Khóa luận Đánh giá hiệu quả sản xuất Hương Trầm của các hộ gia đình ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế

Nghề thủ công mỹ nghệ ở tỉnh Thừa thiên Huế đã hình thành và phát triển trong thời gian khá dài, rất đa dạng, phong phú, gắn liền với những làng nghề, phố nghề sản xuất các sản phẩm thủ công để phục vụ cho các mục đích sử dụng của đời sống, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, thu hẹp dần kinh tế nông nghiệp và đổi mới diện mạo nông thôn theo huớng nghề và làng nghề gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống. Với vị thế là một trong những trung tâm du lịch quan trọng của quốc gia, là thành phố Festival của cả nước, sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống Huế có một vị trí quan trọng để tạo nên tính hấp dẫn và ấn tượng đối với khách du lịch đến Huế. Trong đó, nghề làm hương trầm cũng đang góp phần quan trọng trong sự nghiệp chung phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ của tỉnh, nghề làm hương trầm không chỉ góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo mà hiện nay hương trầm không còn là sản phẩm hàng hóa đơn thuần, mà thực sự đã trở thành một thương hiệu văn hóa đặc sắc góp phần bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế. Nằm trên đường Huyền Trần Công Chúa, cách trung tâm thành phố Huế chừng 7 km về phía tây nam, làng hương Thủy Xuân từ lâu đã được biết đến với nghề làm hương trầm truyền thống, chủ yếu phục vụ cho người dân địa phương và khách du lịch đến Huế. Cũng chính vì thế mà người ta còn quen gọi làng với cái tên “làng hương trầm Thủy Xuân

pdf59 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả sản xuất Hương Trầm của các hộ gia đình ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, THÀNH PHỐ HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Văn Chiến PGS.TS TRẦN HỮU TUẤN Lớp: K46C - KHĐT Khóa: 2012 - 2016 Huế, tháng 05/2016 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K inh tế H uế Lời Cảm Ơn Đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể các Thầy Cô giáo của Trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế, đặc biệt là các Thầy Cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển đã luôn dìu dắt, dạy dỗ và trang bị cho em những kiến thức trong suốt 7 kỳ học vừa qua. Để có thể hoàn thành tốt khóa luận thực tập, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hữu Tuấn - Giảng viên hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn, góp ý, giải đáp thắc mắc và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, cũng như luôn quan tâm, nhắc nhở, động viên em trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong UBND phường Thủy Xuân đã quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiệt tình trong thời gian thực tập tại phường. Qua quá trình thực tập, nghiên cứu tại đơn vị, mặc dù đã cố gắng trong việc hoàn thiện đề tài của mình nhưng do gặp một số hạn chế về thời gian cũng như vốn kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong sự đóng góp ý kiến, nhận xét của các Thầy Cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Huế, tháng 5/2016 Sinh viên Nguyễn Văn Chiến SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3 5. Nội dung và kết cấu đề tài ....................................................................................... 3 Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................ 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................... 4 1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 4 1.1.1. Lý luận chung về kinh tế hộ gia đình ................................................................ 4 1.1.1.1. Khái niệm kinh tế hộ gia đình ........................................................................ 4 1.1.1.2. Đặc điểm của kinh tế hộ gia đình ................................................................... 5 1.1.1.3. Phân loại kinh tế hộ gia đình .......................................................................... 6 1.1.1.4. Vai trò kinh tế hộ gia đình.............................................................................. 8 1.1.2. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế .................................................................. 10 1.1.2.1. Khái niệm hiệu quả ...................................................................................... 10 1.1.2.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế ...................................................................... 11 1.1.2.3. Ý nghĩa của việc xác định hiệu quả kinh tế ................................................. 12 1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................... 12 1.1.3.1. Các quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế .................................................... 12 1.1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ................................................. 14 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 15 1.2.1. Một số lý luận về hương (nhang) .................................................................... 15 1.2.1.1.Khái niệm về hương (nhang) ........................................................................ 15 1.2.1.2. Nhang sạch và nhang hóa chất .................................................................... 16 1.2.2. Tình hình sản xuất hương ở một số địa phương trong nước ........................... 16 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, THÀNH PHỐ HUẾ 20 2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu .......................................................... 20 2.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 20 2.1.2. Tình hình về thời tiết và khí hậu ..................................................................... 21 2.1.3. Tình hình dân số và lao động ở phường Thủy Xuân ...................................... 22 2.1.4. Tình hình KT-XH của phường Thủy Xuân ..................................................... 22 2.2. Khái quát về làng nghề hương trầm ở phường Thủy Xuân và sản phẩm điều tra ...................................................................................................................... 23 2.2.1. Làng nghề hương trầm Thủy Xuân ................................................................. 23 2.2.2. Sản phẩm của làng hương trầm Thủy Xuân .................................................... 24 2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ điều tra ................................................... 26 2.3.1. Thông tin chung về hộ điều tra ....................................................................... 26 2.3.2. Tình hình về tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ............................................ 28 2.3.3. Tình hình sử dụng lao động và mặt bằng sản xuất của các hộ điều tra ............. 28 2.3.4. Tình hình về nguồn vốn sản xuất của các hộ điều tra ..................................... 30 2.3.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ điều tra ............................................. 31 2.3.6. Chi phí sản xuất của hộ điều tra ...................... Error! Bookmark not defined. 2.3.7. Doanh thu của các hộ điều tra ......................................................................... 35 2.3.8. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra ........................................... 36 2.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến GTSX (GO) bằng phương ............... 38 pháp phân tổ .............................................................................................................. 38 2.4.1. Các yếu tố nguồn lực ....................................................................................... 38 2.4.2. Các yếu tố thuộc về chủ hộ ............................................................................. 39 2.5. Đánh giá chung về tình hình các hộ gia đình sản xuất hương trầm ................... 41 2.5.1. Những ưu điểm ................................................................................................ 41 2.5.2. Những tồn tại ................................................................................................... 42 2.5.3. Nguyên nhân ................................................................................................... 42 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO CÁC HỘ SẢN XUẤT HƯƠNG TRẦM Ở PHƯỜNG THỦY XUÂN, THÀNH PHỐ HUẾ . 44 3.1. Quan điểm và định hướng phát triển làng nghề hương trầm ............................. 44 3.1.1. Quan điểm phát triển ....................................................................................... 44 3.1.2. Phương hướng phát triển ................................................................................. 44 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ sản xuất hương trầm ở Thủy Xuân, thành phố Huế ............................................................................ 45 3.2.1. Giải pháp về thị trường sản phẩm ................................................................... 45 3.2.2. Giải pháp về vốn ............................................................................................. 46 3.2.3. Giải pháp phát triển nguồn lao động ............................................................... 46 3.2.4. Giải pháp về cung cấp nguyên liệu ................................................................. 47 3.2.5. Giải pháp về chính sách .................................................................................. 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 48 3.1. Kết luận .............................................................................................................. 48 3.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 48 3.2.1. Đối với Nhà nước ............................................................................................ 48 3.2.2. Đối với chính quyền địa phương ..................................................................... 49 3.2.3. Đối với các hộ sản xuất hương trầm ............................................................... 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 1 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình dân số và lao động của phường thủy xuân năm 2015 ................. 22 Bảng 2: Đặc điểm chung của các chủ hộ điều tra ..................................................... 26 Bảng 3: Tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ............................................................ 28 Bảng 4:Lao động và mặt bằng sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra. ................. 28 Bảng 5: Nguồn vốn sản xuất của các hộ điều tra ...................................................... 30 Bảng 6: Nguyên liệu sản xuất của các hộ điều tra .... Error! Bookmark not defined. Bảng 7: Chi phí công lao động của các hộ điều tra................................................... 33 Bảng 8: Tổng chi phí và kết cấu của tổng chi phí sản xuất của các hộ điều tra trong năm 2015 ................................................................................................................... 34 Bảng 9: Tổng giá trị sản xuất hương trầm của các hộ điều tra năm 2015 ................ 35 Bảng 10: Kết quả sản xuất của các hộ điều tra năm 2015 ........................................ 36 Bảng 11: Hiệu quả kinh tế HĐSX của các hộ điều tra năm 2015 ............................. 37 Bảng 12: Mối quan hệ giữa giá trị sản xuất (GO) và các yếu tố nguồn lực sản xuất38 Bảng 13. Mối quan hệ giữa giá trị sản xuất (GO) và các yếu tố ............................... 39 thuộc về nguồn lực .................................................................................................... 39 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghề thủ công mỹ nghệ ở tỉnh Thừa thiên Huế đã hình thành và phát triển trong thời gian khá dài, rất đa dạng, phong phú, gắn liền với những làng nghề, phố nghề sản xuất các sản phẩm thủ công để phục vụ cho các mục đích sử dụng của đời sống, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, thu hẹp dần kinh tế nông nghiệp và đổi mới diện mạo nông thôn theo huớng nghề và làng nghề gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống. Với vị thế là một trong những trung tâm du lịch quan trọng của quốc gia, là thành phố Festival của cả nước, sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống Huế có một vị trí quan trọng để tạo nên tính hấp dẫn và ấn tượng đối với khách du lịch đến Huế. Trong đó, nghề làm hương trầm cũng đang góp phần quan trọng trong sự nghiệp chung phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ của tỉnh, nghề làm hương trầm không chỉ góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo mà hiện nay hương trầm không còn là sản phẩm hàng hóa đơn thuần, mà thực sự đã trở thành một thương hiệu văn hóa đặc sắc góp phần bảo tồn, phát triển nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế. Nằm trên đường Huyền Trần Công Chúa, cách trung tâm thành phố Huế chừng 7 km về phía tây nam, làng hương Thủy Xuân từ lâu đã được biết đến với nghề làm hương trầm truyền thống, chủ yếu phục vụ cho người dân địa phương và khách du lịch đến Huế. Cũng chính vì thế mà người ta còn quen gọi làng với cái tên “làng hương trầm Thủy Xuân”. Khoảng vài năm trở lại đây Làng nghề hương trầm cũng đã có bước tiến nhất định khi du lịch phát triển, du khách theo tour tham quan di tích danh thắng của Huế ngày càng nhiều, làng nghề làm hương Thủy Xuân lại nằm trên tuyến du lịch Tự Đức, đồi Vọng Cảnh nên trở thành điểm dừng chân của nhiều tour du khách trong nước và quốc tế. 1 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế về quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tán, thiết bị sản xuất còn lạc hậu, năng suất lao động thấp, thu nhập đối với nghề hương trầm chưa đủ thu hút người lao động, quy mô lao động làm nghề ngày càng giảm và lâu nay người dân làng nghề hương trầm Thủy Xuân chưa được qua tập huấn bài bản nào về cách làm và tự phục vụ khách du lịch như một số làng nghề thủ công truyền thống khác của Huế. Con người nơi đây rất nhiệt tình, và thân thiện, cần cù tỉ mỉ, chịu khó trong công việc. Đồng thời, Thủy Xuân là một địa bàn có vị trí thuận lợi, một phường của Huế - xứ của tâm linh, xứ được mệnh danh là thủ đô Phật giáo Việt Nam, nơi có một số lượng chùa chiền nhiều nhất so với bất cứ một địa phương lớn nhỏ nào khác trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên địa phương vẫn chưa khai thác hết lợi thế và tiềm năng sẵn có của mình. Xuất phát từ những lý do trên nên tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả sản xuất hương trầm của các hộ gia đình ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ làm hương trầm ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế của việc sản xuất hương Trầm; - Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ gia đình sản xuất hương trầm ở phường Thủy Xuân trong thời gian qua; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của các hộ, góp phần phát triển làng nghề hương trầm ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế sản xuất hương Trầm. 2 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn • Phạm vi không gian: phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Đề tài tập trung vào làng nghề hương trầm của phường Thủy Xuân, thành phố Huế. • Thời gian: o Số liệu sơ cấp: trong khoảng thời gian từ tháng 1/2016 – 5/2016. o Số liệu thứ cấp năm 2013 – 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập dữ liệu  Dữ liệu thứ cấp: các nguồn thu thập chính như thư viện, internet, UBND phường Thủy Xuân v.v.  Dữ liệu sơ cấp: chọn mẫu 30 hộ gia đình có tham gia sản xuất hương trầm lập, tiến hành lập phiếu điều tra, phỏng vấn để thu thập những thông tin của các hộ gia đình đối với hoạt động sản xuất và sự phát triển của nghề hương trầm của phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Qua kết quả đều tra đó làm căn cứ để đánh giá nhận xét. Trong phỏng vấn, ngoài bảng hỏi thì sự ghi chép cũng được sử dụng một cách tối đa. Thông tin từ những ghi chép này được sử dụng để đảm bảo tính chính xác.  Phương pháp điều tra quan sát Phỏng vấn cung cấp cho chúng ta thông tin mà người dân nói, không phải là cái họ làm cho nên phương pháp quan sát là phương pháp giúp cho chúng ta hiểu đúng vấn đề, giúp chúng ta biết được thông tin nào là chính xác để có sự điều chỉnh phù hợp.  Phương pháp phân tích thống kê Phân tích thống kê mô tả và xử lí số liệu trên excel 5. Nội dung và kết cấu đề tài Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá hiệu quả của các hộ gia đình sản xuất hương trầm ở Thủy Xuân, thành phố Huế Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ sản xuất hương trầm ở phường Thủy Xuân, thành phố Huế Ngoài các phần trên, đề tài còn có các phần khác như: mục lục, danh mục các bảng, danh mục các hình ảnh minh họa, danh mục tài liệu tham khảo. 3 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý luận chung về kinh tế hộ gia đình 1.1.1.1. Khái niệm kinh tế hộ gia đình Nói đến sự tồn tại của các hộ sản xuất trong nền kinh tế trước hết ta cần thấy rằng, hộ sản xuất không chỉ có ở nước ta mà còn có ở tất cả các nước có nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới, hộ sản xuất đã tồn tại qua nhiều phương thức và vẫn đang tiếp tục phát triển. Do đó có nhiều quan niệm khác nhau về kinh tế hộ sản xuất. Có nhiều quan niệm cho rằng: Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế mà các thành viên đều dựa trên cơ sở kinh tế chung, các nguồn thu nhập do các thành viên cùng tạo ra và cùng sử dụng chung. Quá trình sản xuất của hộ được tiến hành một các độc lập và điều quan trọng là các thành viên của hộ thường có cùng huyết thống, thường cùng chung một ngôi nhà, có quan hệ chung với nhau, họ cũng là một đơn vị để tổ chức lao động. Một nhà kinh tế khác thì cho rằng: Trang trại gia đình là loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp, các hộ gia đình nông dân là kiểu trang trại độc lập, sản xuất kinh doanh của từng gia đình có tư cách pháp nhân riêng do một chủ hộ hoặc một người có năng lực và uy tín trong gia đình đứng ra quản lý, các thành viên khác trong gia đình tham gia lao động sản xuất Kể từ khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”, với mục đích giải phóng sức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển giao đất đai và các tư liệu sản xuất khác cho hộ nông dân quản lý và sử dụng lâu dài, thì các hộ nông dân đã trở thành những đơn vị tự chủ trong sản xuất nông nghiệp, tức là thừa nhận hộ gia đình là đơn vị kinh tế cơ sở (gọi là kinh tế hộ gia đình). Từ đó, các hộ gia đình được tự chủ trong sản xuất 4 SVTH: Nguyễn Văn Chiến Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Hữu Tuấn kinh doanh, được toàn quyền trong điều hành sản xuất, sử dụng lao động, mua sắm vật tư kỹ thuật, hợp tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm do họ làm ra. Như vậy, có thể hiểu “kinh tế hộ gia đình là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu của hộ gia đình, trong
Luận văn liên quan