Từlâu curcumin đã được biết đến nhưlà một hoạt chất có nguồn gốc từthực
vật đóng vai trò quan trọng trong nền công nghiệp thực phẩm, mỹphẩm và dược phẩm.
Nhiều nghiên cứu gần đây đã chứng tỏcurcumin có nhiều hoạt tính sinh học quan
trọng như: kháng oxy hóa, kháng viêm, kháng nhiều chủng tếbào ung thư, chống đột
biến, giảm cholesterol, chống đông máu, chữa được một sốbệnh như: Alzheimer, đái
tháo đường, viêm khớp, HIV-AIDS. Mặt khác curcumin lại là hoạt chất không gây
độc cho người và động vật ngay cảkhi dùng với liều lượng lớn (10g/ngày). Chính vì
những đặc tính trên mà hiện nay curcumin đang thu hút sựquan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu khoa học trên thếgiới đặc biệt là trong lĩnh vực dược phẩm.
Hiện nay có nhiều phương pháp đểnâng cao hoạt tính sinh học cho curcumin.
Tuy nhiên một trong những phương pháp cho nhiều kết quảkhảquan là tạo dẫn xuất
imine cho curcumin. Qua các nghiên cứu gần đây cho thấy các dẫn xuất imine này làm
tăng đáng kểhoạt tính sinh học của curcumin và thểhiện tiềm năng được ứng dụng
rộng rãi trong ngành dược.
Nhận thấy được những ưu điểm và tiềm năng của nhóm dẫn xuất này chúng tôi
thực hiện đềtài: “Điều chếvà khảo sát hoạt tính sinh học của các dẫn xuất imine
2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin và 2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin từ
curcumin”.
79 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3034 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Điều chế và khảo sát hoạt tính sinh học của các dẫn xuất imine 2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin và 2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin từ curcumin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC DẪN
XUẤT 2-HYDRAZINOBENZOTHIAZOLCURCUMIN VÀ
2,4-DIFLUOROPHENYLHYDRAZINOCURCUMIN TỪ CURCUMIN
Tác giả
ĐẶNG THỊ MỸ LỆ
ĐỖ THỊ XUÂN VUI
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu
Cấp bằng Kỹ sư ngành
Công nghệ hóa học
Giáo viên hướng dẫn
Th.S PHAN THỊ HOÀNG ANH
Th.S LÊ XUÂN TIẾN
Th.S NGUYỄN HỮU ANH TUẤN
Tháng 08/2009
ii
LỜI CẢM ƠN
iii
TÓM TẮT
Đề tài “Điều chế và khảo sát hoạt tính sinh học của các dẫn xuất imine
2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin và 2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin từ
curcumin” được thực hiện tại phòng Thí nghiệm tổng hợp hữu cơ trường Đại Học
Bách Khoa TP. HCM, thời gian từ 02/2009 đến 08/2009.
Nội dung chính của đề tài là tổng hợp và khảo sát hoạt tính sinh học của dẫn
xuất imine 2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin và 2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin
từ curcumin nhằm tìm kiếm một hoạt chất có tiềm năng sử dụng trong lĩnh vực dược
phẩm.
Tiến trình thực hiện đề tài như sau:
1/ Tinh chế và xác định cấu trúc của curcumin từ bột curcuminoid
- Phân lập curcumin từ bột curcuminoid (Viện Dược Liệu Hà Nội).
- Kiểm tra độ tinh khiết của curcumin bằng sắc ký bản mỏng và đo điểm chảy,
xác định cấu trúc bằng phổ MS, IR và NMR.
Kết quả: Đã tổng hợp và phân lập thành công curcumin có độ tinh khiết >95% và có
thể dùng curcumin tinh khiết này cho các quá trình tổng hợp dẫn xuất tiếp theo.
2/ Tổng hợp và xác định cấu trúc của các dẫn xuất imine
– Tổng hợp dẫn xuất 2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin (HBTC),
2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin (DFPHC).
– Phân lập sản phẩm bằng phương pháp sắc ký cột.
– Kiểm tra độ tinh khiết của dẫn xuất bằng sắc ký bảng mỏng TLC, đo điểm chảy.
– Xác định cấu trúc của dẫn xuất tổng hợp được bằng phổIR, MS, NMR.
Kết quả: Đã tổng hợp và tìm được hệ dung môi thích hợp để phân lập thành công 2
dẫn xuất imine DFPHC, HBTC có độ tinh khiết > 95% để tiến hành khảo sát các hoạt
tính sinh học.
iv
3/ Khảo sát hoạt tính sinh học của curcumin và các dẫn xuất imine - curcumin
– Hoạt tính kháng ung thư.
– Hoat tính kháng oxy hóa.
– Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm.
– So sánh các hoạt tính sinh học của dẫn xuất đã tổng hợp được với hoạt
tính sinh học của curcumin.
Kết quả:
Trong luận văn này, hai dẫn xuất DFPHC và HBTC đều thể hiện hoạt tính
kháng oxi hoá trong thử nghiệm DPPH và MDA tuy nhiên hoạt tính thấp hơn Cur.
DFPHC và Cur đều thể hiện hoạt tính kháng ung thư đối với dòng tế bào
Hep – G2.
Ngoài ra DFPHC và HBTC đều có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm nhưng
hoạt tính này không đáng kể với các chủng vi khuẩn, vi nấm đã khảo sát.
v
MỤC LỤC
Trang tựa ......................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii
Tóm tắt ............................................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................................ v
Danh sách các từ viết tắt .............................................................................................. viii
Danh sách các hình ........................................................................................................ ix
Danh sách các bảng ....................................................................................................... xi
Danh sách các sơ đồ ..................................................................................................... xii
Chương 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu đề tài .......................................................................................................... 2
1.3. Nội dung đề tài ......................................................................................................... 2
1.4. Yêu cầu ..................................................................................................................... 3
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................... 4
2.1. Tổng quan về curcumin ............................................................................................ 4
2.1.1. Curcuminoid .......................................................................................................... 4
2.1.1.1. Cấu trúc của các dẫn xuất curcuminoid .............................................................. 4
2.1.1.2. Phân lập các dẫn xuất curcuminoid .......................................................... 5
2.1.2. Curcumin ............................................................................................................... 6
2.1.2.1. Lý tính ................................................................................................................. 6
2.1.2.2. Hóa tính .............................................................................................................. 7
2.2. Hoạt tính sinh học của Cur và dẫn xuất của Cur. ................................................... 14
2.2.1. Hoạt tính kháng ung thư ...................................................................................... 15
2.2.2. Hoạt tính kháng oxy hóa ...................................................................................... 16
2.3. Các nghiên cứu về imine và dẫn xuất imine Cur .................................................... 17
Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 23
3.1. Sơ đồ thực nghiệm .................................................................................................. 23
3.2. Phương pháp thực hiện ........................................................................................... 24
3.2.1. Phân lập curcumin ................................................................................................ 24
vi
3.2.1.1. Kết tinh lại ........................................................................................................ 25
3.2.1.2. Sắc ký bản mỏng (TLC) ................................................................................... 26
3.2.1.3. Sắc ký cột ......................................................................................................... 27
3.2.2. Tổng hợp các dẫn xuất imne – curcumin. ........................................................... 29
3.2.2.1. Tổng hợp dẫn xuất 2 hydrazinobenzothiazolcurcumin .................................... 29
3.2.2.2. Tổng hợp dẫn xuất 2,4 diflorophenylhydrazinocurcumin ................................ 32
3.2.3. Phân tích cấu trúc của các dẫn xuất vừa tổng hợp .............................................. 35
3.2.3.1. Phổ tử ngoại khả kiến (UV-Vis). ...................................................................... 35
3.2.3.2. Phổ hồng ngoại (IR) ......................................................................................... 35
3.2.3.3. Khối phổ .......................................................................................................... 35
3.2.3.4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân ............................................................................ 35
3.2.4. Khảo sát hoạt tính sinh học ................................................................................ 35
3.2.4.1. Đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá in vitro – phương pháp DPPH ................... 35
3.2.4.2. Đánh giá hoạt tính chống peroxide hóa lipid - phương pháp MDA ................ 37
3.2.4.3. Đánh giá hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn- phương pháp MIC ................... 38
3.2.4.4. Đánh giá hoạt tính kháng ung thư .................................................................... 39
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 41
4.1. Phân lập curcumin .................................................................................................. 41
4.1.1. Kết tinh lại curcuminoid ...................................................................................... 41
4.1.2. Sắc ký cột ............................................................................................................. 42
4.1.3. Nhận danh cấu trúc hóa học ................................................................................ 43
4.1.3.1 Tính chất vật lý đặc trưng của curcumin ........................................................... 43
4.1.3.2. Biện luận cấu trúc của curcumin ...................................................................... 44
4.2. Tổng hợp dẫn xuất 2-hydrazinobenzothiazolecurcumin ........................................ 46
4.2.1. Theo dõi phản ứng ............................................................................................... 46
4.2.2. Sắc ký cột ............................................................................................................. 47
4.2.3. Nhận danh cấu trúc .............................................................................................. 48
4.2.3.1. Tính chất vật lý đặc trưng ................................................................................. 48
4.2.3.2. Biện luận cấu trúc của HBTC ........................................................................... 48
4.3.2. Sắc ký cột ............................................................................................................. 52
4.3.3. Biện luận cấu trúc ................................................................................................ 53
vii
4.3.3.1. Tính chất vật lý đặc trưng ................................................................................. 53
4.3.3.2. Biện luận cấu trúc của DFPHC ........................................................................ 53
4.4. Kết quả khảo sát hoạt tính sinh học ........................................................................ 56
4.4.1 Hoạt tính kháng oxy hóa ....................................................................................... 56
4.4.1.1. Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa in vitro- phương pháp DPPH .................... 56
4.4.1.2. Đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá tiền in vitro phương pháp MDA ................ 58
4.4.2. Hoạt tính gây độc tế bào ...................................................................................... 60
4.4.3. Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm ..................................................................... 61
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 62
5.1. Kết luận ................................................................................................................... 62
5.2. Kiến nghị. ............................................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 64
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 67
viii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cur : Curcumin
DMC : Demethoxycurcumin
BDMC : Bisdemethoxycurcumin
HC : Hydrazinocurcumin
IOZ : Isoxazolcurcumin
HBTC : 2-Hydrazinobenzothiazolcurcumin
DFPHC : 2,4-Difluorophenylhydrazinocurcumin
OD : Mật độ quang
HTCO : Hoạt tính kháng oxi hoá
CS : là khả năng sống sót của tế bào ở nồng độ nào đó của hoạt chất được
thử tính theo % so với chất đối chứng
IC50 : Nồng độ hoạt chất để ức chế 50% vi khuẩn, vi nấm, tế bào ung thư
hoặc gốc tự do (half maximal (50%) inhibitory concentration)
IC70 : Nồng độ hoạt chất để ức chế 70% vi khuẩn, vi nấm, tế bào ung thư
hoặc gốc tự do
MIC : Nồng độ thấp nhất của chất thử nghiệm có khả năng ngăn cản sự phát
triển của vi khuẩn, vi nấm (minimum inhibitory concentration)
HPLC : Sắc ký lỏng cao áp (High-performance liquid chromatography)
IR : Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy)
MS : Khối phổ (Mass spectrometry)
NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resonance spectroscopy)
TLC : Sắc ký bản mỏng (Thin layer chromatography).
ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Công thức hóa học chung của curcuminoid .................................................... 4
Hình 2.2: Kết quả HPLC tương ứng của BDMC, DMC và Cur ........................................ 6
Hình 2.3: Các dạng ion của Cur theo pH .............................................................................. 8
Hình 2.4: Sự phân huỷ của Cur trong môi trường kiềm ...................................................... 9
Hình 2.5: Phản ứng cộng H2 của Cur ................................................................................... 10
Hình 2.6: Cơ chế phản ứng imine hoá ................................................................................ 11
Hình 2.7: Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng (kobsd) giữa acetone và hydroxylamine
vào pH môi trường. ................................................................................................................ 12
Hình 2.8: Cấu trúc của dẫn xuất isoxazole và pyrazolecurcumin .................................... 12
Hình 2.9: Sự hỗ biến của Cur trong dung dịch ................................................................... 13
Hình 2.10: Phức Cur với kim loại ........................................................................................ 13
Hình 2.11: Phản ứng của Cur với gốc tự do ....................................................................... 14
Hình 2.12: Tác động của Cur đến quá trình hình thành và di căn khối u ....................... 16
Hình 2.13: Cơ chế quét gốc tự do superoxide của Cur ...................................................... 17
Hình 2.14: Phản ứng tổng hợp HC ....................................................................................... 18
Hình 2.15: Phản ứng tổng hợp HBC .................................................................................... 18
Hình 2.16: Ảnh hưởng của nồng độ hydrazinoCur với các chủng tế bào ung thư khác
nhau (theo phương pháp MTT) ............................................................................................ 18
Hình 2.17: Ảnh hưởng của HBC đến sự phát triển của tế bào HCT15 và APN ............ 19
Bảng 2.4 : Giá trị IC50 của các dẫn xuất Curcuminoid đối với tế bào BAEC ................ 20
Hình 2.18: Phản ứng tổng hợp một số dẫn xuất imine từ Curcuminoid ........................ 20
Hình 2.19: 3-nitrophenylpyprazolecurcumin ................................................................ 21
Hình 2.20: Hydrazinocurcumin ..................................................................................... 21
Hình 2.21: Công thức cấu tạo của CSC ............................................................................... 21
Hình 3.1: Phương pháp tính Rf ............................................................................................. 27
Hình 3.2 : Phản ứng quét gốc tự do DPPH của chất kháng oxy hoá ............................... 36
Hình 3.3: Cơ chế tạo màu của MDA ................................................................................... 37
Hình 4.1: Bản mỏng kiểm tra hỗn hợp curcuminoid sau các lần kết tinh ....................... 41
x
Hình 4.2: TLC phân đoạn tinh thu được từ sắc ký cột ...................................................... 42
Hình 4.3: (A) Sắc ký cột phân lập Cur (B) Cur: cur thu được qua sắc ký cột. ........ 42
Hình 4.4: Tinh thể Cur ........................................................................................................... 43
Hình 4.5: Phổ UV-vis (trong ethanol) của Cur ................................................................... 43
Hình 4.6: Curcumin, C21H20O6 (M=368). .......................................................................... 45
Hình 4.7: TLC theo dõi phản ứng ........................................................................................ 46
Hình 4.8: Sắc ký cột thô ........................................................................................................ 47
Hình 4.9: Sắc ký cột tinh ....................................................................................................... 47
Hình 4.10: (A) TLC của HBTC so với Cur (silica gel ,CH2Cl2:CH3OH: 97:3 v/v) ...... 48
Hình 4.11: Cấu trúc của HBTC, C28H23SN3O4 (M=497) .................................................. 49
Hình 4.12: TLC theo dõi điểm dừng phản ứng ......................................................................
Hình 4.13: Sắc ký cột thô ...................................................................................................... 52
Hình 4.14: Sắc ký cột tinh .................................................................................................... 52
Hình 4.15: (A) Dạng tinh thể của DFPHC và ..................................................................... 53
(B) TLC của DFPHC (silica gel, CH2Cl2:CH3OH: 98:2 v/v) ....................... 53
Hình 4.16: Cấu trúc của DFPHC, C27H22N2F2O4 (M=476) .............................................. 54
Hình 4.17: Hoạt tính kháng oxy hoá của HBTC, DFHTC, Cur theo phương pháp
DPPH ....................................................................................................................................... 57
xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cấu trúc các thành phần của curcuminoid .......................................................... 4
Bảng 2.2: Các thông số hoá lý của các dẫn xuất Curcuminoid .......................................... 5
Bảng 2.3: Ảnh hưởng của pH lên màu và dạng tồn tại của Cur ......................................... 7
Bảng 2.4 : Giá trị IC50 của các dẫn xuất Curcuminoid đối với tế bào BAEC ................ 20
Bảng 3.1: Nguyên liệu kết tinh lại ...................................................................................... 25
Bảng 3.2 : Nguyên liệu khảo sát dung môi ......................................................................... 26
Bảng 3.3: Bảng nồng độ các dung dịch thử DPPH ............................................................ 36
Bảng 4.1: Kết quả định lượng của quá trình kết tinh ......................................................... 41
Bảng 4.2: Tính chất vật lý đặc trưng của Cur ..................................................................... 44
Bảng 4.3: Dữ liệu phổ NMR của curcumin ........................................................................ 45
Bảng 4.4: Tính chất vật lí đặc trưng của HBTC ................................................................. 48
Bảng 4.5: Dữ liệu phổ NMR của HBTC ............................................................................. 49
Bảng 4.6: Tính chất vật lý đặc trưng của DFPHC ............................................................. 53
Bảng 4.7: Dữ liệu phổ NMR của DFPHC .......................................................................... 54
Bảng 4.8: Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của HBTC, DFPHC, Cur theo
phương pháp DPPH ............................................................................................................... 56
Bảng 4.9: Hoạt tính kháng oxy hoá của vitamin C theo phương pháp DPPH ............... 56
Bảng 4.10: Giá trị IC50 trong thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hoá DPPH .................... 57
Bảng 4.12: Hoạt tính kháng oxy hoá của Trolox theo phương pháp MDA ................... 58
Bảng 4.13: Giá trị IC50 trong thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hoá MDA ..................... 59
Bảng 4.14: Kết quả xác định giá trị IC50