Khóa luận Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại t ổng công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng đáng khích lệ, tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn này đạt khoảng 8%/năm. Nhu cầu bảo hiểm ngày càng cao theo đà phát triển của nền kinh tế xã hội. Với dân số trên 84 triệu người, một số loại hình bảo hiểm trước đây không qui định bắt buộc, nay Nhà nước đã ban hành qui định một số đối tượngbắt buộc phải mua bảo hiểm như bảo hiểm tài sản các công trình xây dựng có nguồn vốn Nhà nước, đã và sẽ làm tăng nhu cầu mua bảo hiểm trong thời gian tới. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã và đang trở nên thực sự sôi động. Các công ty tham gia vào lĩnh vực kinh doanh Bảo hiểm ngày càng đa dạng, độc quyền về kinh doanh Bảo hiểm trước đây đã bị xoá bỏ. Đặc biệt có sự tham gia của nhiều công ty Bảo hiểm lớn của nước ngoài đã làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển hơn và cạnh tranh cũng nhiều hơn. Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn còn tồn tại một thực trạng đáng buồn đó là khối lượng dịch vụ các doanh nghiệp chuyển ra bên ngoài vẫn còn rất lớn. Tỷ lệ trung bình giữa phí nhượng tái ra nước ngoài/ Doanh thu ph í bảo hiểm gốc của toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong những năm qua là trên 30%. Trong khi đó, phần phí nhận tái từ nước ngoài về thị trường bảo hiểm Việt Nam lại rất khiêm tốn- chưa bằng 3% so với tổng nhượng tái ra nước ngoài, chưa bằng 1% so với tổng phí bảo hiểm gốc. Ngoài ra Việt Nam đang thúc đẩy các quá trình hội nhập quốc tế và khu vực nên ngành bảo hiểm Việt Nam cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam – công ty chuyên tái bảo hiểm duy nhất tại Việt Nam, với vai trò điều tiết, thu hút lượng dịch vụ nhận tái bảo hiểm trong và ngoài nước, tăng năng lực cạnh tranh, hạn chế dịch vụ chuyển ra nước ngoài, sẽ tạo ra tính kết dính chặt chẽ giữa các doanh nghiệp bảo 2 hiểm, tạo đà cho thị trường bảo hiểm Việt Nam vững bước hội nhập và phát triển. Trước những yêu cầu bức xúc trên của thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam, với sự giúp đỡ của khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương, tôi mạnh dạn nghiên cứu và th ực hiện khoá luận "Đẩy mạnh hoạt động tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái b ảo hiểm Quốc gia Việt Nam". Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được chia làm 3 chương: Chương I. Khái quát chung về nghiệp vụ tái bảo hiểm. Chương II: Hoạt động tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam. Trong khoá luận này có sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp: phân tích, diễn giải, quy nạp nghiên cứu tài liệu và thực tế thị trường. Nền tảng là dựa trên phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Với thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên khoá luận sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của thầy, cô và các bạn cùng những người quan tâm đến khoá luận này. Hy vọng những nghiên cứu đánh giá về kết quả phân tích và kiến nghị của tôi có khả năng vận dụng vào thực tế để góp phần từng bước đẩy mạnh hoạt động tái bảo hiểm của Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hương đã tận tình giúp đỡ tôi từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành khoá luận này.

pdf110 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại t ổng công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -----------***---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM TẠI TỔNG CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Châu Lớp : Anh 6 Khoá : 42B - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Trịnh Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI - 11/ 2007 MỤC LỤC Lêi më ®Çu ............................................................................................... 1 Ch•¬ng I: Kh¸i qu¸t chung vÒ nghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm ..... 4 I. Kh¸i niÖm vµ b¶n chÊt cña ho¹t ®éng t¸i b¶o hiÓm ....................... 4 1. Kh¸i niÖm............................................................................................ 4 2. B¶n chÊt cña ho¹t ®éng t¸i b¶o hiÓm ................................................ 4 Ii. Vai trß cña ho¹t ®éng t¸i b¶o hiÓm trong nÒn kinh tÕ .............. 11 1. T¨ng c•êng kh¶ n¨ng nhËn b¶o hiÓm ............................................... 6 2. Lo¹i bá nh÷ng rñi ro nguy c¬ cao ...................................................... 6 3. C©n b»ng c¸c lo¹i h×nh nghiÖp vô ...................................................... 7 4. T¹o ra c«ng cô ®Ó tiÕn hµnh trao ®æi lÉn nhau ................................. 8 5. Gãp phÇn æn ®Þnh tû lÖ båi th•êng .................................................... 8 6. Gi¶m bít sù c¨ng th¼ng vÒ tµi chÝnh do sù ph¸t triÓn nhanh cña c¸c c«ng ty b¶o hiÓm ...................................................................................... 8 iii. kh¸i qu¸t chung vÒ ho¹t ®éng t¸i b¶o hiÓm………………………. 15 1. Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña ho¹t ®éng t¸i b¶o hiÓm ................. 9 1.1 Giai ®o¹n ®Çu ph¸t triÓn cña t¸i b¶o hiÓm ................................. 14 1.2 Giai ®o¹n tõ gi÷a thÕ kû XIX ®Õn gi÷a thÕ kû XX .......................... 10 1.3. Giai ®o¹n tõ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø II ®Õn n¨m 1990 ....... 15 1.4. Giai ®o¹n tõ n¨m 1990 ®Õn nay ................................................. 12 2. Hîp ®ång t¸i b¶o hiÓm – Thñ tôc t¸i b¶o hiÓm ............................... 18 2.1. Hîp ®ång t¸i b¶o hiÓm ............................................................ 18 2.2. Thñ tôc t¸i b¶o hiÓm ................................................................. 20 3. Møc gi÷ l¹i ........................................................................................ 23 4. PhÝ gi÷ l¹i .......................................................................................... 23 5. Qu¶n lý hîp ®ång ............................................................................. 24 Iv. c¸c h×nh thøc vµ ph•¬ng ph¸p t¸i b¶o hiÓm ................................. 25 1. C¸c h×nh thøc kinh doanh t¸i b¶o hiÓm [3] .................................... 25 1.1. T¸i b¶o hiÓm tuú ý lùa chän (Facultative) ................................. 25 1.2. T¸i b¶o hiÓm b¾t buéc ............................................................... 27 1.3. T¸i b¶o hiÓm kÕt hîp tuú ý lùa chän- b¾t buéc .......................... 28 2. C¸c ph•¬ng ph¸p t¸i b¶o hiÓm ........................................................ 29 2.1 T¸i b¶o hiÓm sè thµnh. ...................................................... 29 2.2 T¸i b¶o hiÓm møc d«i ........................................................ 31 2.3 T¸i b¶o hiÓm v•ît møc båi th•êng .................................... 34 2.4. T¸i b¶o hiÓm v•ît qu¸ tû lÖ båi th•êng. ............................ 37 2.5 T¸i b¶o hiÓm kÕt hîp. ........................................................ 37 2.5.1 KÕt hîp t¸i b¶o hiÓm sè thµnh vµ møc d«i. .................. 37 2.5.2 KÕt hîp gi÷a t¸i b¶o hiÓm sè thµnh vµ v•ît møc båi th•êng. ................................................................................. 38 2.5.3 KÕt hîp gi÷a t¸i b¶o hiÓm møc d«i vµ v•ît møc båi th•êng. ................................................................................. 38 Ch•¬ng II: Ho¹t ®éng t¸i b¶o hiÓm t¹i Tæng c«ng ty T¸i b¶o hiÓm Quèc gia ViÖt Nam ............................................... 35 I. Giíi thiÖu chung vÒ Tæng c«ng ty t¸i b¶o hiÓm quèc gia ViÖt Nam ........................................................................................................................................ 35 1. LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ..................................................... 36 2. C¬ cÊu tæ chøc, chøc n¨ng, quyÒn h¹n vµ nhiÖm vô ....................... 38 2.1 S¬ ®å bé m¸y tæ chøc tæng c«ng ty cæ phÇn t¸i b¶o hiÓm quèc gia ViÖt Nam .................................................................. 38 2.2 Chøc n¨ng, quyÒn h¹n vµ nghÜa vô .................................... 39 II. T×nh h×nh thÞ tr•êng t¸i b¶o hiÓm ViÖt Nam vµ thùc tiÔn t¹i VINARE ......................................................................................................................... 41 1. T×nh h×nh thÞ tr•êng b¶o hiÓm vµ t¸i b¶o hiÓm ViÖt Nam ............. 41 1.1. Vµi nÐt vÒ t×nh h×nh thÞ tr•êng b¶o hiÓm vµ t¸i b¶o hiÓm ViÖt Nam ................................................................................. 41 1.2 Nh÷ng cam kÕt më cöa thÞ tr•êng b¶o hiÓm ViÖt Nam t¹i WTO vµ HiÖp ®Þnh th•¬ng m¹i ViÖt – Mü ................................ 44 1.2.1 Nh÷ng cam kÕt më cöa thÞ tr•êng ViÖt Nam t¹i WTO [6] ............................................................................................ 44 1.2.2 C¸c cam kÕt cña ViÖt Nam t¹i HiÖp ®Þnh Th•¬ng m¹i ViÖt – Mü. ........................................................................... 48 2. Quy tr×nh nghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm t¹i VINARE .............................. 49 2.1 Quy tr×nh nhËn t¸i b¶o hiÓm............................................. 49 2.2 Quy tr×nh nh•îng t¸i b¶o hiÓm .......................................... 50 3. T×nh h×nh ho¹t ®éng kinh doanh t¸i b¶o hiÓm................................ 51 3.1 Giai ®o¹n tr•íc 1995. ....................................................... 51 3.2 Giai ®o¹n sau 1995 ®Õn nay. ............................................. 55 Trong giai ®o¹n nµy, VINARE ®· ®¹t ®•îc nh÷ng kÕt qu¶ quan träng: ...................................................................................... 55 II. §¸nh gi¸ chung vÒ t×nh h×nh ho¹t ®éng kinh doanh mét sè nghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm. ....................................................................................... 59 1. KÕt qu¶ ho¹t ®éng. ........................................................................... 59 1.1. NghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm hµng kh«ng. ................................ 60 1.2. NghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm x©y dùng – l¾p ®Æt...................... 61 1.3. NghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm háa ho¹n vµ c¸c rñi ro ®Æc biÖt. . 62 1.4. NghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm th©n tµu. ..................................... 64 1.5. NghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm P&I. ............................................ 65 1.6. NghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm hµng hãa. .................................... 67 1.7. NghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm dÇu khÝ. ....................................... 68 1.8. T×nh h×nh chung vÒ doanh thu phÝ nhËn, phÝ nh•îng t¸i b¶o hiÓm 2006. ............................................................................... 69 2. Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n trong viÖc triÓn khai nghiÖp vô t¸i b¶o hiÓm t¹i VinaRe ............................................................................. 71 2.1. ThuËn lîi .......................................................................... 71 2.1.1 ThuËn lîi tõ thÞ tr•êng b¶o hiÓm ................................. 71 2.1.2 ThuËn lîi tõ phÝa c«ng ty. ............................................ 72 2.2. Khã kh¨n .......................................................................... 72 2.2.1 Kh¶ n¨ng nhËn t¸i b¶o hiÓm cßn h¹n chÕ. ................... 73 2.2.2. Rñi ro lín trong qu¸ tr×nh thu xÕp t¸i b¶o hiÓm. ......... 73 2.2.3. HÖ thèng th«ng tin cßn yÕu kÐm. ................................ 73 2.2.4. Phô thuéc lín vµo qui ®Þnh t¸i b¶o hiÓm b¾t buéc....... 74 3. Nguyªn nh©n ..................................................................................... 74 3.1 Nguån vèn cßn h¹n chÕ ..................................................... 74 3.2 Nguån nh©n lùc cßn thiÕu ................................................. 75 3.3. T×nh h×nh c¹nh tranh khèc liÖt trªn thÞ tr•êng b¶o hiÓm ViÖt Nam. ....................................................................................... 76 Ch•¬ng III. Mét sè gi¶i ph¸p nh»m ®Èy m¹nh ho¹t ®éng kinh doanh t¸i b¶o hiÓm cña Vinare ........................ 77 I.VÞ thÕ vµ môc tiªu cña Tæng c«ng ty Vinare trong ngµnh b¶o hiÓm ViÖt Nam .......................................................................................................... 77 1. VÞ thÕ ................................................................................................. 77 2. Môc tiªu cña VINARE trong nh÷ng n¨m tíi. ................................. 78 II.Gi¶i ph¸p thùc hiÖn ®èi víi tæng c«ng ty cæ phÇn t¸i b¶o hiÓm quèc gia ViÖt Nam ................................................................................................. 79 1. Hoµn thiÖn c¸c s¶n phÈm b¶o hiÓm. ................................................ 79 2. Ph¸t triÓn dÞch vô kh¸ch hµng vµ chÝnh s¸ch kh¸ch hµng ............. 80 3. Thùc hiÖn chÝnh s¸ch më réng thÞ tr•êng nhËn t¸i b¶o hiÓm ........ 81 4. TiÕp tôc t¨ng thªm nguån vèn kinh doanh. .................................... 82 5. Ph¸t triÓn nguån nh©n lùc................................................................ 83 6. N©ng cÊp vµ hiªn ®¹i ho¸ hÖ thèng th«ng tin. ................................. 84 7. §æi míi qu¶n lý, qu¶n trÞ doanh nghiÖp ......................................... 86 8. X©y dùng th•¬ng hiÖu VINARE ...................................................... 86 9. Thµnh lËp quü ®Çu t•, quü tÝn th¸c vµ c«ng ty qu¶n lý vèn ®Çu t• 86 IV. KiÕn nghÞ ®èi víi Nhµ N•íc .......................................................................... 87 1. Hoµn thiÖn hÖ thèng v¨n b¶n ph¸p lý vÒ kinh doanh b¶o hiÓm vµ t¸i b¶o hiÓm phï hîp víi tiÕn tr×nh héi nhËp ..................................... 88 2. §Èy m¹nh c¶i c¸ch c¬ chÕ qu¶n lý. .................................................. 89 3. T¨ng c•êng ho¹t ®éng kiÓm tra gi¸m s¸t ho¹t ®éng cña thÞ tr•êng b¶o hiÓm. ................................................................................. 90 4. Tæ chøc, s¾p xÕp l¹i c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n•íc ......... 91 V. kiÕn nghÞ §èi víi céng ®ång doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n•íc .. 92 1. Thùc hiÖn c¹nh tranh lµnh m¹nh .................................................... 92 2. §æi míi trong c¸ch nh×n nhËn cña c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm trong n•íc ....................................................................................................... 94 KÕt luËn ............................................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VINARE : Tổng Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm TTBH : Thị trường bảo hiểm VN : Việt Nam TBH : Tái bảo hiểm NBH : Người bảo hiểm NTG : Người tham gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Vinare Bảng 2: Doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường năm 2006 Bảng 3: Các bước thực hiện qui trình nhận tái bảo hiểm tại Vinare Bảng 4: Các bước thực hiện qui trình nhượng tái bảo hiểm tại Vinare Bảng 5: Danh sách một số công ty BH, TBH nước ngoài có quan hệ kinh doanh với Vinare. Bảng 6: Biểu đồ phí giữ lại của Vinare năm 2005, 2006 Bảng 7: Tình hình tổn thất hàng không Bảng 8: Tình hình tổn thất xây dựng Bảng 9: Doanh thu phí nhận, phí nhượng TBH năm 2006 Bảng10: Tình hình nguồn lao động của Vinare năm 2006 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng đáng khích lệ, tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn này đạt khoảng 8%/năm. Nhu cầu bảo hiểm ngày càng cao theo đà phát triển của nền kinh tế xã hội. Với dân số trên 84 triệu người, một số loại hình bảo hiểm trước đây không qui định bắt buộc, nay Nhà nước đã ban hành qui định một số đối tượngbắt buộc phải mua bảo hiểm như bảo hiểm tài sản các công trình xây dựng có nguồn vốn Nhà nước,… đã và sẽ làm tăng nhu cầu mua bảo hiểm trong thời gian tới. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã và đang trở nên thực sự sôi động. Các công ty tham gia vào lĩnh vực kinh doanh Bảo hiểm ngày càng đa dạng, độc quyền về kinh doanh Bảo hiểm trước đây đã bị xoá bỏ. Đặc biệt có sự tham gia của nhiều công ty Bảo hiểm lớn của nước ngoài đã làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển hơn và cạnh tranh cũng nhiều hơn. Tuy nhiên, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn còn tồn tại một thực trạng đáng buồn đó là khối lượng dịch vụ các doanh nghiệp chuyển ra bên ngoài vẫn còn rất lớn. Tỷ lệ trung bình giữa phí nhượng tái ra nước ngoài/ Doanh thu phí bảo hiểm gốc của toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong những năm qua là trên 30%. Trong khi đó, phần phí nhận tái từ nước ngoài về thị trường bảo hiểm Việt Nam lại rất khiêm tốn- chưa bằng 3% so với tổng nhượng tái ra nước ngoài, chưa bằng 1% so với tổng phí bảo hiểm gốc. Ngoài ra Việt Nam đang thúc đẩy các quá trình hội nhập quốc tế và khu vực nên ngành bảo hiểm Việt Nam cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức rất lớn. Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam – công ty chuyên tái bảo hiểm duy nhất tại Việt Nam, với vai trò điều tiết, thu hút lượng dịch vụ nhận tái bảo hiểm trong và ngoài nước, tăng năng lực cạnh tranh, hạn chế dịch vụ chuyển ra nước ngoài, sẽ tạo ra tính kết dính chặt chẽ giữa các doanh nghiệp bảo 1 hiểm, tạo đà cho thị trường bảo hiểm Việt Nam vững bước hội nhập và phát triển. Trước những yêu cầu bức xúc trên của thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam, với sự giúp đỡ của khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại Thương, tôi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện khoá luận "Đẩy mạnh hoạt động tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam". Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được chia làm 3 chương: Chương I. Khái quát chung về nghiệp vụ tái bảo hiểm. Chương II: Hoạt động tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm tại Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam. Trong khoá luận này có sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp: phân tích, diễn giải, quy nạp nghiên cứu tài liệu và thực tế thị trường. Nền tảng là dựa trên phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Với thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên khoá luận sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến chân thành của thầy, cô và các bạn cùng những người quan tâm đến khoá luận này. Hy vọng những nghiên cứu đánh giá về kết quả phân tích và kiến nghị của tôi có khả năng vận dụng vào thực tế để góp phần từng bước đẩy mạnh hoạt động tái bảo hiểm của Tổng công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo Tiến sĩ Trịnh Thị Thu Hương đã tận tình giúp đỡ tôi từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, ngày 07 tháng 11 năm 2007 Sinh viên 2 Nguyễn Thị Châu 3 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM I. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM 1. Khái niệm Theo Điều 3, khoản 2, Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam ban hành năm 2000, có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 04 năm 2001, “kinh doanh tái bảo hiểm” là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp khác để cam kết bồi thường cho các trách nhiệm nhận bảo hiểm. Kinh doanh tái bảo hiểm bao gồm: - Chuyển một phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm cho một hay nhiều doanh nghiệp táI bảo hiểm khác. - Nhận bảo hiểm lại một phần hay toàn bộ trách nhiệm mà doanh nghiệp bảo hiểm khác đã nhận bảo hiểm. 2. Bản chất của hoạt động tái bảo hiểm Mặc dù ra đời từ rất lâu trên thế giới nhưng bản chất thực tế của tái bảo hiểm không phải ai cũng hiểu rõ. Tái bảo hiểm về cơ bản là một dịch vụ giá trị gia tăng ( nó làm tăng thêm khả năng tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm gốc )Ban đầu, tái bảo hiểm đã được sử dụng như một công cụ quản lý rủi ro bảo vệ công ty bảo hiểm gốc khỏi những tổn thất lớn không lường trước bằng việc nhà nhận tái bảo hiểm nhận những rủi ro đó từ nhiều công ty bảo hiểm gốc và giảm bớt sự đột biến bất thường trên nguyên tắc “số đông bù số ít ”. Chính vì vậy có thể hiểu về bản chất tái bảo hiểm là sự“bảo hiểm cho những rủi ro đã được bảo hiểm”. 4 Tuy nhiên cho đến nay, ở những thị trường trưởng thành hơn như thị trường Anh, Đức và nhất là thị trường Bắc Mỹ, tái bảo hiểm có xu hướng trở thành hàng hoá và đang dần theo cơ cấu tái tài chính vì các công ty bảo hiểm trên thị trường này đã phát triển tới một quy mô cho phép họ có các mức giữ lại lớn, bên cạnh đó các tái bảo hiểm cạnh tranh với nhau để giành dịch vụ do đó các công ty bảo hiểm gốc ít chú ý đến những dịch vụ có giá trị gia tăng mà chú ý đến giá cả cho nên giá cả trở thành động lực chủ yếu quyết định việc lựa chọn nhà tái bảo hiểm. TBH có thể thực hiện trực tiếp từ công ty bảo hiểm gốc sang nhà TBH hoặc có thể TBH gián tiếp từ nhà TBH này sanh nhà TBH khác hoặc qua môi giới TBH. Trong TBH, nhà TBH có thể là công ty nhượng hoặc công ty nhận tái, được xuất phát từ người bảo hiểm và có thể chỉ tái cho một nhà TBH hoặc nhiều hơn. Hiện nay, một số người còn nhầm lẫn giữa tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm vì vậy, tôi xin nói sơ qua về sự khác nhau cơ bản giữa hai phương thức này. Trước hết, ta phải hiểu đồng bảo hiểm là gì? Đồng bảo hiểm là hình thức cộng đồng chịu trách nhiệm của nhiều công ty bảo hiểm trước một đối tượng bảo hiểm nhất định. - So sánh TBH và Đồng Bảo Hiểm: + Giống nhau: trong cả hai hình thức rủi ro của người tham gia đều được chuyển giao cho nhà bảo hiểm và đều thông qua hợp đồng bảo hiểm. + Khác nhau:  TBH xuất phát từ người bảo hiểm, đồng bảo hiểm xuất phát từ người tham gia bảo hiểm. 5  TBH có thể chỉ tái cho một người bằng một hợp đồng, trong khi đồng bảo hiểm phải có ít nhất hai công ty trở lên tham gia bằng ít nhất hai hợp đồng.  Khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra trong TBH người tham gia chỉ phải đòi trực tiếp từ công ty bảo hiểm gốc. Còn trong đồng bảo hiểm người tham gia phải đòi ở tất cả các công ty cùng tham gia bảo hiểm rủi ro của mình. Sự khác nhau giữa hai hình thức này có thể nhìn thấy rõ trong hình vẽ 1 sau đây: Nhà Nhà Nhà Nhà TBH A TBH B TBH C TBH D TBH A TBH B TBH C TBH A NBH NTG Công ty Công ty Công ty Công ty bảo hiểm A bảo hiểm B bảo hiểm C bảo hiểm D A hieemrA II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM TRONG NỀN KINH TẾ 1. Tăng cƣờng khả năng nhận bảo hiểm 6 Có thể nói, nếu không có tái bảo hiểm các công ty bảo hiểm gốc sẽ phải duy trì một số vốn rất lớn, nếu không Công ty sẽ không có khả năng nhận một số lượng lớn các rủi ro có giá trị cao. Như vậy nhờ có tái bảo hiểm các Công ty có khả năng tăng cường nhận bảo hiểm mà không phải lo lắng về tiềm năng vốn dự trữ của mình. 2. Loại bỏ những rủi ro nguy cơ cao Trong thực tế giá trị của một rủi ro mà một Công ty bảo hiểm có thể nhận là từ vài ngàn đến vài triệu USD. Cụ thể như trong bảo hiểm kỹ thuật, giá trị một công trình xây lắp có thể lên tới hàng trăm triệu USD, thậm chí nhỏ như một nồi hơi cũng có giá trị khoảng 50 triệu USD. Vì vậy một nhà bảo hiểm thận trọng thường cố gắng
Luận văn liên quan