Thị trường bất động sản (BĐS) là một bộ phận quan trọng của nền kinh
tế thị trường, cùng với thị trường vốn, thị trường lao động và thị trường khoa
học và công nghệ, thị trường BĐS tạo thành chu trình “khép kín” các yếu tố
“đầu vào” của quá trình sản xuất - kinh doanh. Thị trường bất động sản Việt
Nam trong giai đoạn vừa qua đã có bước phát triển tích cực, góp phần đáng
kể đối với sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Một trong những đặc trưng của thị trường bất động sản là cần nguồn
vốn lớn. Do đó, m ột điều dễ nhận thấy là nếu chỉ với nguồn vốn của các nhà
đầu tư trong nước nhỏ lẻ thì cung cầu trên thị trường bất động sản chưa thể
gặp nhau. Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động
sản sẽ là một nhân tố quan trọng để thay đổi diện mạo thị trường. Nhận thức
được điều này nên Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc khóa IX đã
đưa ra chủ trương về thị trường bất động sản với nội dung chủ yếu là “Hình
thành và phát triển thị trường BĐS theo quy định của pháp luật; từng bước
mở cửa thị trường BĐS cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước
ngoài tham gia đầu tư. Nghị quyết tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp
tục là m rõ quan điểm này với mục tiêu “phát triển thị trường BĐS trong nước
có sức cạnh tranh so với thị trường khu vực, có sức hấp dẫn các nhà đầu tư”.
Vậy đâu là những nhân tố kích thích đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào
lĩnh vực BĐS của Việt Nam, hiện tại tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực này
như thế nào và đã có những văn bản gì điều chính những vấn đề liên quan đến
lĩnh vực này?
Xuất phát từ thực trạng FDI vào lĩnh vực BĐS và tính cấp thiết của đề tài
tôi chọn đề tài “Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực bất
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
Phan Nguyễn Lam Sƣơng Lớp A16 - K42D 7
động sản của Việt Nam” làm khóa luận cho mình. Và những câu hỏi trên đây
sẽ được làm rõ trong khóa luận này
97 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG
---------***---------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC BẤT ĐỘNG SẢN
CỦA VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên : Phan Nguyễn Lam Sƣơng
Lớp : A16
Khoá : 42
Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Vũ Thị Kim Oanh
Hà Nội, tháng 11/ năm 2007
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ, hỗ trợ từ nhiều nguồn. Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tập thể
thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã tận tình dạy dỗ em trong suốt
4 năm học qua. Đặc biệt em xin cảm ơn cô giáo TS. Vũ Thị Kim Oanh đã
hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Bác Lê Văn Sự, Phó trƣởng ban
nghiên cứu chính sách cải cách và phát triển doanh nghiệp, Bộ KH&ĐT,
và ông Đỗ Văn Sử, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ KH&ĐT.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè và gia đình đã động viên,
tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận.
Phan Nguyễn Lam Sƣơng Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
2. BĐS : Bất động sản
3. QSD : Quyền sử dụng
4. SX : Sản xuất
5. XD : Xây dựng
6. KCN - KCX : Khu công nghiệp, Khu chế xuất
7. ĐTM : Đô thị mới
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 1 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 6
CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ
THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN ............................................................... 9
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ..................................... 9
1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ..................... 9
2. CÁC HÌNH THỨC .......................................................................... 10
3. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ............... 12
3.1 ĐỐI VỚI NƢỚC ĐẦU TƢ ................................................................. 12
3.1.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ......................................................... 12
3.1.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ......................................................... 14
3.2 ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ ..................................................... 14
3.2.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ......................................................... 14
3.2.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ......................................................... 18
4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI .......................................................................... 20
4.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI ........................................................... 20
4.1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI, CHÍNH TRỊ CỦA NƢỚC ĐI
ĐẦU TƢ.......................................................................................... 20
4.2.2. QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƢ ...... 20
4.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG .......................................................... 20
4.2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI .................... 20
4.2.2. MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ ...................................................... 21
4.2.3 CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI CỦA NƢỚC CHỦ NHÀ. .................................................... 21
4.2.4 TIỀM NĂNG QUỐC GIA ....................................................... 21
II. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN .......................................... 22
Phan Nguyễn Lam Sƣơng Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
1. KHÁI NIỆM BẤT ĐỘNG SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN HÀNG
HÓA ..................................................................................................... 22
1.1 BẤT ĐỘNG SẢN ................................................................................ 22
1.2 BẤT ĐỘNG SẢN HÀNG HÓA VÀ ĐẶC ĐIỂM .............................. 23
2. THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN ................................................... 27
2.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI ................................................................ 27
2.2 ĐẶC ĐIỂM ......................................................................................... 28
2.3. VỊ TRÍ, VAI TRÒ ............................................................................... 32
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỊ TRƢỜNG BẤT ĐỘNG
SẢN ...................................................................................................... 33
3.1 NHÓM CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ................................................ 33
3.2 NHÓM CÁC NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ ............................................... 33
3.3 NHÓM CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ................................................... 33
4. KINH DOANH BĐS ........................................................................ 33
III. KINH NGHIỆM THU HÚT FDI VÀO THỊ TRƢỜNG BĐS CỦA ÚC VÀ NEW
ZEALAND ................................................................................................................. 34
1. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BĐS ........................... 34
2. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ VÀO THỊ TRƢỜNG BĐS .. 34
2.1 SỰ PHỐI HỢP QUẢN LÝ ĐỒNG BỘ GIỮA CÁC CƠ QUAN ....... 34
2.2 CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, XÂY DỰNG, TÀI CHÍNH
PHỐI HỢP ĐỒNG BỘ............................................................................. 35
2.3 KHUYẾN KHÍCH SỰ THAM GIA CỦA NHIỀU CHỦ THỂ ĐẦU
TƢ .............................................................................................................. 35
CHƢƠNG II ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC
..................................................................................................................... 36
BẤT ĐỘNG SẢN CỦA VIỆT NAM ......................................................... 36
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO THỊ
TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CỦA VIỆT NAM ....................................................... 36
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 1 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
1. PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ .............................................................. 36
1.1. LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM NĂM 1987 VÀ
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẦU TƢ
NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM NĂM 1990, 1992................................. 38
1.1.1 LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI NĂM 1987 ............................ 38
1.1.2 LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 1990 .................................. 40
1.1.3 LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 1992 .................................. 40
1.2 LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI NĂM 1996 VÀ LUẬT SỬA ĐỔI BỔ
SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐTNN TẠI VIỆT NAM NĂM 2000
................................................................................................................... 41
1.2.1 LUẬT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM NĂM 1996: . 42
1.2.2. LUẬT SỬA ĐỔI BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẦU
TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM NĂM 1996 ............................... 43
1.3 LUẬT ĐẦU TƢ 2005 .......................................................................... 46
2. CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ........................................................ 48
2.1. CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH BĐS ............................................................................................ 49
2.1.1 ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN .................................................... 49
2.1.2 PHẠM VI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN CỦA
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NƢỚC NGOÀI, NGƢỜI VIỆT NAM ĐỊNH
CƢ Ở NƢỚC NGOÀI...................................................................... 49
2.1.3 MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐẶC THÙ ĐỐI VỚI KINH DOANH
KHU ĐÔ THỊ.................................................................................. 49
2.2. CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI KINH DOANH BẤT ĐỘNG
SẢN ........................................................................................................... 50
2.2.1 VỀ THUẾ TNDN .................................................................... 51
2.2.2 ƢU ĐÃI VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU ........ 52
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 2 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
2.2.3 ƢU ĐÃI VỀ TIỀN THUÊ ĐẤT ............................................... 53
II. THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO THỊ
TRƢỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CỦA VIỆT NAM ....................................................... 53
1. VÀI NÉT VỀ FDI VÀO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN
ĐÂY ...................................................................................................... 53
2. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG BĐS VIỆT NAM .................... 55
3. CÁC DỰ ÁN ĐƢỢC CẤP PHÉP ................................................... 57
4. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN ........................ 62
5. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC BẤT ĐỘNG SẢN CỦA VIỆT
NAM ..................................................................................................... 62
5.1 THÀNH TỰU...................................................................................... 62
5.1.1. SỰ HOÀN THIỆN CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
........................................................................................................ 62
5.1.2. CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ CÓ HIỆU QUẢ ............. 63
5.1.3. MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ THÔNG THOÁNG ........................ 63
5.1.4. KÉO DÀI THỜI HẠN THUÊ ĐẤT ........................................ 63
5.1.5. QUYỀN NHẬN CHUYỂN NHƢỢNG DỰ ÁN ....................... 64
5.2 NHỮNG TỒN TẠI ............................................................................. 64
5.2.1 CHÍNH SÁCH ........................................................................ 64
5.2.2 THỊ TRƢỜNG ........................................................................ 71
CHƢƠNG III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC BẤT ĐỘNG SẢN CỦA VIỆT
NAM ........................................................................................................... 74
I. DỰ BÁO VỀ FDI VÀO LĨNH VỰC BĐS TRÊN THẾ GIỚI .............................. 74
II. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BĐS CỦA VIỆT NAM ............ 76
III. NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC
ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI VÀO THỊ TRƢỜNG BĐS ........................................ 78
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 3 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC THU HÚT FDI VÀO
THỊ TRƢỜNG BĐS ............................................................................ 78
1.1 CƠ HỘI ............................................................................................... 78
1.1.1 CHỦ TRƢƠNG VỀ TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI VÀO THỊ
TRƢỜNG BĐS ................................................................................ 78
1.1.2 NHẬN THỨC NÂNG CAO VỀ THỊ TRƢỜNG BĐS ............... 78
1.1.3. SỰ HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM VÀO NỀN KINH TẾ THẾ
GIỚI ............................................................................................... 79
1.2 THÁCH THỨC ................................................................................... 79
1.2.1 HẠN CHẾ VỀ KHUNG PHÁP LÝ .......................................... 79
1.2.2 SỰ CẠNH TRANH TỪ CÁC THỊ TRƢỜNG KHÁC................ 80
2. NHỮNG YÊU CẦU VỀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI
VÀO THỊ TRƢỜNG BĐS ................................................................... 80
III. GIẢI PHÁP ......................................................................................................... 81
1. GIẢI PHÁP CHUNG....................................................................... 81
1.1 TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH
SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƢỜNG BĐS ..................................... 81
1.2 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
THỊ TRƢỜNG BĐS, VỀ ĐẦU TƢ VÀO THỊ TRƢỜNG BĐS .............. 82
2 GIẢI PHÁP CỤ THỂ ....................................................................... 83
2.1 NHÓM GIẢI PHÁP ĐẤT ĐAI .......................................................... 83
2.1.1. VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ........................................ 83
2.2.2. TẠO CƠ CHẾ HỢP LÝ VỀ ĐĂNG KÝ VÀ CẤP GIẤY CHỨNG
NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ..................................................... 83
2.2.3. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI
HÌNH THỨC ĐẦU TƢ .................................................................... 83
2.2.4. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VƢỚNG MẮC VỀ NGHĨA VỤ TÀI
CHÍNH............................................................................................ 84
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 4 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
2.2.5. BAN HÀNH CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI VỀ ĐẤT ĐAI................ 84
2.2 NHÓM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ...................................................... 85
2.2.1 SÀNG LỌC NHÀ ĐẦU TƢ THEO NĂNG LỰC ...................... 85
2.2.2 HỖ TRỢ TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI
PHÓNG MẶT BẰNG ...................................................................... 85
2.2.3 THÔNG TIN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG .......................... 86
2.2.4 NÂNG CẤP CƠ SỞ HẠ TẦNG ............................................... 86
2.3 NHÓM GIẢI PHÁP TÍN DỤNG - NGÂN HÀNG ............................ 86
2.3.1 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÍN DỤNG BẤT ĐỘNG SẢN .......... 86
2.3.2. TÍN DỤNG BĐS TỪ NGUỒN VỐN NGOÀI NƢỚC .............. 87
2.3.3. TĂNG CƢỜNG ĐẢM BẢO HỆ THỐNG CHO VAY .............. 87
2.3.4. HÌNH THÀNH HỆ THỐNG THẾ CHẤP HIỆU QUẢ. ........... 87
2.4 NHÓM GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ..................................................... 88
2.4.1. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG ....................................... 88
2.4.2. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CHO THỊ TRƢỜNG BẤT
ĐỘNG SẢN ..................................................................................... 88
KẾT LUẬN ................................................................................................. 90
DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 5 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
Lêi më ®Çu
1. Lý do chọn đề tài
Thị trường bất động sản (BĐS) là một bộ phận quan trọng của nền kinh
tế thị trường, cùng với thị trường vốn, thị trường lao động và thị trường khoa
học và công nghệ, thị trường BĐS tạo thành chu trình “khép kín” các yếu tố
“đầu vào” của quá trình sản xuất - kinh doanh. Thị trường bất động sản Việt
Nam trong giai đoạn vừa qua đã có bước phát triển tích cực, góp phần đáng
kể đối với sự tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Một trong những đặc trưng của thị trường bất động sản là cần nguồn
vốn lớn. Do đó, một điều dễ nhận thấy là nếu chỉ với nguồn vốn của các nhà
đầu tư trong nước nhỏ lẻ thì cung cầu trên thị trường bất động sản chưa thể
gặp nhau. Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động
sản sẽ là một nhân tố quan trọng để thay đổi diện mạo thị trường. Nhận thức
được điều này nên Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc khóa IX đã
đưa ra chủ trương về thị trường bất động sản với nội dung chủ yếu là “Hình
thành và phát triển thị trường BĐS theo quy định của pháp luật; từng bước
mở cửa thị trường BĐS cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước
ngoài tham gia đầu tư. Nghị quyết tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp
tục làm rõ quan điểm này với mục tiêu “phát triển thị trường BĐS trong nước
có sức cạnh tranh so với thị trường khu vực, có sức hấp dẫn các nhà đầu tư”.
Vậy đâu là những nhân tố kích thích đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào
lĩnh vực BĐS của Việt Nam, hiện tại tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực này
như thế nào và đã có những văn bản gì điều chính những vấn đề liên quan đến
lĩnh vực này?
Xuất phát từ thực trạng FDI vào lĩnh vực BĐS và tính cấp thiết của đề tài
tôi chọn đề tài “Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực bất
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 6 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
động sản của Việt Nam” làm khóa luận cho mình. Và những câu hỏi trên đây
sẽ được làm rõ trong khóa luận này.
2. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Làm sáng tỏ những lý luận về FDI và thị trường bất động sản
- Cơ sở pháp lý của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực BĐS của
Việt Nam
- Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực bất động
sản của Việt Nam
- Từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam trong thời gian tới
3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thị trường nhà ở,
thị trường bất động sản công nghiệp, thị trường bất động sản thương mại và
chỉ nghiên cứu trên khía cạnh kinh doanh bất động sản chứ không phải kinh
doanh dịch vụ bất động sản. Nói tới nguồn vốn FDI vào bất động sản có nghĩa
là việc các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn xây dựng các công trình, tạo tài sản
bất động sản và đồng thời thực hiện kinh doanh đối với các tài sản đó. Khác
với nguồn vốn ODA vào bất động sản chỉ đơn thuần dừng lại ở việc bỏ vốn
mà không kinh doanh thu lợi nhuận. Do đó, thực chất các nhà đầu tư trực tiếp
nước ngoài đang đầu tư vào thị trường BĐS.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khoá luận đã vận dụng kết hợp phương pháp thống kê, phân tích hệ
thống và các phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh,
phương pháp tổng hợp để giải quyết các nội dung nghiên cứu của khoá luận.
Các phương pháp đó được kết hợp chặt chẽ với nhau dựa trên cơ sở các quan
điểm, chính sách thu hút FDI vào thị trường bất động sản của Việt Nam.
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 7 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
5. Bố cục của khoá luận
Tương ứng với nội dung nghiên cứu, ngoài phần lời mở đầu, kết thúc,
tài liệu tham khảo, mục lục, các từ viết tắt, khoá luận được kết cấu như sau:
Chƣơng I: Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài và thị trường bất
động sản
Chƣơng II: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản của
Việt Nam
Chƣơng III: Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam.
Phan Nguyễn Lam Sƣơng 8 Lớp A16 - K42D
Đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN vào lĩnh vực bất động sản của Việt Nam
Ch•¬ng I
Kh¸i qu¸t vÒ ®Çu t• trùc tiÕp n•íc ngoµi vµ
thÞ tr•êng bÊt ®éng s¶n
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
1. Khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới và sự tham gia
ngày càng sâu rộng của các nước vào nền kinh tế toàn cầu là xu hướng tất yếu
đang diễn ra trên toàn thế giới. Đây là chính là nhân tố kích thích và tạo điều
kiện cho sự luân chuyển hàng hóa và luân chuyển vốn giữa các quốc gia. Lý
do của việc luân chuyển vốn là nhằm thu lợi nhuận và các lợi ích kinh tế xã
hội. Hoạt động này được xem là đầu tư quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
hay FDI (Foreign Direct Investment) là một hình thức của đầu tư quốc tế.
Trước tiên để hiểu khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài ta phải hiểu
được hai khái niệm “đầu tư” và “đầu tư quốc tế”.
Theo Luật Đầu tư 2005 điều 3 khoản 1, “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ
vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến
hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan.” Đầu tư quốc tế, về bản chất là s