Thê ́ ky ̉ XXI , thê ́ ky ̉ cu ̉ a công nghê ̣ ky ̃ thuâ ̣ t cao , của sự phát triển kinh
tê ́ gă ́ n liê ̀ n vơ ́ i ba ̉ o vê ̣ môi trƣơ ̀ ng . Trƣớc đây hầu hết các quốc gia vơ ́ i mu ̣ c
đi ́ ch va ̀ tham vo ̣ ng tăng trƣơ ̉ ng kinh tê ́ nhanh bất chấp mọi hậu quả về môi
trƣờng. Sƣ ̣ gia tăng khô ́ i lƣơ ̣ ng giao thông , quá trình sản xuất ; viê ̃ n thông va ̀
hóa chất nhân tạo tuy góp phần nâng cao châ ́ t lƣơ ̣ ng cuô ̣ c sô ́ ng vâ ̣ t châ ́ t cu ̉ a
con ngƣời nhƣng đồng thời cũng là nguyên nhân của ô nhiễm môi trƣờng
trầm trọng.
Giơ ̀ đây , phần lớn các quốc gia đều nhận thức đƣợc việ phát triển
kinh tê ́ phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng , do đó các quốc gia này đã từng
bƣớc thực hiện chủ trƣơng phát triê ̉ n bê ̀ n vƣ ̃ ng . Từ đó, trên thế giới cũng bắt
đầu xuất hiện xu hƣớng tiêu du ̀ ng mới – tiêu du ̀ ng xanh . Vì thế , viê ̣ c nghiên
cƣ ́ u va ̀ pha ́ t triê ̉ n ca ́ c sa ̉ n phâ ̉ m thân thiê ̣ n môi trƣơ ̀ ng đang vấn đề đƣợc thế
giới quan tâm.
Tuy vâ ̣ y , ở Việt Nam vấn đề này nói chung vẫn còn khá mới mẻ và
dƣơ ̀ ng nhƣ dƣ luâ ̣ n không quan tâm đê ́ n nhiê ̀ u . Nhâ ̣ n thƣ ́ c đƣơ ̣ c tâ ̀ m quan
trọng của việc sản xuất cũng nhƣ tiêu dùng những sản phẩm xanh ở Việt
Nam cu ̃ ng nhƣ mong muô ́ n ră ̀ ng Viê ̣ t Nam se ̃ co ́ mô ̣ t nê ̀ n kinh tê ́ pha ́ t triê ̉ n ,
mô ̣ t môi trƣơ ̀ ng trong sa ̣ ch cho thê ́ hê ̣ tƣơng lai ; xuâ ́ t pha ́ t tƣ ̀ ly ́ do trên em đa ̃
mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Đa ́ nh gia ́ thư ̣ c tra ̣ ng va ̀ tiê ̀m năng pha ́ t triê ̉n
sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam ”
94 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên
Lớp
Khoá
Giáo viên hướng dẫn
: NguyÔn ThÞ B¶o Loan
: Anh 7
: 44
: ThS. Lª HuyÒn Trang
Hà Nội, tháng 5 năm 2009
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................... 8
Chƣơng 1:TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI
TRƢỜNG...................................................................................... 11
I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm TTMT ................................. 11
1. Khái niệm về sản phẩm TTMT và các yếu tố có liên quan đến sản phẩm
TTMT ....................................................................................................... 11
1.1.Khái niệm về sản phẩm TTMT ............................................................. 11
1.2. Các khái niệm khác có liên quan ........................................................ 13
2. Phân loại các sản phẩm TTMT .............................................................. 14
2.1. Phân loại theo lợi ích của sản phẩm TTMT ........................................ 14
2.2. Phân loại theo nhóm sản phẩm .......................................................... 14
3.Các phƣơng pháp thƣờng sử dụng để đán h giá và xác định sản phẩm thân
thiện môi trƣờng ....................................................................................... 15
3.1. Đánh giá chu trình sống của sản phẩm .............................................. 15
3.2. Phân tích thống kê chu trình sống của sản phẩm................................ 16
3.3 Phương pháp và quy trình sản xuất và chế biến sản phẩm .................. 17
3.4. Phương pháp khác ............................................................................. 18
4. Lợi ích của việc phát triển và sử dụng sản phẩm TTMT ....................... 20
4.1. Lợi ích với môi trường ....................................................................... 20
4.2. Lợi ích đối với toàn thể xã hội ............................................................ 21
4.2.1 Với nhà nước .................................................................................... 21
4.2.2Với doanh nghiệp .............................................................................. 21
4.2.3Với người tiêu dùng ........................................................................... 23
II. Nguồn gốc hình thành và thực trạng phát triển của sản phẩm TTMT trên
thế giới ...................................................................................................... 23
2
1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của sản phẩm TTMT ......................... 23
2. Tình hình sản xuất và tiêu dùng sản phẩm TTMT trên thế giới hiện nay 25
3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiêu dùng sản phẩm TTMT hiện nay
trên thế giới ............................................................................................... 28
3.1. Danh tiếng và quảng cáo ................................................................... 28
3.2.Giáo dục và nhãn mác......................................................................... 28
3.3Ý định và Hành động ............................................................................ 29
III. Những quy định và văn bản liên quan đến sản phẩm TTMT ............... 29
1.ISO 14060 – Hƣớng dẫn khía cạnh môi trƣờng của sản phẩm ................ 29
2.Những yêu cầu cơ bản về tính TTMT cho sản phẩm ở một số quốc gia . 31
2.1Thông số về vệ sinh an toàn thực phẩm ................................................ 31
2.2Hàm lượng chất tái chế trong sản phẩm............................................... 32
2.3Yêu cầu về bao gói và dán nhãn hàng hoá ........................................... 33
2.4.Yêu cầu về phương pháp sản xuất, chế biến sản phẩm ........................ 33
3.Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Mỹ và EU ..... 34
3.1Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm thân thiện môi trường ở Mỹ .............. 34
3.2Một số tiêu chuẩn cho sản phẩm TTMT ở EU ...................................... 34
Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
CỦA SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM36
I.Thực trạng sản phẩm TTMT ở Việt Nam ................................................ 36
1.Thƣ̣c trạng quản lý của nhà nƣớc đối với vấn đề liên quan đến phát tr iển
sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Việt Nam ............................................. 36
2.Thực trạng sản xuất sản phẩm thân thiện môi trƣờng tại Việt Nam ........ 38
2.1 Thực trạng ở các doanh nghiệp ........................................................... 38
2.1.1Lĩnh vực dệt may ............................................................................... 39
2.1.2Trong lĩnh vực nông – ngư nghiệp .................................................... 40
2.1.3Dịch vụ .............................................................................................. 44
2.1.4Các lĩnh vực khác .............................................................................. 44
3
2.2Thực trạng sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường ở các làng nghề 46
3.Thực trạng tiêu dùng sản phẩm thân thiện môi trƣờng tại Việt Nam ...... 48
3.1Thực trạng tiêu dùng ............................................................................ 48
3.2Nguyên nhân ........................................................................................ 50
II.Đánh giá thực trạng của sản phẩm thân thiện môi trƣờng trong tình hình
hiện nay .................................................................................................... 53
1.Thuận lợi ................................................................................................ 53
2.Khó khăn ............................................................................................... 54
III.Tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trƣờng ở Việt Nam 55
1.Lĩnh vực dệt may ................................................................................... 56
1.1Cơ hội .................................................................................................. 56
1.2Thách thức ........................................................................................... 56
2.Lĩnh vực năng lƣợng tái tạo ................................................................... 57
2.1Cơ hội .................................................................................................. 58
2.2Thách thức ........................................................................................... 59
3.Lĩnh vực nông sản sạch – thân thiện môi trƣờng .................................... 59
3.1Cơ hội .................................................................................................. 59
3.2Thách thức ........................................................................................... 60
4.Lĩnh vực sản xuất nguyên nhiên vật liệu TTMT ..................................... 61
4.1Cơ hội .................................................................................................. 61
4.2Thách thức ........................................................................................... 61
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TẠI VIỆT NAM ......................... 64
I.Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc phát triển sản phẩm TTMT 64
1.Nƣớc Mỹ:............................................................................................... 64
1.1Kinh nghiệm của Mỹ ............................................................................ 64
1.2Bài học cho Việt Nam ........................................................................... 65
2.EU và việc xây dƣ̣ng chƣơng trình nhãn sinh thái : ................................. 65
4
2.1Mô hình quản lý và cấp NST: ............................................................... 66
2.2Lựa chọn sản phẩm .............................................................................. 67
2.3Thiết lập tiêu chí .................................................................................. 68
2.4Tính công khai của việc tư vấn ............................................................. 68
3.Nhật Bản ................................................................................................ 69
3.1Kinh nghiệm của Nhật Bản .................................................................. 69
3.2Bài học cho Việt Nam ........................................................................... 71
4.Kinh nghiệm của Thái Lan ..................................................................... 71
II.Nhóm giải pháp ở tầm vĩ mô ................................................................. 72
1.Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý theo hƣớng nâng c ao các biện pháp nhằm
khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm TTMT ......................... 72
2.Giải pháp phát triển chƣơng trình NST ở Việt Nam ............................... 74
2.1Thiết kế và xây dựng chương trình cấp NST thái ở Việt Nam ............... 74
2.2Hợp tác quốc tế về NST ........................................................................ 75
3.Xây dƣ̣ng, sƣ̉a đổi các tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với hệ thống tiêu
chuẩn quốc tế ............................................................................................ 75
3.1Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia................................................ 75
3.2Xây dựng tiêu chí sản phẩm thân thiện môi trường – cấp NST cho sản
phẩm ...................................................................................................... 76
4.Thƣ̣c hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp ........................................ 77
5.Giải pháp về tín dụng ............................................................................. 79
6.Tăng cƣờng các biện pháp quảng bá – nâng cao nhận thƣ́c của ngƣời tiêu
dùng và doanh nghiệp về vấn đề sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thân thiện
môi trƣờng . ............................................................................................... 79
7.Tăng cƣờng học tập kinh nghiệm của các nƣớc khác trong việc phát triển
sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện môi trƣờng ........................ 81
III. Nhóm giải pháp ở tầm vi mô ............................................................... 81
5
1. Nâng cao nhận thƣ́c và ý thƣ́c của tất cả thành viên trong doanh nghiệp
về sản phẩm thân thiện môi trƣờng và NST .............................................. 81
2. Thành lập bộ phận quản lý về môi trƣờng ............................................. 82
3. Thƣ̣c hiện chƣơng trình quản lý chất lƣợng sản phẩm thân thiện môi
trƣờng theo tiêu chí phù hợp chuẩn quốc tế , đồng thời chú trọng đào tạo
nghiệp vụ môi trƣờng ................................................................................ 83
4. Phát triển nghiên c ứu sản xuất, sƣ̉ dụng bao bì thân thiện môi trƣờng và
đảm bảo các yêu cầu vệ sinh quốc tế ......................................................... 83
5.Tăng cƣờng quảng bá sản phẩm thân thiện môi trƣờng , đặc biệt là việc
tham gia thƣơng mại điện tƣ̉ ..................................................................... 84
6.Đăng ký tham gia các chƣơng trình cấp NST của các tổ chức có uy tín . 85
KẾT LUẬN ............................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 87
6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hình 1: Mô hình đánh giá theo LCA ............................................................. 17
Bảng 1: Đánh giá mức độ tác động đến môi trường của sản phẩm ..... 20
Bảng 2: Lợi ích của việc sản xuất và sử dụng sản phẩm thân thiện môi
trường trên thế giới ............................................................................. 21
Hình 1: Mô hình quản lý nhãn sinh thái của EU ........................................... 67
7
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
NST Nhãn sinh thái
SXSH Sản xuất sạch hơn
TTMT Thân thiện môi trƣờng
CB Competence Board Cơ quan có thẩm quyền
CF Consultation Forum
Ban diễn đàn tƣ vấn
EC
European Commission Uỷ ban Châu Âu
EU European Union Liên minh Châu Âu
EUEB
The European Union Eco-
labeling board
Hội đồng NST liên minh châu
Âu
GEN Global Eco-label Network Tổ chức cấp NST toàn cầu
ISO
International Standard
Organization
Tổ chức tiêu chuẩn thế giới
LCA Life Cycle Assessment Đánh giá vòng đời sản phẩm
LCI Life Cycle Inventory analysis
Phân tích thống kê chu trình
sống của sản phẩm
PPMs
Process and Production
methods
Phƣơng pháp chế biến và sản
xuất
UNCTAD
United Nation Conference on
Trade And Development
Hội nghị của Liên Hợp Quốc
về thƣơng mại và phát triển
WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại Quốc tế
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
8
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI , thế kỷ của công nghệ kỹ thuật cao , của sự phát triển kinh
tế gắn liền với bảo vệ môi trƣờng . Trƣớc đây hầu hết các quốc gia với mụ c
đích và tham vọng tăng trƣởng kinh tế nhanh bất chấp mọi hậu quả về môi
trƣờng. Sƣ̣ gia tăng khối lƣợng giao thông , quá trình sản xuất ; viễn thông và
hóa chất nhân tạo tuy góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống vật chất của
con ngƣời nhƣng đồng thời cũng là nguyên nhân của ô nhiễm môi trƣờng
trầm trọng.
Giờ đây , phần lớn các quốc gia đều nhận thức đƣợc việ phát triển
kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng , do đó các quốc gia này đã từng
bƣớc thực hiện chủ trƣơng phát triển bền vƣ̃ng . Từ đó, trên thế giới cũng bắt
đầu xuất hiện xu hƣớng tiêu dùng mới – tiêu dùng xanh . Vì thế, việc nghiên
cƣ́u và phát triển các sản phẩm thân thiện môi trƣờng đang vấn đề đƣợc thế
giới quan tâm.
Tuy vậy , ở Việt Nam vấn đề này nói chung vẫn còn khá mới mẻ và
dƣờng nhƣ dƣ luận không quan tâm đến nhiều . Nhận thƣ́c đƣợc tầm quan
trọng của việc sản xuất cũng nhƣ tiêu dùng những sản phẩm xanh ở Việt
Nam cũng nhƣ mong muốn rằng Việt Nam sẽ có một nền kinh tế phát triển ,
một môi trƣờng trong sạch cho thế hệ tƣơng lai ; xuất phát tƣ̀ lý do trên em đã
mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển
sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam ”
2. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau:
Thứ nhất: Xác định thực trạng hiện nay của sản phẩm TTMT ở Việt
Nam.
9
Thứ hai: Xác định tính khả thi của việc phát triển sản phẩm này trong
tƣơng lai dựa trên tình hình hiện nay. Đồng thời đánh giá tiềm năng phát
triển của loại sản phẩm này ở Việt Nam.
Thứ ba: Trên cơ sở tình hình thực tế ở Việt Nam và dựa trên những bài
học kinh nghiện của thế giới về việc phát triển sản phẩm TTMT, đề xuất
một số giải pháp nhằm tiếp tục xây dƣng, sản xuất sử dụng sản phẩm
TTMT ở Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề cơ bản liên
quan đến thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm
TTMT.
- Phạm vi nghiên cứu: là nghiên cứu và đánh giá thực trạng cũng
nhƣ tiềm năng phát triển của sản phẩm ở Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu liên quan, kết hợp với tham khảo các kết quả
thống kê
- So sánh tổng hợp và phân tích , vận dụng lý luận , đối chiếu thực
tiễn để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu .
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu
thành 3 chƣơng:
Chƣơng I: Tổng quan về sản phẩm TTMT.
Chƣơng II: Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm
TTMT ở Việt Nam.
Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm TTMT ở Việt
Nam.
Với một khoảng thời gian không dài và việc thu thập tài liệu còn hạn
chế nên bài khóa luận tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em
10
kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên
để khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của mình tới Ban Giám
Hiệu, Phòng Đào Tạo, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, các phòng ban
khác của trƣờng đại học ngoại thƣơng đã tạo điều kiện và môi trƣờng thuận
lợi cho em đƣợc học tập và rèn luyện suốt 4 năm qua. Đặc biệt em xin chân
thành cô giáo hƣớng dẫn Ths. Lê Huyền Trang đã tận tình hƣớng dẫn em;
Thƣ viện Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng; Thƣ viện quốc gia; Tổng cục Tiêu
chuẩn đo lƣờng chất lƣợng Việt Nam; Bộ tài nguyên và môi trƣờng Việt
Nam; bạn bè; ngƣời thân và gia đình đã giúp em hoàn thành bản khóa luận tốt
nghiệp này.
Sinh viên
Nguyễn Thị Bảo Loan
11
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG
I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm TTMT
1. Khái niệm về sản phẩm TTMT và các yếu tố có liên quan đến
sản phẩm TTMT
1.1.Khái niệm về sản phẩm TTMT
Ngày nay, khi mà ô nhiễm môi trƣờng không còn là vấn đề của một
quốc gia đơn lẻ mà đó đã trở thành vấn đề toàn cầu. Trƣớc tình hình đó, càng
ngày ngƣời ta càng chú ý và quan tâm hơn đến vấn đề BVMT1. Giờ đây,
ngƣời tiêu dùng chỉ muốn tiêu dùng những sản phẩm với những tính năng
không hoặc ít gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Đó đƣợc gọi là các sản phẩm
TTMT
2
hay còn có các tên khác nhƣ sản phẩm xanh, sản phẩm sinh thái, sản
phẩm sạch…Hiện nay, tồn tại khá nhiều khái niệm về loại sản phẩm TTMT.
Theo quan điểm của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO, sản phẩm TTMT là
những sản phẩm đáp ứng một trong các tiêu chí dƣới đây:
Sản phẩm ít hoặc không gây hại cho môi trƣờng trong suốt vòng đời
của mình (tƣ̀ lúc còn là nguyên liệu cho đến khi bị tái chế hoặc thải hồi ).
Sản phẩm đƣợc tạo ra từ các vật liệu TTMT, tức là các vật liệu có thể
tái chế hoặc nguyên vật liệu sinh khối.
Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn cho môi trƣờng và sức
khỏe thay cho các sản phẩm độc hại truyền thống (ví dụ các vật liệu thay thế
chất bảo quản gỗ nhƣ creosote, đƣợc biết là một hợp chất gây ung thƣ)
Sản phẩm giảm tác động đến môi trƣờng trong quá trình sử dụng (ít
chất thải, sử dụng năng lƣợng tái sinh, ít chi phí bảo trì)
Các loại sản phẩm TTMT thƣờng đi kèm với các loại NST loại I, II và III
của ISO
1 Bảo vệ môi trƣờng
2 Thân thiện môi trƣờng
12
Ghế tre và túi xách làm bằng vỏ
kẹo, giấy báo
Hộp đựng thực phẩm
bằng vật liệu tái chế
Theo Trung tâm năng suất Việt Nam3: sản phẩm TTMT là những sản
phẩm đƣợc thiết kế để có đƣợc những tính năng TTMT (tƣ́c là không hoặc ít
gây tác động xấu cho môi trƣờng ). Những sản phẩm này có thể đƣợc sản xuất
từ vật liệu tái chế hoặc nguyên vật liệu sinh khối. Trong quá trình sản xuất
giảm thiểu nguồn năng lƣợng và nƣớc để giảm chi phí sản xuất cũng nhƣ ít
gây ô nhiễm môi trƣờng. Trong quá trình sử dụng, sản phẩm này cũng giúp
tiết kiệm nƣớc, năng lƣợng, giảm thiểu khí thải, chất thải và những nhu cầu về
xử lý chất thải sau đó. Sản phẩm TTMT cũng đƣợc thiết kế nhằm bảo đảm
khả năng tái chế, tái sử dụng và phục hồi. Các sản phẩm này thƣờng đi kèm
với các loại NST loại I, II, III của ISO.
Điều 3, Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009: Sản
phẩm TTMT là sản phẩm mà trong quá trình khai thác nguyên liệu, sản xuất,
tồn tại, sử dụng và sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi trƣờng so với sản
phẩm cùng loại và đƣợc cấp NST4 của tổ chức đƣợc Nhà nƣớc công nhận.
Tuy hiện nay, t