NSG 0.002 0.002 -
55 NSG 0.002 - 0.01 - - 0.002
62 NSG 0.002 - 0.002 - - 0.002
Bảng 3.5: Diễn biến thiên địch ở thí nghiệm 2
Hình 3.11: Đồ thị bệnh vàng lá trên cây khổ qua giữa hai
nghiệm thức IPM và ND
%
Bảng 3.6: Kết quả phân tích dư lượng của các mẫu trái khổ
qua
STT Ngày sau gieo
Kết quả phân tích dư lượng
IPM ND
1 48 NSG <I50 <I50
2 62 NSG <I50 <I50
I50 : Ngưỡng dư lượng thuốc BVTV cho phép tồn tại trong
nông sản.
Chỉ tiêu
Trọng lượng thu hoạch (kg/ha)
IPM ND
Số lần thu hoạch 40 40
Năng suất 1.558 1.535
Bảng 3.7: Năng suất ở thí nghiệm 2 (kg/1000m2)
Bảng 3.8: So sánh hiệu quả kinh tế
IPM (vnd) Nông dân (vnd)
Tổng chi 6.898.700 6.995.700
Tổng thu 6.855.200 6.754.000
Lãi so với đầu tư -43.500 -241.700
Hình 3.12: Rầy xanh trên cây khổ qua
Hình 3.13: Sâu hại và thiên địch trên cây khổ qua. A: Sâu xanh hai
sọc trắng. B: Thiên địch bọ cánh lưới.
A B
Hình 3.14: Bệnh vàng lá trên cây khổ qua
Phần4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
➢ Thí nghiệm 1
➢ Các chỉ tiêu về số lá/cây, số nhánh, số trái/cây của
mô hình sản rau an toàn đều tăng cao hơn so với mô
hình sản xuất theo tập quán nông dân.
➢ Về mật số sâu hại ở mô hình sản xuất RAT cao
hơn của mô hình nông dân.
➢ Về kết quả năng suất cho thấy mô hình bón phân
theo tập quán của người nông dân cho năng suất cao
hơn so với mô hình bón phân theo quy trình sản xuất
rau an toàn.
➢Thí nghiệm 2
Từ những kết quả của 2 mô hình quản lý dịch
hại theo hướng IPM và mô hình quản lý theo tập quán
nông dân, có những kết luận như sau:
➢ Chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển của cây khổ qua
giữa 2 nghiệm thức không có sự khác biệt.
➢ Chỉ tiêu về sinh vật hại và thiên địch, mật số rầy
xanh trên nghiệm thức IPM luôn cao hơn nghiệm thức
của nông dân.
➢ Chỉ tiêu về năng suất: Nghiệm thức IPM cho năng
suất cao hơn nghiệm thức nông dân.
Quy trình sản xuất của cả 2 mô hình đều cho
thấy hàm lượng Carbamat và lân đều không vượt
ngưỡng cho phép.
4.2 Đề nghị
- Nghiên cứu kết hợp việc ứng dụng các loài
bẫy dính màu trong việc hạn chế mật số rầy xanh mà
đây là đối tượng chính lây truyền bệnh vàng lá do
virus gây ra.
- Phổ biến rộng rãi chương trình quản lý dịch
hại tổng hợp (IPM) để nông dân tiếp cận và từng bước
học tập làm theo.
Cảm ơn Thầy Cô và các bạn đã
theo dõi!