Khóa luận Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

Đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong. Khóa luận bao gồm những nội dung và kết quả nghiên cứu cơ bản như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu Đề cập đến các khái niệm về hiệu quả kinh tế; đặc điểm sinh học, yêu cầu kỹ thuật của cây của cây cao su. Tình hình xuất khẩu và tiêu thụ cao su ở Việt Nam: Cao su ở Việt Nam xuất khẩu tăng cao ở năm 2011 và có xu hướng giảm vào năm 2014, và xuất khẩu chủ yếu qua các nước và theo thứ tự xuất khẩu như sau: Cao nhất là Trung Quốc đến lần lượt là ASEAN, Ấn Độ, EU, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ucraina. Tình hình phát triển cao su trên địa bàn Quảng Trị: Tỉnh Quảng Trị cũng đang có nhiều biện pháp cũng như chính sách đồng thời tăng về cả diện tích lẫn năng suất của cao su tiểu điền. Năm 2013 sản lượng cao su tỉnh Quảng Trị đạt 20345 tấn, năm 2014 sản lượng là 22564 tấn và tăng10,91% so với năm 2013. Năm 2015 cao su tiểu điền đưa sản lượng của mình lên 26786 tấn, tốc độ tăng trưởng đạt 118,71%. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu:Tổng giá trị sản xuất , Chi phí trung gian, Chi phí đầu tư cơ bản bình quân, Tổng chi phí sản xuất, Lợi nhuận, Năm hòa vốn đầu tư, Gía trị tương lai của khoản đầu tư. Chương 2: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Đề cập đến điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã hội của huyện Triệu Phong Đại học Kinh tế Huế

pdf63 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ LÊ THỊ QUỲNH NHƯ HUẾ, 05/2016 Đạ i h ọc K inh tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Quỳnh Như Th.S: Nguyễn Công Định Lớp: K46B_ KTNN Niên khóa: 2012-2016 HUẾ, 05/2016 Đạ i h ọc K inh tế H uế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Huế các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế & Phát triển, những người đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để em học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Công Định – Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển – Người giáo viên đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa để hoàn thành đề tài nghiên cứu này một cách trọn vẹn nhất. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến phòng Nông nghiệp huyện Triệu Phong, ban lãnh đạo các cấp, các phòng ban của huyện, các đơn vị hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh tế đóng trên địa bàn và những người dân địa phương vì đã tạo điều kiện giúp đỡ và đóng góp ý kiến để em có được những tài liệu quý báu phục vụ cho đề tài nghiên cứu và hoàn thành nó một cách thuận lợi. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, tiến hành nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Lê Thị Quỳnh Như Đạ i h ọc K i h tế H uế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của Thạc sĩ Nguyễn Công Định Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp ”. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. Sinh viên thực hiện Lê Thị Quỳnh Như Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 8 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................... 8 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 10 2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................................... 10 2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................ 10 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 10 3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 10 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 10 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 10 4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................................................... 10 4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ...................................................................... 11 4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ....................................................................... 11 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................ 12 1.1. Lý luận chungvề hiệu quả kinh tế................................................................................ 12 1.2. Đặc điểm sinh học và các yêu cầu kỹ thuật đối với cây cao su ................................... 13 1.2.1. Đặc điểm sinh học .................................................................................................... 13 1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với cây cao su ......................................................................... 13 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên Thế Giới và tại Việt Nam ......................... 16 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên Thế Giới ................................................ 16 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su tại Việt Nam ................................................. 18 1.3.2.1. Tình hình sản xuất cao su tại Việt Nam ................................................................ 18 1.3.2.2. Tình hình tiêu thụ cao su tại Việt Nam ................................................................. 21 1.4. Tình hình phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ....................................... 23 1.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. ............................................................................... 24 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ĐIỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRIỆU PHONG, TỈNH QUẢNG TRỊ ....................................................... 26 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ................................................................................ 26 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 26 SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 1 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định 2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................. 26 2.1.1.2. Địa hình ................................................................................................................. 26 2.1.1.3. Khí hậu .................................................................................................................. 27 2.1.1.4. Thuỷ văn ................................................................................................................ 27 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................ 28 2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất ............................................................................................ 28 2.1.2.2. Tình hình dân số lao động ..................................................................................... 29 2.2. Hiện trạng phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Triệu Phong .............................. 30 2.3 Tình hình sản xuất cây cao su ở các hộ điều tra ........................................................... 32 2.3.1 Năng lực sản xuất của các hộ điều tra ....................................................................... 32 2.3.2. Chi phí sản xuất của các hộ điều tra ......................................................................... 33 2.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra .......................................... 37 2.3.3.1. Kết quả sản xuất .................................................................................................... 37 2.3.3.2. Hiệu quả sản xuất .................................................................................................. 37 2.4. Tình hình tiêu thụ cao su trên địa bàn huyện Triệu Phong.......................................... 40 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sản xuất cao su của các nông hộ ............................. 44 2.5.1. Các nhân tố vi mô ..................................................................................................... 44 2.5.1.1. Vốn đầu tư ............................................................................................................. 44 2.5.1.2. Sâu Bệnh ................................................................................................................ 45 2.5.1.3. Kỹ thuật chăm sóc, khai thác và cung cấp vật tư .................................................. 45 2.51.4. Thiếu công cụ sản xuất ........................................................................................... 45 2.5.2. Các nhân tố vĩ mô ..................................................................................................... 45 2.5.2.1. Gía cao su thế giới ................................................................................................. 45 2.5.1.2. Các chính sách hổ trợ của nhà nước ...................................................................... 46 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY CAO SU .................................................................................. 47 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển .............................................................................. 47 3.1.1. Định hướng ............................................................................................................... 47 3.1.2. Mục tiêu phát triển .................................................................................................... 47 3.2. Giải pháp...................................................................................................................... 47 3.2.1. Về đất đai .................................................................................................................. 47 3.2.2. Về vốn....................................................................................................................... 48 SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 2 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định 3.2.3. Về kỹ thuật................................................................................................................ 50 3.2.4. Về hạ tầng ................................................................................................................. 52 PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 59 SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 3 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Ai Gía trị doanh thu năm thứ i ĐVT Đơn vị tính FV Gía trị tương lai GO Tổng giá trị sản xuất I Năm thứ i IC Chi phí trung gian KH Khấu hao KTCB Kiến thiết cơ bản N Số năm của chu kì sản xuất P Gía Q Sản lượng R Lãi xuất chiết khấu SXBQ Sản xuất bình quân TC Tổng chi phí sản xuất TKKD Thời kỳ kinh doanh SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 4 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 2: Sản lượng và năng suất cao su tự nhiên của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 .................................................................................................................................... 18 Biểu đồ 3: Cơ cấu diện tích cây cao su Việt Nam nam 2014 ............................................. 19 Biểu đồ 4: Diện tích cao su Việt Nam giai đoạn 2000 - 2014 ............................................ 20 Biểu đồ 1: Gía cao su thiên nhiên ở thế giới giai đoạn 2010-2014 .................................... 17 Biểu đồ 5: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014 .......................... 22 Bảng 1: Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2015 ........................................... 22 Bảng 2: Tình hình sản xuất cao su tiểu điền của tỉnh Quảng Trị ....................................... 23 Bảng 3: Diện tích đất sử dụng của huyện Triệu Phong- Quảng Trị năm 2015 .............................. 29 Bảng 4. Tình hình lao động huyện Triệu Phong năm 2015 ............................................... 29 Bảng 5: Diện tích cây cao su trồng mới trên toàn Huyện Triệu Phong giai đoạn 2011 – 2015 .................................................................................................................................... 31 Bảng 6:Diện tích cao su trên địa bàn Huyện Triệu Phong tính đến năm 2015 .................. 31 Bảng 7: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra tại huyện Triệu Phong ............................. 32 Bảng 8: Chi phí 1 ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ........................................................ 34 Bảng 9: Chi phí sản xuất 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh .................................................. 36 Bảng 10: Kết quả sản xuất cao su của các hộ điều tra ........................................................ 37 Bảng 11: Hiệu quả sản xuất trên 1 ha cao su hàng hóa ...................................................... 39 Sơ đồ1: Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh .............. 43 Bảng 12: Phân bổ nguồn kinh phí hổ trợ một lần cho trồng mới (cho 1.000 ha đến 2015) ................................................................................................................................... 49 Bảng 13: Phân bổ kế hoạch qua các năm: .......................................................................... 49 Bảng 14: Dự kiến hổ trợ lãi suất vốn vay tín dụng qua các năm (tính cả 132 ha năm 2015 đang giải quyết hổ trợ) ............................................................................................... 50 Bảng 15: Dự kiến nguồn hổ trợ của huyện qua các năm .................................................... 50 SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 5 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong. Khóa luận bao gồm những nội dung và kết quả nghiên cứu cơ bản như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu Đề cập đến các khái niệm về hiệu quả kinh tế; đặc điểm sinh học, yêu cầu kỹ thuật của cây của cây cao su. Tình hình xuất khẩu và tiêu thụ cao su ở Việt Nam: Cao su ở Việt Nam xuất khẩu tăng cao ở năm 2011 và có xu hướng giảm vào năm 2014, và xuất khẩu chủ yếu qua các nước và theo thứ tự xuất khẩu như sau: Cao nhất là Trung Quốc đến lần lượt là ASEAN, Ấn Độ, EU, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Ucraina. Tình hình phát triển cao su trên địa bàn Quảng Trị: Tỉnh Quảng Trị cũng đang có nhiều biện pháp cũng như chính sách đồng thời tăng về cả diện tích lẫn năng suất của cao su tiểu điền. Năm 2013 sản lượng cao su tỉnh Quảng Trị đạt 20345 tấn, năm 2014 sản lượng là 22564 tấn và tăng10,91% so với năm 2013. Năm 2015 cao su tiểu điền đưa sản lượng của mình lên 26786 tấn, tốc độ tăng trưởng đạt 118,71%. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu:Tổng giá trị sản xuất , Chi phí trung gian, Chi phí đầu tư cơ bản bình quân, Tổng chi phí sản xuất, Lợi nhuận, Năm hòa vốn đầu tư, Gía trị tương lai của khoản đầu tư. Chương 2: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tiểu điền trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Đề cập đến điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã hội của huyện Triệu Phong Tình hình sản xuất của các hộ: Trong tổng số 50 hộ được điều tra thì 100% tham gia các buổi tập huấn về kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cao su đầy đủ. Điều này chứng tỏ người dân đã tự ý thức được tầm quan trọng của các buổi tập huấn ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất thu hoạch của cao su. Tuy nhiên nếu so với mức năng suất và sản lượng cao su đạt được của toàn huyện thì rõ ràng các chương trình tập huấn chưa thực sự đem lại được kết quả tốt nhất. Theo số liệu điều tra, diện tích đất canh tác cao su bình quân của mỗi hộ là 2,015 ha, diện tích này khá nhỏ, không mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, ngoài ra diện SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 6 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định tích còn bị chia cắt thành nhiều mảnh khá manh mún, đây cũng là một trở ngại lớn cho người dân trong công tác chăm sóc và thu hoạch. Bước sang năm thứ 9, hía trị tích lũy GO bù đắp được giá trị tích lũy IC nên đây là năm thu hồi vốn đầu tư, và bắt đầu thu lại lợi nhuận. Tình hình tiêu thụ cao su trên địa bàn huyện Triệu Phong:Huyện Triệu Phong là đơn vị mới phát triển cây cao su trong những năm gần đây, sản phẩm cao su chưa có, nên chưa có cơ sở chế biến tiêu thụ cao su. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh hiện nay có 7 cơ sở chế biến mủ cao su của các đơn vị: - Công ty Cao su Quảng Trị công suất 10.000 tấn/ năm. - Công ty CPNS Tân Lâm: Công suất 1.000 tấn/ năm. - Công ty TNHH Trường Anh: Công suất 3.000 tấn/ năm. - Công ty Cao su Bến Hải: Công suât 4.500 tấn/ năm. - Công ty Cao su Trần Dương (Vĩnh Long, Vĩnh Linh: Công suất 500 tấn/năm. - Công ty Cao su Trường Sơn (Vĩnh Hà, Vĩnh Linh): Công suất 3.000 tấn/năm. - Cơ sở thu mua chế biến mủ Crếp của ông Tính (Vĩnh Thủy) công suất 500 tấn/năm. Chương 3: Những định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cây cao su Có các giải pháp về đất đai, hạ tầng, vốn. kỹ thuật. SVTH: Lê Thị Quỳnh Như 7 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Công Định PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cao su là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, sản phẩm chính là mủ cao su – nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp, ngành vận tải. Do tính chất đặc biệt của cao su tự nhiên mà cao su nhân tạo không thể thay thế để sản xuất một số sản phẩm kỹ thuật có giá trị kinh tế cao. Hết chu kỳ kinh doanh, khi thanh lý cây cao su cho một khối lượng gỗ rất lớn, đây là nguồn nguyên liệu ổn định để sản xuất ra những sản phẩm đang được ưa chuộng trên thị trường trong nước và thế giới. Việt Nam là một nước nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, có diện tích đất đỏ bazan rộng lớn, có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp dài ngày, trong đó có cây cao su. Hiện nay, chủ trương chính phủ là mở rộng diện tích trồng cao su tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên, và các tỉnh ở vùng Tây Bắc. Cây cao su không chỉ đem lại lợi ích kinh tế, tạo thêm việc làm, thu hút nhiều lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế xã hội mà con tăng cường củng cố xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn, giữ vững an ninh quốc phòng đặc biệt là các vùng biên giới Tây Bắc và Tây Nguyên – nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chấm dứt tình trạng du canh du cư và phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi trường sinh thái. Với tỷ trọng 85-90% sản lượng được tiêu thụ tại thị trường quốc tế, cao su tự nhiên là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với kinh ngạch xuất khẩu liên tục đạt trên 1 tỷ USD/năm từ 2006.Khối lượng xuất khẩu cao su của Việt Nam tháng 12/2015 ước đạt 137 nghìn tấn đạt 156 triệu USD, với ước tính này năm 2015 đạt 1,13 triệu tấn, gí trị đạt 1,52 tỷ USD tăng 6,1% về khối lượng nhưng giảm 14,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2014.Hiện nay, Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên hàng đầu thế giới cùng Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ. Quảng Trị là tỉnh nằm ở phía nam của Bắc Trung Bộ, thuộc khu vực nhiệt đới nóng ẩm có vùng đất bazan màu mỡ thích hợp cho việc trồng các cây công nghiệp lâu năm. Do vậy, phát triển cây côn
Luận văn liên quan