Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp là một
điều cần thiết mà các công ty đã và đang hướng đến. Các pháp nhân, thể nhân có lợi
ích liên quan, gắn bó trực tiếp đến các doanh nghiệp cũng rất quan tâm đến vấn đề
giá trị doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp cần thông tin định giá để ra quyết định quản lý doanh
nghiệp cũng như tham gia vào thị trường chứng khoán đang rất sôi động. Nhà đầu
tư cần thông tin này để có cái nhìn tổng quát và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
Từ đó ra quyết định đầu tư, tài trợ phù hợp. Giá trị doanh nghiệp là thông tin quan
trọng cho hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô. Đặc biệt trong thời gian hiện nay khi mà
hoạt động M&A (Mua bán và sáp nhập) diễn ra khá thường xuyên và phổ biến.
Trong thực tiễn xây dựng kinh tế từ sau khi giành được độc lập ở nước ta đến
nay, khu vực các doanh nghiệp Nhà nước luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng.
Ngay cả khi triển khai nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, doanh nghiệp Nhà
nước kể cả các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa vẫn là lực lượng kinh tế chủ
lực trong nền kinh tế. Việc cổ phần hóa vừa có thể giúp cơ cấu lại hệ thống doanh
nghiệp Nhà nước hiện có vừa mở ra những khả năng mới cho việc duy trì ổn định
năng lực sản xuất. Trong tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN),
hoạt động định giá doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Trong gần 20 năm, lộ
trình cổ phần hóa đã được triển khai từng bước vững chắc và đạt được nhiều kết quả.
Tuy nhiên, cổ phần hóa DNNN còn nhiều hạn chế, vướng mắc. Khó khăn trong hoạt
động định giá doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm chậm quá
trình chuyển đổi này.
Xuất phát từ những ý nghĩa trên, từ nhận định về sự quan trọng và cần thiết
của hoạt động định giá doanh nghiệp, trong quá trình nghiên cứu em đã lựa chọn đề
tài: “Định giá doanh nghiệp Nhà nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam”.
87 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2370 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Định giá doanh nghiệp nhà nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Triệu Minh Hạnh
Lớp : Nhật – QTKD B
Khoá : 44
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đào Thị Thu Giang
Hà Nội, tháng 05/2009
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜ I MỞ ĐẦ U ...................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔ NG QUAN VỀ ĐỊ NH GIÁ DOANH NGHIỆ P ...... 3
1.1. Những vấn đề cơ bản về định giá doanh nghiệp ................................. 3
1.1.1. Khái niệm giá trị doanh nghiệ p ........................................................... 3
1.1.2. Khái niệm định giá doanh nghiệp ........................................................ 4
1.1.3. Vai trò củ a việ c đị nh giá doanh nghiệ p ............................................... 5
1.2. Các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp ..................................... 7
1.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô ...................................................... 7
1.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường ngành ..................................................... 9
1.2.3. Môi trườ ng nộ i bộ doanh nghiệ p ....................................................... 11
1.2.3.1. Hiệ n trạ ng về tà i sả n trong doanh nghiệ p ............................... 11
1.2.3.2. Uy tí n kinh doanh– thương hiệ u ............................................ 11
1.2.3.3. Chấ t lượ ng lao độ ng .............................................................. 12
1.2.3.4. Năng lự c quả n trị kinh doanh ................................................ 13
1.3. Các phƣơng pháp định giá doanh nghiệp ......................................... 13
1.3.1. Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở kết quả hoạt động ....................... 14
1.3.1.1. Phương phá p chiế t khấ u dò ng tiề n (Discounted Cash Flow –
DCF) .................................................................................................. 14
1.3.1.2. Phương phá p hệ số giá trị thị trườ ng trên thu nhậ p P /E .......... 17
1.3.2. Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở thị trường ................................... 19
1.3.2.1. Phương phá p tà i sả n .............................................................. 19
1.3.2.2. Phương phá p lợ i thế kinh doanh (Goodwill) .......................... 22
CHƢƠNG II THƢ̣ C TRẠ NG ĐỊ NH GIÁ DOANH NGHIỆ P NHÀ
NƢỚC Ở VIỆ T NAM HIỆ N NAY ................................................... 25
2.1. DNNN VÀ CPH DNNN vớ i đị nh giá doanh nghiệ p .......................... 25
2.1.1. Khái quát về DNNN ở Việt Nam ........................................................ 25
2.1.2. Cơ sở phá p lý củ a hoạ t độ ng đị nh giá doanh nghiệ p trong tiế n trì nh
CPH DNNN .......................................................................................... 27
2.1.2.1 Đối tượng định giá để cổ phần hóa ......................................... 28
2.1.2.2. Phương thứ c đị nh giá ............................................................. 29
2.1.2.3. Xử lý cá c tồ n tạ i tà i chí nh trướ c khi xá c đị nh giá trị doanh
nghiệ p ................................................................................................ 30
2.1.2.4. Phương phá p đị nh giá ............................................................ 31
2.1.2.5. Xác định giá trị đối với quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế 32
2.1.2.6. Việc bán cổ phần lần đầu ....................................................... 34
2.1.3. Mục tiêu CPH DNNN ........................................................................ 34
2.1.3.1 Mục tiêu trực tiếp của CPH DNNN ....................................... 35
2.1.3.2 Mục tiêu tổng quát của CPH DNNN ...................................... 35
2.1.4. Hình thức CPH DNNN ...................................................................... 36
2.1.5. Đối tượng và điều kiện định giá doanh nghiệ p để CPH ..................... 36
2.2. Thực trạng hoạ t độ ng đị nh giá doanh nghiệ p trong tiế n trì nh CPH
DNNN ở Việ t Nam ..................................................................................... 37
2.2.1. Quy trình định giá DNNN trong quá trình CPH DNNN ..................... 37
2.2.2. Đánh giá chung hoạ t độ ng đị nh giá doanh nghiệ p ở Việ t Nam trong
tiế n trì nh CPH DNNN ................................................................................. 38
2.2.2.1. Nhữ ng kế t quả đã đạ t đượ c .................................................... 38
2.2.2.2. Nhữ ng mặ t cò n hạ n chế ......................................................... 43
2.3. Khảo sát thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp trong tiến
trình CPH DNNN ở Việt Nam .................................................................. 46
2.3.1. Giai đoạn trước năm 2002 ................................................................. 47
2.3.1.1. Thực trạng và kết quả định giá .............................................. 47
2.3.1.2. Đánh giá chungề v hoạt động định giá trong tiến trình CPH
DNNN trong giai đoạn trước năm 2002 ............................................. 48
2.3.1.3. Thực trạng và kết quả định giá .............................................. 49
2.3.1.4. Đánh giá chungề v công tác định giá doanh nghiệp trong giai
đoạn từ năm 2002 đến năm 2004 ........................................................ 50
2.3.3. Giai đoạn từ 2005 đến nay ................................................................ 51
2.3.3.1. Thực trạng và kết quả định giá .............................................. 51
2.3.3.2. Đánh giá về công tác định giá ................................................ 51
CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
TỚI ...................................................................................................... 60
3.1. Một số kinh nghiệm quốc tế liên quan đến hoạt động định giá doanh
nghiệp ......................................................................................................... 60
3.1.1. Kinh nghiệm ở một số quốc gia trên thế giới ..................................... 60
3.1.1.1. Tại Trung Quốc ..................................................................... 60
3.1.1.2. Tại Nga ................................................................................. 62
3.1.2.3. Tại Hàn Quốc ...................................................................... 63
3.1.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam ............................... 64
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác định giá doanh nghiệp ở Việt
Nam trong thời gian tới ............................................................................. 66
3.2.1. Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện các điều kiện ban đầu để định giá
doanh nghiệp ............................................................................................... 66
3.2.1.1. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu làm nền tảng cho hoạt động
định giá .............................................................................................. 66
3.2.1.2. Hoàn thiện việc lựa chọn tổ chức định giá chuyên nghiệp .... 66
3.2.1.3. Công khai, minh bạch báo cáo tài chính trước khi tiến hành
định giá .............................................................................................. 67
3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp ...... 67
3.2.2.1. Ban hành hướng dẫn về việc lựa chọn cho các phương pháp
định giá doanh nghiệp, điều kiện, cách thức và loại hình doanh nghiệp
áp dụng .............................................................................................. 67
3.2.2.2. Bổ sung các quy định về định giá tài sản vô hình đặc thù ...... 68
3.2.2.3. Hoàn thiện các phương pháp định giá hiện hành .................... 68
3.2.3. Nhóm giải pháp trong quá trình tổ chức định giá doanh nghiệp ........ 70
3.2.3.1. Thường xuyên đào tạo về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp
cho cán bộ tham gia định giá doanh nghiệp ........................................ 70
3.2.3.2. Xây dựng và ban hành cơ ếch quy định về tiêu chuẩn của một
số tổ chức được chọn để thực hiện việc định giá doanh nghiệp .......... 70
3.2.4. Giải pháp giảm thiểu cản trở về pháp lý ............................................ 71
KẾT LUẬN ........................................................................................ 72
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BCTC Báo cáo tài chính
CF Dòng tiền
CPH Cổ phần hóa
DCF Phương pháp Chiết khấu dòng tiền (Discount Cash Flow)
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
GW Lợi thế kinh doanh
IFC Công ty kiểm toán IFC
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
TSHH Tài sản hữu hình
TSVH Tài sản vô hình
TTCK Thị trường chứng khoán
VACO Công ty kiểm toán VACO
VINARE Tổng Công ty tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam
VLĐ Vốn lưu động
XDCB Xây dựng cơ bản
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số lượng DNNN đã thực hiện định giá doanh nghiệp để CPH qua
các giai đoạn ................................................................................................ 40
Bảng 2.2: Thực trạng và kết quả định giá giai đoạn trước 2002 .................... 48
Bảng 2.3: So sánh giá cổ phiếu doanh nghiệp giai đoạn trước năm 2002 ...... 48
Bảng 2.4: Thực trạng và kết quả định giá giai đoạn 2002-2004 .................... 50
Bảng 2.5: So sánh giá cổ phiếu doanh nghiệp giai đoạn 2002- 2004............. 51
Bảng 2.6: Thực trạng và kết quả định giá Tổng Công ty ............................... 51
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kết quả định giá Bảo Việt theo từng tình huống tại
thời điểm 31/12/2005 ................................................................................... 53
Bảng 2.8: Kết quả định giá doanh nghiệp Bảo Việt theo DCF ...................... 53
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận 4 năm trước CPH Bảo Việt
Việt Nam ...................................................................................................... 55
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận 4 năm trước CPH Bảo Việt
Nhân thọ ....................................................................................................... 56
Bảng 2.11: So sánh giá cổ phiếu giai đoạn 2005- nay ................................... 59
LỜ I MỞ ĐẦ U
1. Sƣ̣ cầ n thiế t củ a đề tà i
Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp là một
điều cần thiết mà các công ty đã và đang hướng đến. Các pháp nhân, thể nhân có lợi
ích liên quan, gắn bó trực tiếp đến các doanh nghiệp cũng rất quan tâm đến vấn đề
giá trị doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp cần thông tin định giá để ra quyết định quản lý doanh
nghiệp cũng như tham gia vào thị trường chứng khoán đang rất sôi động. Nhà đầu
tư cần thông tin này để có cái nhìn tổng quát và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
Từ đó ra quyết định đầu tư, tài trợ phù hợp. Giá trị doanh nghiệp là thông tin quan
trọng cho hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô. Đặc biệt trong thời gian hiện nay khi mà
hoạt động M&A (Mua bán và sáp nhập) diễn ra khá thường xuyên và phổ biến.
Trong thực tiễn xây dựng kinh tế từ sau khi giành được độc lập ở nước ta đến
nay, khu vực các doanh nghiệp Nhà nước luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng.
Ngay cả khi triển khai nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, doanh nghiệp Nhà
nước kể cả các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hóa vẫn là lực lượng kinh tế chủ
lực trong nền kinh tế. Việc cổ phần hóa vừa có thể giúp cơ cấu lại hệ thống doanh
nghiệp Nhà nước hiện có vừa mở ra những khả năng mới cho việc duy trì ổn định
năng lực sản xuất. Trong tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN),
hoạt động định giá doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Trong gần 20 năm, lộ
trình cổ phần hóa đã được triển khai từng bước vững chắc và đạt được nhiều kết quả.
Tuy nhiên, cổ phần hóa DNNN còn nhiều hạn chế, vướng mắc. Khó khăn trong hoạt
động định giá doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm chậm quá
trình chuyển đổi này.
Xuất phát từ những ý nghĩa trên, từ nhận định về sự quan trọng và cần thiết
của hoạt động định giá doanh nghiệp, trong quá trình nghiên cứu em đã lựa chọn đề
tài: “Định giá doanh nghiệp Nhà nước và thực trạng áp dụng tại Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cƣ́ u
- Nghiên cứ u nhữ ng lý luậ n cơ bả n về đị nh giá doanh nghiệ p , các phương
pháp định giá doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp.
1
- Phân tí ch, đá nh giá chung thự c trạ ng đị nh giá doanh ngh iệ p thông qua quá
trình CPH DNNN ở Việt Nam tập trung vào giai đoạn 2001 - 2006.
- Đề xuấ t cá c giả i phá p hoà n thiệ n công tá c đị nh giá doanh nghiệ p trong quá
trình CPH ở Việt Nam hiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Luậ n văn chủ yế u tậ p trung và o nghiên cứ u hoạ t độ ng đị nh giá doanh nghiệ p
trong nướ c và kinh nghiệ m quố c tế đượ c á p dụ ng cho doanh nghiệ p độ c lậ p là chủ
yếu cho giai đoạn 2001 đến 2006 là giai đoạn có nhiều vấn đề bức xúc liên quan
đến hoạt động đị nh giá doanh nghiệ p trong tiế n trì nh CPH DNNN.
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động định giá doanh nghiệp
thông qua tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam.
4. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
Để là m rõ vấ n đề cầ n nghiên cứ u, luậ n văn chủ yế u sử dụ ng cá c phương phá p
sau: phương phá p hệ thố ng , phương phá p so sá nh , phương phá p tổ ng hợ p , phương
pháp phân tích , phương phá p dự đoá n . Việ c phân tí ch sẽ bá m sá t hệ thố ng lý luậ n
chung về hoạ t độ ng đị nh giá .
5. Kế t cấ u của đề tài
Ngoài phần mục lục , lờ i mở đầ u, kế t luậ n, danh mụ c cá c tà i liệ u tham khả o
và các bảng biểu, khóa luận bao gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận cơ bản về định giá doanh nghiệp
Chương II: Thự c trạ ng đị nh giá doanh nghiệ p Nhà nước tại Việt Nam hiện nay
Chương III : Mộ t số giả i phá p hoà n thiệ n công tá c đị nh giá doanh nghiệ p ở
Việ t Nam trong thờ i gian tớ i
Trong khuôn khổ có hạ n củ a mộ t bà i khó a luậ n tố t nghiệ p , bài viết không thể
tránh khỏi những sai sót . Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các
thầ y cô và bạ n đọ c.
Em xin chân thà nh cả m ơn TS. Đà o Thị Thu Giang đã tậ n tì nh hướ ng dẫ n em
trong quá trì nh hoà n thà nh khó a luậ n nà y.
2
CHƢƠNG I
TỔ NG QUAN VỀ ĐỊ NH GIÁ DOANH NGHIỆ P
1.1. Những vấn đề cơ bản về định giá doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm giá trị doanh nghiệp
Có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về doanh nghiệp . Theo Luậ t
Doanh nghiệ p 2005, “Doanh nghiệ p là tổ chứ c kinh tế có tên riêng , có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định , đượ c đăng ký kinh doanh theo quy đị nh củ a phá p luậ t
nhằ m mụ c đí ch thự c hiệ n cá c hoạ t độ ng kinh doanh” . Kinh doanh là thự c hiệ n mộ t,
mộ t số hoặ c tấ t cả cá c công đoạ n củ a quá trì nh đầ u tư , từ sả n xuấ t đế n tiêu thụ sả n
phẩ m hoặ c cung ứ ng dị ch vụ trên thị trườ ng nhằ m mụ c đí ch sinh lợ i. [27, tr. 3]
Như vậ y, có thể thấy rằng doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lậ p
nhằ m sả n xuấ t cung ứ ng hà ng hó a và dị ch vụ trên thị trườ ng vớ i mụ c đí ch sinh lờ.i
Ban đầ u khi mớ i hì nh thà nh thị trườ ng , doanh nghiệ p chỉ đượ c coi là mộ t tổ
chứ c kinh tế thông thườ ng chứ chưa đượ c coi là hà ng hó a của nền kinh tế bởi thực
sự nó chưa đượ c mang trao đổ i , mua bá n trên thị trườ ng . Chỉ khi thị trường phát
triể n đế n mộ t mứ c độ nhấ t đị nh, lúc này doanh nghiệp mới thực sự là hàng hóa . Khi
trở thà nh hà ng hó a ngườ i ta mớ i bắ t đầ u quan tâm tớ i giá trị doanh nghiệ p . Câu hỏ i
đượ c đặ t ra là là m thế nà o để xá c đị nh đượ c giá t rị doanh nghiệp ? Và liệu giá trị
doanh nghiệ p có bằ ng giá cả củ a nó không?
Theo C.Mác thì giá trị là sự kết tinh củ a lao độ ng xã hộ i cầ n thiế t trong hà ng
hóa, còn giá cả là sự biể u hiệ n bằ ng tiề n củ a giá trị trên thị trườ ng nhưng phụ thuộ c
vào quy luật cung cầu . Giá cả có thể ca o hơn hoặ c thấ p hơn giá trị . [13, tr. 25- 26]
Đối với mộ t doanh nghiệ p cũ ng vậ y , giá trị của doanh nghiệp chính là sự kết tinh
của lao động xã hội cần thiết trong bản thân doanh nghiệp đó. Tuy nhiên không phả i
như cá c hà ng hó a thông thườ ng, doanh nghiệ p là mộ t loạ i hà ng hó a đặ c biệ t, mộ t cơ
cấ u phứ c tạ p củ a nhiề u yế u tố và cá c mố i liên hệ giữ a chú ng . Trong quá trì nh hoạ t
độ ng, doanh nghiệ p có cá c mố i quan hệ vớ i cá c chủ thể trên thị trườ ng . Và chính
các yếu tố bên trong, bên ngoà i doanh nghiệ p góp phần tạo nên giá trị doanh nghiệp .
3
Qua việ c phân tí ch ở trên ta có thể đưa ra mộ t số kế t luậ n về giá trị doanh
nghiệ p như sau:
Mộ t là : Giá trị doanh nghiệp là giá trị cá biệt , đượ c xây dự ng trên cơ sở mứ c
hao phí lao độ ng cá biệ t củ a doanh nghiệ p tạ o nên , mỗ i mộ t doanh nghiệ p có mộ t
đặ c thù , mộ t giá trị riêng và không mộ t doanh nghiệ p nà o giố ng doanh nghiệ p nà o .
Hai là : Giá trị doanh nghiệp không chỉ là giá trị đơn thuần ghi trên sổ sá ch
mà là giá trị được mọi người quan tâm – giá trị kinh tế . Nhà đầu tư khi tiến hành
xem xé t giá trị doanh nghiệ p chủ yế u quan tâm đế n khả năng thu đượ c lợ i nhuậ n
trong tương lai.
Ba là : Giá trị doanh nghiệp xác định tại thờ i điể m đị nh giá không phả i là giá
trị cuối cùng và duy nhất , nó có thể thay đổi theo thời gian , theo cung cầ u và theo
biế n độ ng thị trườ ng. [11, tr. 6- 7].
1.1.2. Khái niệm định giá doanh nghiệp
Đị nh giá doanh nghiệ p là mộ t khâu rấ t quan trọ ng trong quá trì nh đổ i mớ i
doanh nghiệ p, cấ u trú c lạ i nề n kinh tế và cũ ng thườ ng đượ c á p dụ ng khi cá c doanh
nghiệ p tổ chứ c sắ p xế p , cơ cấ u lạ i dây chuyề n sả n xuấ t hoặ c cá c bộ phậ n sả n xuấ t
kinh doanh. Quá trình định giá nhằm mục tiêu tính toán , xác định giá trị của doanh
nghiệ p tạ i mộ t thờ i điể m nhấ t đị nh . Thông thườ ng, đây là quá trì nh ướ c tí nh khoả n
tiề n mà ngườ i mua có thể trả để có đượ c doanh nghiệ p . Tuy nhiên, theo các chuyên
gia kinh tế thì : Đị nh giá doanh nghiệ p là quá trì nh mang nhiề u tí nh nghệ thuậ t hơn
là tính khoa học chính xác , vì quá trình định giá doanh nghiệp chủ yếu dựa vào các
hoạt động sản xuất kinh doanh dự tính trong tương lai chứ không đơn thuầ n dự a
trên cá c hoạ t độ ng quá khứ . Điề u nà y đò i hỏ i cá c chuyên gia không chỉ nắ m vữ ng
kỹ thuật mà còn phải có khả năng phán đoán tốt.
Hoạt động doanh nghiệp là liên tục và biến đổi không ngừng nên khi lậ p cá c