Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ thẻ của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế

1.1. Lý do nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm này, hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam gồm có 5 ngân hàng thương mại nhà nước, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 6 ngân hàng liên doanh, 38 ngân hàng thương mại cổ phần, 47 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 2 ngân hàng con 100% vốn nước ngoài, không kể đến hàng trăm các tổ chức tài chính khác. Nếu nói về số lượng, hai năm sau khi gia nhập WTO, các ngân hàng trong nước vẫn có lợi thế trên sân nhà, với thị phần huy động vốn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 90%. Những thống kê trên đây từ văn bản của Ngân hàng Nhà nước được đua ra tại cuộc hội thảo “Đổi mới và phát triển Ngân hàng Việt Nam trước yêu cầu hội nhập” do Bộ Công Thương và Văn phòng Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế tổ chức. Tuy niên, tất cả những uu thế về số lượng hiện tại sẽ không mang tính quyết định trong linh vực cạnh tranh ở ngành ngân hàng, nhất là khi Việt Nam sẽ phải mở cửa toàn bộ đối với linh vực dịch vụ tài chính vào nam 2010 và buộc phải thực hiện đầy đủ những cam kết với WTO trong linh vực này. Cùng với tiến trình hội nhập là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường ngân hàng nói chung cung nhu thị trường thẻ nói riêng. Sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài với thế mạnh về vốn, công nghệ và kinh nghiệm trong linh vực kinh doanh thẻ, dòi hỏi mỗi ngân hàng trong nước phải có nỗ lự c rất lớn, chuẩn bị hành trang mới có thể giữ vững được mảng thị trường hiện có và tiếp tục phát triển trong tuong lai. Sự cạnh tranh gay gắt thể hiện trên rất nhiều mặt nhuphí sử dụng dịch vụ, những tiện ích gia tăng trên thẻ, công tác chăm sóc khách hàng của các ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra các ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác phát triển mạng lưới ATM, POS. Bên cạnh đó hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đang bước vào cuộc cạnh tranh mới về phát triển dị ch vụ với mục tiêu đem đến nhiều tiện ích, dựa trên công nghệ ngân hàng hiện đại, nhằm gia tăng việc thu hút khách hàng, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Chiến lược trong cuộc đua mới về cạnh tranh dịch vụ được các ngân hàng đua ra là tìm sự phân khúc thị trường, tấn công vào thị trường ngách, đua ra sản phẩm dịch vụ độc đáo với sự liên kết của các đối tác có nhiều lợi thế về khách hàng, mạng lưới và công nghệ nhằm mục tiêu duy trì sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của ngân hàng. Xuất phát từ những lý do nêu trên, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thừa Thiên Huế, tôi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ thẻ của Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế" làm khoá luận tốt nghiệp cuối khoá. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dánh giá sự hài lòng của khách hàng; - Tìm hiểu tình hình cung cấp dịch vụ thẻ của Ngân hàng đầu tu và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế; - Ðánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về tình hình cung cấp dịch vụ thẻ của Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế; - Ðua ra một số giải pháp trên co sở thực tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, dáp ứng yêu cầu của khách hàng trong thời gian tới. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng thẻ trên địa bàn thành phố Huế. Phạm vi về thời gian: Nguồn số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn, diều tra trực tiếp khách hàng từ tháng 2/2009. Những số liệu thứ cấp khác được thu thập tại ngân hàng trong giai đoạn 2006-2008. 1.4. Phuong pháp nghiên cứu 1.4.1. Phuong pháp thu thập dữ liệu Đối với dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được chúng tôi thu thập từ các nguồn nhu sách báo, giáo trình, internet, các báo cáo tài chính của Ngân hàng và tham khảo các khóa luận tốt nghiệp liên quan. Đối với dữ liệu so cấp: Chúng tôi tiến hành thiết kế phiếu phỏng vấn và diều tra trực tiếp khách hàng của Ngân hàng trên địa bàn thành phố Huế với số lượng mẫu là 100. 1.4.2. Phuong pháp xử lý dữ liệu Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 14.0 để xử lý dữ liệu điều tra từ khách hàng. 1.5. Bố cục đề tài Đề tài gồm 3 phần với 4 chuong, cụ thể: PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chuong 1: Co sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chuong 2: Tổng quan về Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chuong 3: Ðánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ thẻ của Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chuong 4: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ của chi nhánh Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thừa Thiên Huế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

doc44 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3721 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ thẻ của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm này, hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam gồm có 5 ngân hàng thương mại nhà nước, 1 ngân hàng chính sách xã hội, 6 ngân hàng liên doanh, 38 ngân hàng thương mại cổ phần, 47 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 2 ngân hàng con 100% vốn nước ngoài, không kể đến hàng trăm các tổ chức tài chính khác. Nếu nói về số lượng, hai năm sau khi gia nhập WTO, các ngân hàng trong nước vẫn có lợi thế trên sân nhà, với thị phần huy động vốn chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 90%. Những thống kê trên đây từ văn bản của Ngân hàng Nhà nước được đua ra tại cuộc hội thảo “Đổi mới và phát triển Ngân hàng Việt Nam trước yêu cầu hội nhập” do Bộ Công Thương và Văn phòng Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế tổ chức. Tuy niên, tất cả những uu thế về số lượng hiện tại sẽ không mang tính quyết định trong linh vực cạnh tranh ở ngành ngân hàng, nhất là khi Việt Nam sẽ phải mở cửa toàn bộ đối với linh vực dịch vụ tài chính vào nam 2010 và buộc phải thực hiện đầy đủ những cam kết với WTO trong linh vực này. Cùng với tiến trình hội nhập là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường ngân hàng nói chung cung nhu thị trường thẻ nói riêng. Sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài với thế mạnh về vốn, công nghệ và kinh nghiệm trong linh vực kinh doanh thẻ, dòi hỏi mỗi ngân hàng trong nước phải có nỗ lự c rất lớn, chuẩn bị hành trang mới có thể giữ vững được mảng thị trường hiện có và tiếp tục phát triển trong tuong lai. Sự cạnh tranh gay gắt thể hiện trên rất nhiều mặt nhuphí sử dụng dịch vụ, những tiện ích gia tăng trên thẻ, công tác chăm sóc khách hàng của các ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra các ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác phát triển mạng lưới ATM, POS. Bên cạnh đó hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đang bước vào cuộc cạnh tranh mới về phát triển dị ch vụ với mục tiêu đem đến nhiều tiện ích, dựa trên công nghệ ngân hàng hiện đại, nhằm gia tăng việc thu hút khách hàng, giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Chiến lược trong cuộc đua mới về cạnh tranh dịch vụ được các ngân hàng đua ra là tìm sự phân khúc thị trường, tấn công vào thị trường ngách, đua ra sản phẩm dịch vụ độc đáo với sự liên kết của các đối tác có nhiều lợi thế về khách hàng, mạng lưới và công nghệ nhằm mục tiêu duy trì sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của ngân hàng. Xuất phát từ những lý do nêu trên, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thừa Thiên Huế, tôi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ thẻ của Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế" làm khoá luận tốt nghiệp cuối khoá. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dánh giá sự hài lòng của khách hàng; - Tìm hiểu tình hình cung cấp dịch vụ thẻ của Ngân hàng đầu tu và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế; - Ðánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về tình hình cung cấp dịch vụ thẻ của Ngân hàng Đầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế; - Ðua ra một số giải pháp trên co sở thực tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, dáp ứng yêu cầu của khách hàng trong thời gian tới. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng thẻ trên địa bàn thành phố Huế. Phạm vi về thời gian: Nguồn số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn, diều tra trực tiếp khách hàng từ tháng 2/2009. Những số liệu thứ cấp khác được thu thập tại ngân hàng trong giai đoạn 2006-2008. 1.4. Phuong pháp nghiên cứu 1.4.1. Phuong pháp thu thập dữ liệu Đối với dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được chúng tôi thu thập từ các nguồn nhu sách báo, giáo trình, internet, các báo cáo tài chính của Ngân hàng và tham khảo các khóa luận tốt nghiệp liên quan. Đối với dữ liệu so cấp: Chúng tôi tiến hành thiết kế phiếu phỏng vấn và diều tra trực tiếp khách hàng của Ngân hàng trên địa bàn thành phố Huế với số lượng mẫu là 100. 1.4.2. Phuong pháp xử lý dữ liệu Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 14.0 để xử lý dữ liệu điều tra từ khách hàng. 1.5. Bố cục đề tài Đề tài gồm 3 phần với 4 chuong, cụ thể: PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chuong 1: Co sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chuong 2: Tổng quan về Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chuong 3: Ðánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ thẻ của Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chuong 4: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ của chi nhánh Ngân hàng Ðầu tu và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Thừa Thiên Huế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUONG 1. CO SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Co sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề liên quan đến khách hàng 1.1.1.1. Khái niệm khách hàng Có nhiều định nghia khác nhau về khách hàng Theo Philip Kotler: khách hàng dó là những người mua sắm sản phẩm dịch vụ của bạn. Theo nhà kinh tế học Clifford J.Shultz: khách hàng là những người mà bạn có quan hệ giao dịch kinh doanh. Khách hàng nói chung được phân thành hai loại: - Khách khàng bên ngoài: Ðó là những người mà bạn có giao dịch, kể cả gặp gỡ trực tiếp hay qua diện thoại, những người mua sắm sản phẩm/dịch vụ của bạn. - Khách hàng nội bộ: Ðó là những người làm việc trong công ty, chính họ là những người hiểu và sẽ có yêu cầu đối với sản phẩm/dịch vụ để có thể hoàn thành công việc của mình trong doanh nghiệp. Việc mở rộng quan niệm về khách hàng bao gồm cả những nhân viên trong công ty sẽ tạo ra mộ t bước tiến quan trọng tới một cấp độ dịch vụ khách hàng đầy đủ và hoàn hảo hon. 1.1.1.2. Khái niệm về dịch vụ và dịch vụ khách hàng a. Dịch vụ là gì ? Philip Kotler cho rằng: "Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là không sờ thấy được và không dẫn đến sự chiếm đoạt một cái gì đó. Việc thực hiện d ịch vụ có thể có hoặc có thể không liên quan đến hàng hoá dưới dạng vật chất của nó". Quan niệm về dịch vụ của doanh nghiệp sẽ hình thành nên các mối tuong tác qua lại giữa doanh nghiệp và khách hàng. Nên quan niệm rằng dịch vụ chỉ là đem đến cho khách hàng những thứ mà họ cần, doanh nghiệp sẽ có thể tự mình đua vào thế kẹt khi có khách hàng đòi hỏi điều gì đó mà doanh nghiệp không thể đáp ứng được. Ngược lại, nếu hiểu khái niệm dịch vụ ở một góc độ rộng hon, bao gồm nhiều nhu cầu trừu tượng khác nhau, doanh nghiệp sẽ luôn đem đến cho khách hàng một dịch vụ đúng với mong đợi của họ. b. Dịch vụ khách hàng? Theo James Fitzsimmons: "Dịch vụ khách hàng là tất cả những gì khách hàng nghi rằng đó là dị ch vụ cần phải dành cho mình". Dịch vụ khách hàng không phải là chi phí mà là một món đầu tu có khả năng sinh lời cao. Dịch v ụ khách hàng hoàn hảo sẽ từng bước tập hợp được một lượng không nhỏ khách hàng trung thành, từ đó tạo ra lợi nhuận, bởi vì khi khách hàng hài lòng họ không chỉ sử dụng dịch vụ đó nhiều hon mà còn giới thiệu dịch vụ đó cho người khác tiếp cận. 1.1.1.3. Chất lượng dịch vụ Bảng 1: Mô tả các biến số thành phần tạo nên chất lượng dịch vụ tổng thể Các biến số chất lượng dịch vụ Mô tả Tính đáng tin cậy Thể hiện khả nang thực hiện dịch vụ dã cam kết phù hợp và dúng thời hạn ngay lần đầu tiên Ðáp ứng Thể hiện sự sẵn sàng của nhân viên trong việc giúp đỡ và cung cấp kị p thời dịch vụ cho khách hàng Năng lực phục vụ Thể hiện qua trình độ chuyên môn và cử chỉ lịch sự, nhã nhặn của nhân viên và khả nang truyền đạt, tạo ra sự tín nhiệm noi khách hàng Đồng cảm Thể hiện sự quan tâm, cham sóc đến từng cá nhân khách hàng Tính hữu hình Thể hiện sự hiện diện của các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ và nhân viên (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng, 3/2008) Nếu chất lượng hàng hoá là hữ__________u hình và có thể do lường thông qua những tiêu chí mang tính hữu hình nhu mẫu mã, tính lâu bền ...thì chất lượng của một sản phẩm dịch vụ là vô hình. Trong thời gian qua, v ấn đề về chất lượng dịch vụ dã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu, có nhiều định nghia khác nhau về chất lượng dịch vụ dã được dua ra phân tích và thảo luận: - Chất lượng dịch vụ là những dánh giá của khách hàng về những diểm trội cảu thực thể, nó là một dạng của thái độ và là kết quả từ việc so sánh sự mong đợi và nhận thức về sự thực hiện mà họ nhận được. (Zeithaml,1987) - Hay chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi về dịch vụ của khách hàng và nhận thức của họ khi dã sử dụng qua dịch vụ. (Parasuraman, 1985). 1.1.1.4. Mức độ hài lòng của khách hàng Sự hài lòng của một sản phẩm/dịch vụ được quyết định bởi mức độ dáp ứng của sản phẩm/dịch vụ dó. Hay nói cách khác, sự hài lòng là sự chênh lệch giữa kỳ vọng và dánh giá của khách hàng sau khi tiêu dùng hàng hoá hay dịch vụ. Trong một môi trường cạnh tranh dang ngày càng gay gắt thì việc mang lại sự hài lòng của khách hàng là một thách thức khá lớn. Ðó không phải chỉ là vấn đề liên quan đến đặc diểm sản phẩm và giá cả b ởi vì chất lượng, dịch vụ, sự thuận tiện, hình ảnh và trách nhiệm dã trở nên không kém phần quan trọng. Để có thể làm thoả mãn khách hàng một cách hiệu quả thì cần thiết phải hiểu được nhu cầu và mong muố n của họ. Sự thoả mãn cao độ của khách hàng là những gì mà một doanh nghiệp cần phấn đấu đạt được. Ðó là cách tốt nhất để thu hút và giữ được khách hàng. Sự trung thành của khách hàng chỉ có thể có được với một sự thoả mãn cao bởi vì chúng tạo ra một sự ua thích về mặt tình cảm, một diều còn dang thiếu trong sự thoả mãn thông thường chỉ tạo ra một sự trung thành hạn chế, nghia là có thể có sự thay đổi hàng hoá, dịch vụ và người cung cấp hàng hoá, dịch vụ dó. Và một trong những chìa khoá thành công trong quá trình đạt được sự hài lòng của khách hàng là vấn đề tiếp thị về mối quan hệ với khách hàng. Ðiều này có nghia là xây dựng những mối quan hệ chặt chẽ với tất cả những người có lợi ích nhằm mang lại những giá trị dài hạn cho khách hàng. dẫn đến sự hài lòng về lâu dài của khách hàng. Theo đề tài nghiên cứu: "Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch địch chiến lược kinh doanh ngân hàng", Lê Van Huy - Đại học Ðà Nẵng ta có so đồ sau; So đồ 1: Mô hình lý thuyết về chỉ số hài lòng khách hàng của các ngân hàng 1.1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ khách hàng Thông thường khách hàng có sáu nhu cầu co bản khi sử dụng một dịch vụ: - Sự thân thiện: Ðây là yếu tố co bản nhất. Khách hàng nào cung thích được dón tiếp, thân thiện, lị ch sự và niềm nở. - Sự thấu hiểu và cảm thông: Khách hàng luôn muốn được lắng nghe, được giãi bày những khó khan, rắc rối của họ và thường tìm đến doanh nghiệp để được cảm thông, chia sẽ. - Sự công bằng: Được đối xử công bằng cung là một trong những yêu cầu hàng đầu của khách hàng khi sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. - Sự kiểm soát: Khách hàng muốn có cảm giác rằng mình giữ thế chủ động trong quan hệ với doanh nghiệp, có khả nang chi phối quá trình cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp để đạt được kết quả mà h ọ mong đợi. - Sự lựa chọn: Khách hàng luôn muốn doanh nghiệp dem đến cho họ nhiều sự lựa chọn khác nhau để có được cái mà họ cần. - Các thông tin: Khách hàng muốn được hướng dẫn, tu vấn về sản phẩm cung nhu các chính sách, thủ tục mà họ sẽ phải gặp và làm theo khi giao dịch với doanh nghiệp. 1.1.2. Những vấn đề co bản về ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái niệm và phân loại ngân hàng thương mại Theo Ðiều 20 Luật các tổ chức tín dụng :"Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàngvà các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tu, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác". Theo Khoản 1 Ðiều 1 Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính: "Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết kh ấu và làm phuong tiện thanh toán" . Theo Khoản 2 Ðiều 1 Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụ ng và công ty tài chính: "Ngân hàng đầu tu và phát triển là ngân hàng quốc doanh, nhận vốn đầu tu phát triển từ ngân sách Nhà nước để đầu tu cho các dự án phát triển kinh tế - kỹ thuật của Nhà nước và huy động vốn trung, dài hạn trong nước, ngoài nước để cho vay trung hạn, dài hạn là chủ yếu". Phân loại ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại được chia thành hai loại: - Theo Khoản 1 Ðiều 1 Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính: "Ngân hàng thương mại quốc doanh: là ngân hàng thương mại được thành lập bằng 100% vốn Ngân sách Nhà nước". - Theo Khoản 1 Ðiều 1 Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính: "Ngân hàng thương mại cổ phần: là ngân hàng thương mại được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó một cá nhân hoặc một tổ chức không được sở hữu số cổ phần của ngân hàng quá tỷ lệ do Ngân hàng Nhà nước quy định". 1.1.2.2. Thẻ ngân hàng và phân loại thẻ ngân hàng Thẻ ngân hàng được coi là một trong những dịch vụ ngân hàng hiện đại và ngày càng phát triển, chi ếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Khi phân loại thẻ ngân hàng thì có nhiều tiêu chí để phân chia: Phân loại theo chủ thể phát hành , bao gồm: thẻ do ngân hàng phát hành, thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành. Phân theo phạm vi sử dụng, bao gồm: thẻ nội địa ,thẻ quốc tế. Bảng 2: Mô tả đặc trung sản phẩm vào riêng với dịch vụ thẻ ngân hàng Sản phẩm co b ản Sản phẩm thực Sản phẩm gia tăng Sản phẩm kỳ vọng Sản phẩm tiềm năng Rút tiền, chuyể n khoản Thẻ rút tiền, máy ATM Dịch vụ tăng thêm nhu vấn tin tài khoả n, in sao kê nhanh chóng ATM hoạt động tốt, thuận tiện giao dịch, tăng thêm ti ện ích thanh toán hoá đon Ví điện tử, thanh toán từ xa Khách hàng thanh toán hoá đon từ tài khoả n của mình Thẻ ghi nợ, máy quẹt thẻ Thanh toán tiền hàng nhanh, không cần mang tiền mặt, vấn tin,in sao kê tài khoản An toàn khi thanh toán, không phải mang nhiều tiền mặt, dễ dàng kiểm soát tiề n tại tài khoản Tiền điện tử, Mobilebanking, sử dụng dịch vụ mà không phải t ới ngân hàng Vay vốn từ ngân hàng Thẻ tín dụ ng(cho phép thấ u chi mức nhất định) Nếu khách hàng trả trước tiền trong mộ t thời gian nhất định thì sẽ không bị tính phí Khách hàng luôn được chi tiêu nhiều hon một mức nh ất định số tiền thực có trong tài khoản của mình Được mở rộng mức thấu chi, được mở rộng phạm vi thnh toán, được chấp nhận thanh toán trước qua Internet, dùng Mobilebanking (Nguồn: Nguyễn Thu Phuong - Tạp chí ngân hàng)) Phân theo công nghệ làm thẻ, bao gồm: thẻ khắc chữ nổi (embosing card), thẻ bang từ (magnetic stripe) và thẻ thông minh (smart card). Phân theo nội dung kinh tế, bao gồm: thẻ tín dụng (credit card), thẻ ghi nợ (debit card) và thẻ rút tiền mặt tự động (ATM card). Phân loại theo đối tượng chịu trách nhiệm thanh toán có thẻ cá nhân và thẻ cá nhân do công ty uỷ quyền sử dụng. 1.1.2.2. Các thuật ngữ co bản về thẻ thanh toán trong ngân hàng thương mại - Thẻ thanh toán (Payment Card, gọi tắt là PC) là tên gọi chung cho các thẻ do các tổ chức tài chính - ngân hàng phát hành, là một phuong tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà người chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, tại các máy rút tiền tự động ATM hoặc dùng để thanh toán hàng hoá, dịch vụ. - Chủ thẻ: là cá nhân được các tổ chức tài chính ngân hàng phát hành thẻ để sử dụng trong hạn mứ c tín dụng được cấp hoặc số du trên tài khoản, gồm chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ. Chủ thẻ chính là người đứng tên được cấp thẻ và được ngân hàng phát hành thẻ cấp thẻ để sử dụng. Chủ thẻ phụ là người được cấ p thẻ theo đề nghị của chủ thẻ chính. - Máy rút tiền tự động hay máy giao dịch tự động ( còn được gọi là ATM, viết tắt của Automated Teller Machine hoặc Automatic Teller Machine) là một thiết bị ngân hàng giao dịch tự động với khách hàng, thực hiện việc nhận dạng khách hàng thông qua thẻ ATM (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng) hay các thiết bị tuong thích và giúp khách hàng kiểm tra tài khoản, rút tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán tiền hàng hoá dị ch vụ. - Mã số cá nhân (số PIN, Personal Identification Number): là mã số bí mật do ngân hàng phát hành ấn định cho mỗi chủ thẻ tự lựa chọn, sử dụng và bảo quản. - Hạn mức thanh toán: là giá trị tối da một giao dịch thanh toán thẻ không cần xử lý cấp phép tuỳ theo từng loại hình giao dịch được ngân hàng thanh toán quy định. - Giao dịch thẻ: là việc chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ cho ÐVCNT hay để rút tiền mặt. - Thời hạn hiệu lực: là thời hạn chủ thẻ được phép sử dụng thẻ. Thời hạn hiệu lực được in trên thẻ. 1.1.2.3. Vai trò của thẻ ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Linh vực thẻ tại Việt Nam hiện nay phát triển mạnh mẽ và dã đạt được những thành quả rất dáng ghi nhận, dã góp phần thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ, cung nhu cho thấy sự đổi mới dáng ghi nhậ n của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu thể mở cửa của thị trường tài chính, nâng cao sứ c cạnh tranh, hội nhập quốc tế. Việc thanh toán bằng thẻ góp phần thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, nó tang cường hoạt động luu thông tiền trong nền kinh tế, tang cường vòng quay của đồng tiền, khoi thông các luồng vốn khách nhau, tạo diều kiện quan trọng cho việc kiển soát khối luong giao dịch thanh toán của dân cu và cả nền kinh tế, qua dó tạo tiền đề cho việc tính toán lượng tiền cung ứng và diều hành thực thi chính sách tiề n tệ có hiệu quả. Bên cạnh dó việc phát triển thẻ thanh toán trong giai doạn hiện nay sẽ góp phần giảm thi ểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế ngầm, tang cường tính chủ đạo của Nhà nước trong việc di ều tiết nền kinh tế. Một vai trò khá quan trọng dó là việc thanh toán bằng thẻ dã tạo diều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an toàn và có hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm nhiều thời gian, qua dó tạo lậ p được niềm tin của dân chúng vào hoạt động của hệ thống ngân hàng. Đối với các ngân hàng Có thể nói rằng dịch vụ thẻ ngân hàng là một trong những sản phẩm hiện đại, phổ biến trên thế giớ i và ngày càng tang trưởng mạnh tại Việt Nam. Dưới góc độ của các ngân hàng thì dịch vụ thẻ trước hết mang lại nguồn vốn huy động rẻ. Ngân hàng luôn có một nguồn tiền gửi rất lớn từ tài khoản giao dịch của khách hàng mà chỉ phải trả lãi rất thấp. Tài khoản giao dịch phát triển cho phép mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và là diều kiện để tạo ra tiền ghi sổ, chức nang tạo tiền của ngân hàng được thực hiện. Cung qua tài khoản này, ngân hàng có thể cấp tín dụng cho khách hàng dưới hình thức thấu chi dựa trên cầm cố tài sản, thế chấp hoặc tín chấp. Những khách hàng sử dụng thẻ tín dụng được ngân hàng cấp cho một khoả n tín dụng theo dó khách hàng được chi tiêu, thanh toán hàng hoá dịch vụ trong hạn mức tín dụng được cấ p. Hạn mức tín dụng là hạn mức tuần hoàn do dó khi khách hàng dã thanh toán thì hạn mức sẽ tự động tang lên, diều này đồng nghia với việc khách hàng được ngân hàng cấp một khoản vay mới. Phuong thức này vừ a don giản, vừa an toàn giúp ngân hàng mở rộng tín dụng, mở rộng thị trường. Bằng việc gia tang các tiện ích của thẻ nói riêng và nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng nói chung, ngân hàng không chỉ duy trì mối quan hệ với khách hàng cu mà còn thu hút thêm khách hàng mới. Việc da dạng hoá các sản phẩm dịch vụ giúp ngân hàng phân tán rủi ro, tang tính c
Luận văn liên quan