Cà chua (Solanum lycopersicum) được trồng rộng rãi trên thế giới từ thế kỷ thứ 19
cho đến nay. Đây là cây
trồng thích hợp với hoạt động trồng trọt bán thời gian và qui mô nhỏ. Cà chua có giá trị
thương mại khá cao. Mỗi năm, nước Mỹ thu về hàng tỷ đô la từ thị trường xuất khẩu cà
chua. Cà chua là loại rau cao cấp rất được ưa chuộng vì nó có giá trị dinh dưỡng cao. Các
nhà khoa học Nga còn cho biết: quả cà chua có thể dùng làm vắc - xin phòng chống bệnh
viêm gan siêu vi A, B, bệnh AIDS và bệnh viêm não. Nhu cầu cà chua luôn luôn lớn và
kỹ thuật trồng cà chua lại không quá phức tạp hay khó khăn, không tốn nhiều trang thiết
bị đặc biệt.
Vì những lý do đó mà cà chua thường được trồng xen canh với các cây rau màu
khác trên những vùng đất thích hợp. Thế nhưng, cà chua có thể bị ảnh hưởng bởi rất nhiều
bệnh, bao gồm bệnh do ký sinh (như nấm, vi khuẩn, virus, mycoplasma, tuyến trùng) và
bệnh không do ký sinh (như độ ẩm của đất, nhiệt độ, ánh sáng không thích hợp hay bởi sự
mất cân bằng dinh dưỡng). Bệnh do virus gây ra là khó khống chế nhất và có thể tạo ra
tổn thất rất nặng nề khi bệnh lan ra thành dịch.
Trong 10 năm trở lại đây, bệnh virus thực vật đã lan rộng hơn và xuất hiện nhiều
dịch bệnh virus hơn. Ở Việt Nam, bệnh virus trên cà chua cũng xuất hiện ở nhiều nơi trên
diện tích lớn. Ví dụ như dịch virus vào tháng 3 năm 2005 ở huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm
Đồng đã làm cho 27 ha cà chua ở đây thiệt hại gần như 100% (Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật
tỉnh Lâm Đồng). Do đó, cần phải xác định xu hướng lây lan của virus trên thế giới và tiến
hành những hoạt động kiểm dịch ở những nơi cần thiết đồng thời tiến hành những nghiên
cứu xa hơn nhằm phục vụ cho việc phòng chống bệnh virus cho cây trồng.
Xuất phát từ tình hình phát triển của cà chua và bệnh virus trên cà chua mà chúng
tôi thực hiện đề tài: ”Đánh giá tình trạng nhiễm bệnh virus (Cucumber Mosaic Virus,
Tobacco Mosaic Virus và Tomato Spotted Wilt Virus) trên cà chua (Solanum
lycopersicum) ở tỉnh Lâm Đồng bằng kỹ thuật ELISA và bước đầu xây dựng quy
trình chẩn đoán virus Tobacco Mosaic Virus bằng kỹ thuật RT - PCR”.
114 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2626 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá tình trạng nhiễm bệnh virus (Cucumber Mosaic Virus, Tobacco Mosaic Virus và Tomato Spotted Wilt Virus) trên cà chua (Solanum lycopersicum) ở tỉnh Lâm Đồng bằng kỹ thuật ELISA và bước đầu xây dựng quy trình chẩn đoán virus Tobacco Mosaic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM BỆNH VIRUS (CUCUMBER
MOSAIC VIRUS, TOBACCO MOSAIC VIRUS VÀ TOMATO
SPOTTED WILT VIRUS) TRÊN CÀ CHUA
(Solanum lycopersicum) Ở TỈNH LÂM ĐỒNG BẰNG KỸ THUẬT
ELISA VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẨN ĐOÁN
TOBACCO MOSAIC VIRUS
BẰNG KỸ THUẬT RT-PCR
Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa : 2001-2005
Sinh viên thực hiện : LÂM NGỌC HẠNH
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2005
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM BỆNH VIRUS
(CUCUMBER MOSAIC VIRUS, TOBACCO MOSAIC VIRUS
VÀ TOMATO SPOTTED WILT VIRUS) TRÊN CÀ CHUA
(Solanum lycopersicum) Ở TỈNH LÂM ĐỒNG BẰNG KỸ THUẬT
ELISA VÀ BƢỚC ĐẦU XÂY DỰNG QUY TRÌNH
CHẨN ĐOÁN TOBACCO MOSAIC VIRUS
BẰNG KỸ THUẬT RT-PCR
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
PGS.TS BÙI CÁCH TUYẾN LÂM NGỌC HẠNH
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2005
iii
LỜI CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm tạ:
Gia đình là chỗ dựa về vật chất và tinh thần cho tôi trong suốt thời gian học tập và
làm luận văn.
Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp. HCM.
Ban Chủ Nhiệm bộ môn Công Nghệ Sinh Học cùng toàn thể quý Thầy Cô trong bộ
môn.
PGS. TS. Bùi Cách Tuyến đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
PGS. TS. Trần Thị Dân, TS. Đinh Duy Kháng, TS. Bùi Minh Trí, TS. Lê Đình
Đôn, anh Nguyễn Đức Toàn đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Các thầy cô đã cho tôi nhiều kiến thức bổ ích.
Anh Nguyễn Văn Sơn cùng các anh chị trong Chi Cục Bảo vệ Thực vật tỉnh Lâm
Đồng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn.
Chú Nguyễn Văn Sang và các anh chị trong Phòng Nông Nghiệp huyện Đơn
Dƣơng, anh Nguyễn Tấn Ngọc cùng các anh chị trong Phòng Nông Nghiệp huyện Đức
Trọng đã tận tình hỗ trợ, chỉ dẫn tôi.
Các thầy cô, anh chị tại Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm trƣờng Đại học Nông
Lâm đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn.
Tập thể lớp Công Nghệ Sinh Học khóa 27 và tất cả các anh chị, bạn bè đã gắn bó,
góp sức cùng tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn vừa qua.
iv
TÓM TẮT
Lâm Ngọc Hạnh. Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh. Tháng 9/2005. ”Đánh giá tình
trạng nhiễm bệnh virus (Cucumber Mosaic Virus, Tobacco Mosaic Virus và Tomato
Spotted Wilt Virus) trên cà chua (Solanum lycopersicum) ở tỉnh Lâm Đồng bằng kỹ
thuật ELISA và bƣớc đầu xây dựng quy trình chẩn đoán virus Tobacco Mosaic
Virus bằng kỹ thuật RT-PCR” đƣợc tiến hành tại huyện Đơn Dƣơng, huyện Đức Trọng
và Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh trƣờng Đại học Nông Lâm, từ tháng
3/2005 đến tháng 8/2005.
Thí nghiệm đƣợc thực hiện gồm 3 nội dung chính.
1. Mẫu đƣợc thu theo triệu chứng bệnh virus, mỗi ruộng 5 mẫu kết hợp với điều tra
sơ bộ tình hình bệnh trên cà chua ở 21 thôn và 2 thị trấn thuộc huyện Đơn Dƣơng
và Đức Trọng. Từ đó, đánh giá tình hình bệnh virus trên cà chua ở địa bàn nghiên
cứu.
2. Xác định tác nhân gây bệnh virus chính trên cà chua (TMV, CMV, TSWV) bằng
phƣơng pháp DAS-ELISA sử dụng kháng thể đa dòng. Mẫu đƣợc phân tích là
những lá cà chua có triệu chứng bệnh virus. Mỗi mẫu lá đƣợc kiểm tra trên 3 virus
để xác định có virus nào trong 3 virus trên nhiễm riêng lẻ hay đồng thời lên mẫu
đang nghiên cứu hay không.
3. Mẫu dƣơng tính TMV đƣợc chọn để thực hiện RT-PCR nhằm bƣớc đầu xây dựng
quy trình RT-PCR để chẩn đoán TMV. Từ đó, khẳng định lại kết quả ELISA đồng
thời sản phẩm thu đƣợc từ RT-PCR sẽ đƣợc dùng cho những nghiên cứu xa hơn.
Kết quả thu đƣợc:
- Điều tra sơ bộ tình hình bệnh ở Đơn Dƣơng và Đức Trọng cho thấy tại thời điểm
nghiên cứu cà chua ở Đức Trọng bị tàn phá nặng nề bởi bệnh virus trong khi cà
chua ở Đơn Dƣơng vẫn tốt.
- Kết quả DAS-ELISA cho thấy dịch bệnh virus ở Đức Trọng chủ yếu là do CMV
gây ra. TMV có gây bệnh nhƣng ít hơn. TSWV chƣa gây bệnh ở khu vực này vào
thời điểm nghiên cứu.
- Bƣớc đầu tìm đƣợc một quy trình RT-PCR tạo ra sản phẩm khá đặc hiệu nhƣng
chƣa khẳng định đƣợc đó là sản phẩm khuếch đại từ khuôn mẫu nào.
v
SUMMARY
This is Lam Ngoc Hanh studying at Nong Lam University and finishing the thesis on 9
th
,
2005. The thesis entitled “Diagnosing Cucumber Mosaic Virus, Tobacco Mosaic Virus
and Tomato Spotted Wilt Virus by DAS-ELISA and formulating the RT-PCR process to
diagnose Tobacco Mosaic Virus in Viet Nam”. This research was conducted from 3th,
2005 to 8
th
, 2005 at Don Duong, Duc Trong districts and in the laboratory of
biotechnology and chemistry of Nong Lam University.
The objects of this research are as follows:
- Collecting the samples with the virus symptoms, 5 samples per each field and
generally investigating the virus infection on tomato in Don Duong and Duc Trong
districts so that the virus disease incidence in Don Duong and Duc Trong districts
can be evaluated.
- Diagnosing pathogens in tomato such as Cucumber Mosaic Virus, Tobacco Mosaic
Virus and Tomato Spotted Wilt Virus by DAS-ELISA kit using polyclonal
antibodies from rabbit. The samples tested are tomato leaves appearing the virus
symptoms. Each sample is tested for Cucumber Mosaic Virus, Tobacco Mosaic
Virus and Tomato Spotted Wilt Virus.
- Samples of Tobacco Mosaic Virus positive are seleted to conduct the RT-PCR. We
try to formulate the RT-PCR process used to both diagnose Tobacco Mosaic Virus
and confirm DAS-ELISA results.
The results of this research are as follows:
- Through the general investigation on tomato in Don Duong and Duc Trong
districts, we find out that tomato in Duc Trong have been severely destroyed by
viruses.
- DAS-ELISA result data show that Cucumber Mosaic Virus is the key pathogen
creating virus disease epidemic in Duc Trong on 3
th
, 2005 while Tobacco Mosaic
Virus appears mildly and Tomato Spotted Wilt Virus is not found now in these
areas.
- Finding out the RT-PCR process that can amplify the pretty specific product but
the product has not been confirmed yet.
vi
MỤC LỤC
CHƢƠNG TRANG
Lời cảm tạ . ................................................................................................................. i
Tóm tắt ...... ................................................................................................................ ii
Tóm tắt bằng tiếng Anh ............................................................................................ iii
Mục lục ..... ............................................................................................................... iv
Danh sách các chữ viết tắt ...................................................................................... viii
Danh sách các bảng, biểu đồ .................................................................................... ix
Danh sách các hình ............................................................................................... x
PHẦN I. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................ 1
1.2. Mục đích yêu cầu ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục đích ......................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu ........................................................................................... 2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 3
2.1. Cà chua ..................................................................................................... 3
2.1.1. Sơ lƣợc về cà chua ......................................................................... 3
2.1.2. Tình hình phát triển của cà chua trên thế giới ................................ 3
2.1.3. Tình hình sản xuất cà chua ở Đà Lạt .............................................. 4
2.2. Bệnh hại trên cà chua ............................................................................... 4
2.2.1. Sơ lƣợc về Tomato Spotted Wilt Virus (TSWV) ........................... 6
2.2.1.1 Lịch sử của bệnh do TSWV gây ra ..................................... 6
2.2.1.2 Phân loại của TSWV .......................................................... 7
2.2.1.3 Phân bố về địa lý và tầm quan trọng về kinh tế .................. 7
2.2.1.4 Dãy kí chủ của TSWV ........................................................ 8
2.2.1.5 Cấu tạo của TSWV ....................................................................... 8
2.2.1.6 Tính chất của TSWV .......................................................... 9
2.2.1.7 Vector truyền ...................................................................... 9
vii
2.2.1.8 Điều kiện phát triển của bệnh do TSWV ............................ 10
2.2.1.9 Triệu chứng bệnh ................................................................ 11
2.2.1.10 Khống chế bệnh do TSWV ............................................... 11
Cây kháng ...................................................................... 11
Quản lý TSWV ............................................................... 12
2.2.2. Sơ lƣợc về Tobacco Mosaic Virus (TMV) ................................... 14
2.2.2.1 Lịch sử của bệnh ................................................................. 14
2.2.2.2 Phân loại của TMV ............................................................. 14
2.2.2.3 Sự phân bố của TMV .......................................................... 14
2.2.2.4 Ký chủ của TMV ................................................................ 14
2.2.2.5 Đặc điểm cấu tạo của TMV ................................................ 14
2.2.2.6 Tính chất của TMV ............................................................. 16
2.2.2.7 Đặc điểm truyền bệnh ........................................................ 17
2.2.2.8 Sự phát sinh phát triển của TMV ....................................... 17
2.2.2.9 Triệu chứng bệnh do TMV ................................................. 17
2.2.2.10 Phòng trừ .......................................................................... 19
2.2.3. Sơ lƣợc về Cucumber Mosaic Virus (CMV) ................................. 19
2.2.3.1 Lịch sử của bệnh do CMV .................................................. 19
2.2.3.2 Phân loại CMV ................................................................... 20
2.2.3.3 Phạm vi phân bố ........................................................................... 21
2.2.3.4 Ký chủ ................................................................................. 21
2.2.3.5 Đặc điểm cấu tạo của CMV ................................................ 21
2.2.3.6 Tính chất lý hóa của CMV ................................................. 23
2.2.3.7 Sự truyền bệnh .................................................................... 24
2.2.3.8 Điều kiện phát triển của bệnh ............................................. 24
2.2.3.9 Triệu chứng .................................................................................. 25
2.2.3.10 Phòng trừ ........................................................................... 25
2.3. Các phƣơng pháp chẩn đoán bệnh virus trên thực vật ............................ 26
2.3.1. Phƣơng pháp chẩn đoán nhanh bằng cây chỉ thị ............................ 26
viii
2.3.2. Phƣơng pháp chẩn đoán bằng chỉ thị màu ..................................... 26
2.3.3. Phƣơng pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng học ................................ 26
2.3.4. Phƣơng pháp chẩn đoán dựa vào kháng huyết thanh ..................... 27
2.3.4.1 Phƣơng pháp Direct ELISA. ............................................... 28
2.3.4.2 Phƣơng pháp Indirect ELISA ............................................ 28
2.3.4.3 Phƣơng pháp Sanwich ELISA. ........................................... 28
Direct Sanwich ELISA hay DAS-ELISA
(Double antibody sandwich-ELISA) ................................ 28
Indirect Sanwich ELISA ................................................ 28
2.3.4.4 Tissue blot immunoassay (TIBA) ....................................... 28
2.3.4.5 Quartz crystal microbalance (QCM) immunosensor .......... 28
2.3.5. Phƣơng pháp chẩn đoán dựa vào trình tự đoạn DNA. ................... 29
2.3.5.1 Phƣơng pháp RFLP (Restriction Fragment Length
Polymorphirm) .................................................................. 29
2.3.5.2 Phƣơng pháp PCR hay RT-PCR đối với RNA ................... 29
2.3.5.3 Các kỹ thuật liên quan đến PCR khác ............................... 29
2.3.5.4 Phƣơng pháp sử dụng probe đánh dấu ............................... 29
2.3.5.5 Array ................................................................................... 29
2.4. Phƣơng pháp DAS-ELISA và phƣơng pháp RT-PCR ............................. 30
2.4.1. Phƣơng pháp DAS-ELISA ............................................................. 30
2.4.2. Phƣơng pháp RT-PCR ................................................................... 30
2.5. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về bệnh do CMV,
TMV và TSWV gây ra trong thời gian gần đây ...................................... 32
2.5.1. Ở nƣớc ngoài .................................................................................. 32
2.5.2. Ở Việt Nam .................................................................................... 33
PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 34
3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện ............................................................... 34
3.1.1. Thời gian thực hiện đề tài .............................................................. 34
3.1.2. Địa điểm thực hiện đề tài ............................................................... 34.
ix
3.2. Vật liệu ..................................................................................................... 34
3.2.1. Dụng cụ .......................................................................................... 34
3.2.2. Hóa chất ........................................................................................ 34
3.3. Phƣơng pháp ............................................................................................. 35
3.3.1. Điều tra và lấy mẫu ....................................................................... 35
3.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................ 35
3.3.2.1 Chẩn đoán bằng DAS-ELISA ............................................. 35
3.3.2.2 Chẩn đoán bằng RT-PCR ................................................... 36
Ly trích RNA ................................................................. 36
Phản ứng reverse transcriptase (RT) tạo cDNA ............ 37
Phản ứng PCR ................................................................ 38
3.3.2.3 Phân tích sản phẩm PCR ..................................................... 44
PHẦN IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................. 46
4.1. Phản ứng ELISA ....................................................................................... 46
4.1.1. Kết quả ELISA ............................................................................... 46
4.1.2 Tỷ lệ các mẫu nhiễm hỗn hợp virus CMV và TMV so với
các mẫu nhiễm chỉ CMV hay TMV .................................................. 47
4.1.3. Tỷ lệ bệnh theo tuổi cây thể hiện trong số mẫu điều tra ................ 48
4.1.4. Tỷ lệ bệnh theo địa điểm thể hiện trong số mẫu điều tra ............... 49
4.1.5. Tỷ lệ bệnh theo giống cà thể hiện trong số mẫu điều tra .............. 51
4.1.6. Triệu chứng thực tế trong các mẫu thí nghiệm .............................. 52
4.1.7. Tỷ lệ bệnh theo loại triệu chứng quan sát đƣợc ............................. 53
4.2. Kết quả của phản ứng RT-PCR ................................................................ 57
Kết quả RT-PCR sử dụng cặp primer 1 ............................................... 57
Kết quả RT-PCR sử dụng 2 cặp primer 2 và 3 ..................................... 62
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 70
5.1. Kết luận .................................................................................................... 70
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 71
PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 73
1 2
x
PHỤ LỤC 1 Thành phần các dung dịch trong phản ứng ELISA ............................... 76
PHỤ LỤC 2 Thành phần các chất trong kit tổng hợp iScriptTM. ............................. 77
PHỤ LỤC 3 Thành phần các hóa chất trong phản ứng PCR ..................................... 78
PHỤ LỤC 4 Hình chụp các đĩa chứa mẫu phân tích bằng ELISA ............................ 79
PHỤ LỤC 5 Bảng câu hỏi điều tra ............................................................................. 80
PHỤ LỤC 6 Danh sách các trình tự tƣơng đồng với TMV dòng ở Trung Quốc
dùng để thiết kế primer. ......................................................................... 81
xi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CMV: Cucumber Mosaic Virus
TMV: Tobacco Mosaic Virus
TSWV: Tomato Spotted Wilt Virus
CTV: Citrus Tristeza Virus
TLCV: Tomato Leaf Curl Virus (bệnh xoăn ngọn cà chua)
TYLCV: Tomato Yellow Leaf Curl Virus (bệnh xoăn vàng ngọn),
TRSV: Tomato Black Ring Virus (bệnh đốm hình nhẫn)
TBSV: Tomato Bushy Stunt Virus (bệnh lùn bụi cà chua)
PV Y: Potato Virus Y
PV X: Potato Virus X
DMSO: dimethyl sufoxide
ELISA: enzyme linked immunosorbent assay.
DAS-ELISA: double antibody sanwich-enzyme linked immunosorbent assay
RT-PCR: Reverse Transcription-Polymerase Chain Reaction
N: Nucleoprotein
cDNA: complementary DNA
ssRNA : single strand RNA
MP: Movement Protein (Protein di chuyển)
CP: Coat Protein (Protein vỏ)
ORF: open reading frame
m
7
Gppp: 7- methyl guanosine triphosphate
HR: Hypersensitive Response (phản ứng siêu nhạy cảm)
SAR: system acquired resistance (tính kháng có hệ thống)
PR protein: pathogenesis- related protein
VPg : protein liên kết với genome
satRNA: satellite RNAs (RNA vệ tinh)
DEP : delution end point
LIV : longevity invitro
TIR : thermal inactivation range.
xii
DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
BẢNG, BIỂU ĐỒ
TRANG
Bảng 4.1 Kết quả ELISA đối với TSWV, TMV và CMV trên
tổng số mẫu. ........................................................................... 47
Bảng 4.2 Tỷ lệ các mẫu nhiễm hỗn hợp virus CMV và TMV
so với các mẫu nhiễm chỉ CMV hay TMV. .......................... 48
Bảng 4.3 Tỷ lệ (%) bệnh virus theo tuổi cây trong tổng số mẫu
điều tra. ................................................................................. 49
Bảng 4.4 Tỷ lệ mẫu nhiễm bệnh TMV, CMV và TSWV giữa
Đơn Dƣơng và Đức Trọng. .................................................... 50
Bảng 4.5 Tỷ lệ bệnh TMV và CMV trên 2 giống cà đƣợc
trồng phổ biến ở Đơn Dƣơng và Đức Trọng. ........................ 53
Bảng 4.6 Tỷ lệ cà chua bệnh theo triệu chứng quan sát đƣợc .............. 53
Biểu đồ 4.1 Biểu diễn tỷ lệ dƣơng tính và âm tính CMV, TMV, TSWV. 47
Biểu đồ 4.2 Biểu diễn tỷ lệ phần trăm giữa các mẫu nhiễm hỗn hợp
TMV và CMV và các mẫu chỉ nhiễm CMV hay TMV. ........ 48
Biểu đồ 4.3 Biểu diễn tỷ lệ phần trăm mẫu bị nhiễm virus theo tuổi cây .. 49
Biểu đồ 4.4 Biểu diễn tỷ lệ bệnh TMV và CMV trên 2 giống cà
đƣợc trồng phổ biến