Khóa luận Điều tra bệnh phấn trắng hại hoa hồng và hiệu quả phòng trừ bệnh của một số loại thuốc tại thành phố Đà Lạt

• Hoa hồng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người. • Bệnh phấn trắng do nấm Sphaerotheca pannosa var. rosae gây ra đang là vấn đề quan ngại của nhiều hộ nông dân trồng hoa tại Tp. Đà Lạt.

pdf60 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Điều tra bệnh phấn trắng hại hoa hồng và hiệu quả phòng trừ bệnh của một số loại thuốc tại thành phố Đà Lạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Nông học Lớp DH07BVB ĐIỀU TRA BỆNH PHẤN TRẮNG HẠI HOA HỒNG VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT GVHD: TS. Từ Thị Mỹ Thuận SVTH: Nguyễn Việt Linh NỘI DUNG TRÌNH BÀY I Giới thiệu chung II Vật liệu và phương pháp nghiên cứu III Kết quả đạt được IV Kết luận và đề nghị I GIỚI THIỆU CHUNG • Hoa hồng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con người. • Bệnh phấn trắng do nấm Sphaerotheca pannosa var. rosae gây ra đang là vấn đề quan ngại của nhiều hộ nông dân trồng hoa tại Tp. Đà Lạt. 1.1 Đặt vấn đề 1.1 Đặt vấn đề (tt) Hình 1.1 Triệu chứng bệnh phấn trắng trên láHình 1.2 Triệu chứng bệnh phấn trắng trên cành, cổ bông và lá đài • Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn sản xuất trong việc phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng, đề tài: “Điều tra bệnh phấn trắng hại hoa hồng và hiệu quả phòng trừ bệnh của một số loại thuốc tại thành phố Đà Lạt” đã được tiến hành. 1.1 Đặt vấn đề (tt) • Mục đích – Nắm được tình hình bệnh phấn trắng hại hoa hồng tại thành phố Đà Lạt và chọn được loại thuốc có thể hạn chế hiệu quả sự phát triển của bệnh phấn trắng trên hoa hồng. 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài • Yêu cầu – Điều tra mức độ phổ biến và biến động của bệnh phấn trắng trên hoa hồng tại thành phố Đà Lạt. – Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh phấn trắng của một số loại thuốc ngoài đồng ruộng. 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài (tt) II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thời gian: – Đề tài được thực hiện trong thời gian từ 15.2.2011 đến 15.6.2011. • Địa điểm: – Đề tài được thực hiện tại ba phường 5, 7 và 8, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. 2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm 2.2 Vật liệu thí nghiệm Hình 2.1 Các giống hoa hồng trong thí nghiệm a. Giống hồng vàng, b. giống phấn hồng, c. giống đỏ nhung, d. giống hồng trắng a b c d • Thuốc BVTV: – Acti No Vate 1SP – Amistar Top 325SC – Nativo 750WP – Vieteam 80WP. • Phiếu điều tra nông dân. 2.2 Vật liệu thí nghiệm (tt) 2.3.1 Điều tra hiện trạng canh tác cây hoa hồng và biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng của nông dân tại thành phố Đà Lạt 2.3.2 Điều tra tình hình bệnh phấn trắng trên hoa hồng 2.3.3 Thí nghiệm khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng 2.3 Phương pháp nghiên cứu • Điều tra trên các phường 5, 7 và 8. • Mỗi phường chọn từ 5 – 15 vườn (S ≥ 750 m2). • Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ theo phiếu điều tra đã soạn sẵn. 2.3.1 Điều tra hiện trạng canh tác cây hoa hồng và biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng của nông dân tại Tp Đà Lạt Hình 2.3 Phỏng vấn nông dân 2.3.2.1 Điều tra mức độ phổ biến của bệnh phấn trắng trên hoa hồng 2.3.2.2 Điều tra sự biến động của bệnh phấn trắng trên hoa hồng 2.3.2 Điều tra tình hình bệnh phấn trắng trên hoa hồng 2.3.2.1 Điều tra mức độ phổ biến của bệnh phấn trắng trên hoa hồng • Phương pháp điều tra: – Điều tra trên các phường 5, 7 và 8. – Mỗi phường chọn từ 5 – 15 vườn (S ≥ 750 m2) – Mỗi vườn điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2 cây, mỗi cây 2 cành (cố định điểm và cây điều tra). Trên mỗi cành, điều tra tất cả các lá. – Định kỳ 7 ngày/lần, từ giai đoạn cành ra lá thật đến khi thu hoạch. Tổng số lần điều tra: 7 lần • Chỉ tiêu theo dõi – Tỷ lệ vườn bệnh = số vườn bị bệnh/tổng số vườn điều tra x 100 – Tỷ lệ lá bệnh = số lá bị bệnh/tổng số lá điều tra x 100 – Chỉ số lá bệnh = 1n1 + 3n3 + 5n5 + 7n7 + 9n9/9N x 100 – ni: số lá bị bệnh cấp i – N: tổng số lá điều tra Cấp bệnh Diện tích lá bị bệnh 0 1 Cây khỏe không thấy bệnh Có một vài vết bệnh trên lá rất nhẹ (< 1% diện tích lá bị bệnh) 3 1 – 5% diện tích lá bị bệnh 5 > 5 – 25% diện tích lá bị bệnh 7 > 25 – 50% diện tích lá bị bệnh 9 > 50% diện tích lá bị bệnh Bảng 2.1 Bảng phân cấp bệnh phấn trắng hại hoa hồng trên lá 2.3.2.2 Điều tra sự biến động của bệnh phấn trắng trên hoa hồng * Biến động theo giống –4 giống hoa hồng: đỏ nhung, phấn hồng, hồng vàng và hồng trắng. Các giống có cùng năm tuổi và cùng điều kiện canh tác. –Phương pháp điều tra: • Điều tra 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2 cây, mỗi cây 2 cành. • Định kỳ 7 ngày/lần, từ giai đoạn cành ra lá thật đến khi thu hoạch. Tổng số lần điều tra: 7 lần –Chỉ tiêu theo dõi: • Tỷ lệ lá bệnh: (tương tự như phần 2.3.2.1). • Chỉ số lá bệnh: (tương tự như phần 2.3.2.1). * Biến động theo mật độ trồng: – Chọn những mật độ trồng điển hình tại 3 phường. Chọn vườn có cùng giống, giai đoạn sinh trưởng và điều kiện canh tác. – Phương pháp điều tra: (tương tự như biến động theo giống). Điều tra tại giai đoạn 21 NSRL. – Chỉ tiêu theo dõi: • Tỷ lệ lá bệnh: (tương tự như phần 2.3.2.1). • Chỉ số lá bệnh: (tương tự như phần 2.3.2.1). 2.3.3 Thí nghiệm khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng • Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) với 5 nghiệm thức (NT) và 3 lần lặp lại (LLL), mỗi NT gồm 4 cây. • Thí nghiệm trên giống hồng vàng, khoảng cách trồng 20 x 30 (cm). • Thời điểm và số lần xử lý: Phun thuốc lần đầu khi bệnh phấn trắng chớm xuất hiện. Định kỳ 5 ngày/lần, phun tổng số 4 lần. NT Loại thuốc Hoạt chất Liều lượng sử dụng (kg, lít/ha) 1 Acti No Vate 1SP Streptomyces lydicus 0,16 kg/ha 2 Amistar Top 325SC Azoxystrobin 200 g/l + Difenoconazole 125 g/l 0,3 lít/ha 3 Nativo 750WP Tebuconazole 500 g/kg + Trifloxystrobin 250 g/kg 0,12 kg/ha 4 Vieteam 80WP Sulfur 79,5% + Tricyclazole 0,5% 0,5 kg/ha ĐC Phun nước lã - - Bảng 2.2 Các công thức thí nghiệm R1 R2 R3 NT1 NT2 NT4 NT4 NT5 NT3 NT3 NT1 NT2 NT2 NT4 NT5 NT5 NT3 NT1 Chiều biến thiên Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Hình 2.5 Toàn cảnh khu thí nghiệm • Phương pháp xử lý: Phun ướt đều tán cây, lượng nước thuốc là 400 lít/ha. • Phương pháp theo dõi: – Mỗi nghiệm thức theo dõi 4 cây, mỗi cây 2 cành. Trên mỗi cành, điều tra tất cả các lá. – Theo dõi và lấy chỉ tiêu trước mỗi lần phun thuốc. • Chỉ tiêu theo dõi: – Tỷ lệ lá bệnh (tương tự như phần 2.3.2.1). – Chỉ số lá bệnh (tương tự như phần 2.3.2.1). – Hiệu quả kỹ thuật của thuốc. • H % = [1 – (Ta x Cb)/(Tb x Ca)] x 100 – Số hoa thương phẩm của mỗi NT (số hoa) – Ảnh hưởng của thuốc đối với cây hoa hồng ở 1, 3 và 5 ngày sau khi phun thuốc lần 1 và 2 theo đánh giá ở bảng 2.3. Cấp Triệu chứng 1 2 Không gây hại/cây khỏe mạnh Có triệu chứng nhẹ, cây hơi cằn 3 Có triệu chứng nhẹ, nhưng dễ dàng nhận biết. 4 Có triệu chứng nặng hơn, nhưng có thể chưa ảnh hưởng đến năng suất 5 Có triệu chứng rõ rệt, bắt đầu ảnh hưởng đến năng suất. 6,7,8,9 Triệu chứng biểu hiện tăng dần và nặng hơn, ảnh hưởng đến năng suất rõ hơn. Bảng 2.3 Bảng đánh giá ảnh hưởng của thuốc đối với cây hoa hồng – Các số liệu sau khi thu thập được phân tích ANOVA – 2 và trắc nghiệm LSD bằng phần mềm MSTATC. – Số liệu tính bằng % được chuyển đổi sang arcsin(x)1/2 và (x + 0,5)1/2 tùy theo dãy số liệu trước khi xử lý. – Các biểu đồ được vẽ bằng phần mềm Microsoft Excel 2003. 2.4 Phương pháp xử lý số liệu III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Điều tra hiện trạng canh tác cây hoa hồng và biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng của nông dân tại Tp Đà Lạt Diện tích (m2) Số vườn Tỷ lệ (%) 750 – < 1.000 4 13,33 1.000 – 5.000 15 50,01 > 5.000 – 10.000 11 36,66 Bảng 3.1 Sự phân bố diện tích trồng hoa hồng tại Tp. Đà Lạt (2011) Tuổi của cây (năm) Số vườn Tỷ lệ (%) 2,5 – 3 4 13,33 > 3 – 7 21 70 > 7 – 10 5 16,67 Bảng 3.2 Phân bố tuổi của cây hoa hồng tại Tp. Đà Lạt (năm 2011) Bảng 3.3 Khoảng cách và mật độ trồng hoa hồng Khoảng cách trồng (cm) Mật độ trồng (ngàn cây/ha) Số vườn Tỷ lệ (%) 15 x 20 – < 25 < 200 – 220 15 50 15 x 25 – 30 190 – 200 11 36,67 20 x 30 140 4 13,33 Bảng 3.4 Giống hoa hồng hiện đang trồng tại thành phố Đà Lạt Giống hoa hồng Số vườn Tỷ lệ (%) Hồng trắng 20 66,67 Hồng vàng 16 53,33 Đỏ nhung 30 100 Phấn hồng 30 100 Hồng cam 5 16,67 Tiểu muội 1 3,33 Cánh sen 2 6,67 Ghi chú: Các vườn không trồng thuần một giống mà trồng từ 2 giống trở lên Phấn hồng Đỏ nhung Hồng tiểu muội Hồng vàng Hồng trắngHồng cam Hình 3.1 Một số giống hoa hồng hiện đang trồng tại thành phố Đà Lạt Bảng 3.5 Các biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên hoa hồng của người nông dân tại Tp. Đà Lạt Biện pháp phòng trừ Số vườn Tỷ lệ (%) Cách sử dụng thuốc Thuốc đơn 13 43,33 Kết hợp nhiều loại 17 56,67 Liều lượng phun Theo khuyến cáo 10 33,33 Cao hơn 20 66,67 Thấp hơn 0 0 Thời điểm phun thuốc Trước khi thấy bệnh xuất hiện 1 3,33 Khi thấy bệnh xuất hiện 29 96,67 Khi thấy bệnh xuất hiện ở tỷ lệ nhất định 0 0 Số lần phun thuốc (lần/tuần) 2 14 46,67 3 16 53,33 3.2.1 Điều tra mức độ phổ biến của bệnh phấn trắng trên hoa hồng 3.2.2 Ảnh hưởng của bốn giống hoa hồng đến bệnh phấn trắng trên hoa hồng 3.2.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến bệnh phấn trắng trên hoa hồng 3.2 Điều tra tình hình bệnh phấn trắng trên hoa hồng tại thành phố Đà Lạt 3.2.1 Điều tra mức độ phổ biến của bệnh phấn trắng trên hoa hồng PSố vườn điều tra Tỷ lệ vườn bị bệnh (%) Mức độ phổ biến bệnh 7 NSRL 14 NSRL 21 NSRL 28 NSRL 35 NSRL 42 NSRL 49 NSRL 5 15 66,7 86,7 93,3 100 100 100 93,3 + + + + 7 6 100 100 100 100 100 100 100 + + + + 8 9 55,5 88,8 100 100 88,8 88,8 88,8 + + + Bảng 3.6 Tỷ lệ vườn bị bệnh phấn trắng và mức độ phổ biến của bệnh tại thành phố Đà Lạt (năm 2011) Ghi chú: + : < 50% vườn bị bệnh ++: 50% - 75% vườn bị bệnh +++: > 75% - 90% vườn bị bệnh ++++: > 90% - 100% vườn bị bệnh Bảng 3.7 Tỷ lệ lá bệnh phấn trắng tại thành phố Đà Lạt P Số vườn điều tra Tỷ lệ lá bệnh (%) 7 NSRL 14 NSRL 21 NSRL 28 NSRL 35 NSRL 42 NSRL 49 NSRL 5 15 6,29 14,69 16,94 19,35 15,66 15,32 14,73 7 6 4,31 11,94 16,63 17,78 22,96 23,08 24,08 8 9 1,61 4,10 16,30 10,41 6,00 4,24 3,60 PSố vườn điều tra Chỉ số lá bệnh (%) 7 NSRL 14 NSRL 21 NSRL 28 NSRL 35 NSRL 42 NSRL 49 NSRL 5 15 0,75 3,22 3,98 4,35 3,33 3,25 3,14 7 6 0,48 2,2 2,82 3,16 5,2 5,3 5,6 8 9 0,18 0,46 2,1 1,49 0,82 0,56 0,5 Bảng 3.8 Chỉ số lá bệnh phấn trắng tại thành phố Đà Lạt 3.2.2 Ảnh hưởng của bốn giống hoa hồng đến bệnh phấn trắng trên hoa hồng Bảng 3.9 Ảnh hưởng của 4 giống hoa hồng đến tỷ lệ lá bị bệnh phấn trắng Giống Tỷ lệ lá bệnh (%) 7 NSRL 14 NSRL 21 NSRL 28 NSRL 35 NSRL 42 NSRL 49 NSRL Phấn hồng 6,58 15,19 38,71 26,82 21,6 11,87 8,21 Vàng 2,67 4,55 22,03 10,57 4,49 2,99 2,23 Đỏ nhung 1,00 4,89 19,34 12,87 3,61 2,34 1,63 Trắng 0 1,00 16,96 12,61 4,07 2,56 1,48 Giống đỏ nhung Giống phấn hồngGiống hồng vàng Giống hồng trắng Hình 3.2 Lá (mặt trên) của bốn giống hoa hồng trồng phổ biến tại Tp. Đà Lạt Bảng 3.10 Ảnh hưởng của 4 giống hoa hồng đến chỉ số lá bị bệnh phấn trắng Giống Chỉ số lá bệnh (%) 7 NSRL 14 NSRL 21 NSRL 28 NSRL 35 NSRL 42 NSRL 49 NSRL Phấn hồng 0,73 1,69 7,52 4,23 3,30 1,78 1,31 Vàng 0,30 0,51 4,35 1,36 0,50 0,33 0,25 Đỏ nhung 0,11 0,54 2,48 1,76 0,40 0,26 0,18 Trắng 0 0,11 1,83 1,50 0,54 0,28 0,16 3.2.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến bệnh phấn trắng trên hoa hồng Bảng 3.11 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến bệnh phấn trắng trên hoa hồng Giống Mật độ trồng (ngàn cây/ha) 140 200 TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) Phấn hồng 30,48 4,22 35,11 8,08 Đỏ nhung 6,22 0,69 13,21 2,02 TB 37,7 4,91 48,32 10,1 3.3.1 Ảnh hưởng của 4 loại thuốc thử nghiệm đến tỷ lệ lá bệnh và chỉ số lá bệnh phấn trắng trên hoa hồng 3.3.2 Hiệu quả kỹ thuật của 4 loại thuốc thử nghiệm đối với bệnh phấn trắng trên hoa hồng 3.3.3 Ảnh hưởng của 4 loại thuốc thử nghiệm đến sự sinh trưởng, phát triển của cây hoa hồng 3.3.4 Ảnh hưởng của 4 loại thuốc thử nghiệm đến số hoa hồng thương phẩm 3.3 Thí nghiệm khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc phòng trừ bệnh phấn trắng hại hoa hồng tại Tp. Đà Lạt Nghiệm thức Tỷ lệ lá bệnh (%) TP SPL1 SPL2 SPL3 SPL4 Acti No Vate 1SP 9,42 34,42 34,67 33,98 B 32,53 AB Amistar Top 325SC 12,76 32,54 34,26 26,59 B 19,96 B Nativo 750WP 12,79 34,83 36,36 35,72 B 29,22 B Vieteam 80WP 8,41 32,08 30,30 29,20 B 23,05 B ĐC 11,21 45,23 50,29 55,48 A 56,57 A Mức ý nghĩa ns ns ns * ** CV (%) 10,95 17,63 11,38 15,75 16,07 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của 4 loại thuốc thử nghiệm đến tỷ lệ lá bệnh phấn trắng Bảng 3.13 Ảnh hưởng của 4 loại thuốc thử nghiệm đến chỉ số lá bệnh phấn trắng Nghiệm thức Chỉ số lá bệnh (%) TP SPL1 SPL2 SPL3 SPL4 Acti No Vate 1SP 1,20 5,00 7,33 B 6,60 B 6,28 B Amistar Top 325SC 1,42 4,18 6,17 B 4,30 B 3,19 B Nativo 750WP 1,53 5,24 7,34 B 6,66 B 5,58 B Vieteam 80WP 0,93 4,16 6,46 B 5,29 B 4,04 B ĐC 1,25 8,45 16,27 A 22,24 A 23,62 A Mức ý nghĩa ns ns * * ** CV (%) 9,87 17,47 15,75 15,75 17,5 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện hiệu quả kỹ thuật của bốn loại thuốc thử nghiệm đến bệnh phấn trắng trên hoa hồng Hình 3.3 Triệu chứng bệnh phấn trắng ở thời điểm TP và SPL4 của NT đối chứng và nghiệm thức phun Amistar top 325SC. a: TP, b: SPL4 a b b a 3.3.3 Ảnh hưởng của 4 loại thuốc thử nghiệm đến sự sinh trưởng, phát triển của cây hoa hồng • Bốn loại thuốc thử nghiệm đều không có độc tính đối với cây hoa hồng và cây vẫn phát triển bình thường. Bảng 3.14 Ảnh hưởng của các loại thuốc thử nghiệm đến số hoa hồng thương phẩm Nghiệm thức Số hoa hồng thương phẩm (hoa) Tổng cộng Loại 1 Loại 2 Acti No Vate 1SP 3,3 AB 4,7 8,0 Amistar Top 325SC 6,3 A 1,7 8,0 Nativo 750WP 6,0 A 2,0 8,0 Vieteam 80WP 5,3 A 2,7 8,0 ĐC 2,0 B 5,7 7,7 Mức ý nghĩa ** ns ns CV (%) 13,13 23,61 13,94 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận • Bệnh phấn trắng hại hoa hồng xuất hiện rất phổ biến ở cả ba phường 5, 7 và 8 của Tp. Đà Lạt. • Bệnh gây hại trên tất cả các giống hoa hồng được trồng phổ biến tại Tp. Đà Lạt. • Ở mật độ trồng 140 ngàn cây/ha tỷ lệ lá bệnh và chỉ số lá bệnh thấp hơn ở mật độ 200 ngàn cây/ha. • Bốn loại thuốc thử nghiệm đều có khả năng phòng trừ bệnh phấn trắng trên hoa hồng và không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây. • Nghiệm thức phun thuốc Amistar Top 325SC cho hiệu quả kỹ thuật cao nhất ở tất cả các thời điểm theo dõi. • Các loại thuốc thử nghiệm đều không làm tăng tổng số hoa thương phẩm, nhưng làm tăng số hoa loại 1 so với nghiệm thức đối chứng. 4.1 Kết luận (tt) 4.2 Đề nghị • Tiếp tục tìm hiểu những yếu tố tác động đến sự phát sinh, phát triển của bệnh phấn trắng trên hoa hồng tại thành phố Đà Lạt. • Tiếp tục khảo nghiệm các loại thuốc BVTV khác nhằm tìm ra loại thuốc có khả năng phòng trị bệnh phấn trắng đạt hiệu quả tốt nhất. • Chọn tạo các giống hoa hồng mới ít mẫn cảm với bệnh phấn trắng. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Luận văn liên quan