Ngày nay, dulịchđãtrởthànhmộthiệntượngphổ biến trongđờisốngkinh tếxã
hộivàngàycàngpháttriểnvớinhịpđộcao.Dulịchkhôngcònđượccoilànhu
cầucaocấp,thậmchíở nhiềunướcpháttriểnnólànhucầukhôngthể thiếuđược
củamỗingườidân. vềphươngdiệnkinh tế, dulịchđượccoinhưmộtngành
côngnghiệpkhôngkhói-mộtngànhcókhảnănggiải quyếtmộtsốlượnglớn
côngănviệclàmvàđemlữi nhiều thunhậpngoữitệ,điềuchỉnhcáncânthanh
toán,đặcbiệtlàđốivớinhữngnướcđangpháttriển, vềmặtxãhội,nóđemlữi
sựthoamãnchongườiđidulịch,gópphầntăngcườnggiaolưuvãnhoa,phát
triểnbảnsắcvănhoacủacácdântộc.
Vớithunhập chiếmkhoảng6,5%tổngsảnphẩmquốcdân(GNP)củatoàn thế
giới,thuhút10,6%lựclượnglaođộng thếgiới,vớitốcđộtăngtrưởnglượng
kháchdulịchquốc tế trung bình 7,2%năm, về thunhập11,8%năm,dulịchđã
thựcsựtrởthành"mộthiệntượngquantrọngnhấtcủađờisốnghiệntữi".Số
lượngkháchdulịchquốc tế hàngnămtănglênkhôngngừng.Năm1950là25
triệulượtkhách,đếnnăm1993đãtănglên500triệulượtvàđếnnăm2002
kháchdulịchquốc tế trên toàn thếgiớiđữt714triệulượtkhách.Dựbáođến
năm2010 sẽ là 1006triệulượtkhách.Riêngthịphầnđónkháchcủakhuvực
ĐỏngÁ-TháiBìnhDươngnăm2010 sẽđữt14,4%thịtrườngtoàn thếgiới.
LàquốcgianằmởtrungtâmkhuvựcĐôngNamÁ,sựpháttriểncủadulịch
ViệtNamkhôngnằmngoàixu thế pháttriểnchungcủadulịchkhuvựcvàdu
lịch thếgiới.Trongnhữngnămqua,hoữtđộngcủangànhdulịchViệtNam cũng
đãcórất nhiềukhởisắc,tữođiềukiệnpháttriểnchocácngànhcóliênquan,góp
phầntữocôngănviệclàmcho nhiều laođộng.Chínhvìvậy,ĐảngvàNhà
nướcViệtNamđãxácđịnhdulịchlàmộttrongnhữngngànhkinh tế mũinhọn,
cẩnphảiđượcchútrọngpháttriển.
112 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2218 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Du lịch Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các giải pháp đẩy mạnh sự phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG
KHÓI) LUÔN TỐT NGHIỆP
Đi Tài
DU LỊCH V l ậ NAM : cơ HỘI, THÁCH THỨC VÀ
• • • *
các GIÓI PHÁP ĐẨY MẠNH sự P H Á T T R I Ể N
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tú Ngọc
Lớp : Anh 9 - K38C
Giáo viên hướng dẫn: thầy Phan Trần Trung Dũng
Í T H U V I Ê N
ỊTBŨVSO DAI HỌC
mũm
HÀ NÔI 11/2003 lẾ^Ấ
LỜI M Ở ĐẨU
MỤC LỤC
C H Ư Ơ N G ì. KHÁI Q U Á T VỀ N G À N H DU LỊCH VIỆT NAM
ì. Vị trí của ngành du lịch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân Ì
/. Ánh hưởng của du lịch đến sự phát triển kinh tê ỉ
ĩ. Vị trí của ngành Du lịch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân 4
l i . Các lợi thế để phát triển của ngành Du lịch Việt Nam 6
/. Điều kiện tự nhiên 6
1.1. Khí hậu.! 6
1.2. Địa hình 7
2. Nên vãn hoa dân tộc 8
2.1. Các di tích lịch sử và di tích văn hoa 8
2.2. Lễ hội .' 9
2.3. Văn học và các loại hình nghệ thuật 9
2.4. Phong tục tập quán 10
2.5. Làng nghề truyền thống và các món ăn dân tộc l i
3. Nguồn nhân lực 12
4. Sự quan tàm của Đảng và Nhà nước đối với việc phát triển du lịch 13
CHƯƠNG li. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH
VIỆT NAM TRONG NHạNG N Ă M GẦN Đ Â Y
ì. Thực trạng về thị trường khách du lịch quốc tê 18
/. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam 18
2. Cơ câu khách quốc té đến Việt Nam 21
2. Ì. Cơ cấu khách quốc tế chia theo thị trưởng 21
2.2. Cơ cấu khách quốc tế chia theo phương tiện đốn 28
2.3. Cơ cấu khách quốc tế chia theo mục đích chính 29
3. Ngày lưu trú trung bình 31
4. Cơ cấu chi tiêu của khách 32
l i . Thực trạng các loại hình kinh doanh du lịch 33
/. Kinh doanh lữ hành 33
1.1. Số lượng các đơn vị kinh doanh lữ hành 33
Ì .2. Tinh hình hoạt động của các đơn vị kinh doanh lữ hành 34
2. Kinh doanh cơ sở lưu trú 39
2.1. Sô' lượng các cơ sở lưu trú phục vụ du lịch 39
2.2. Chất lượng hoạt động của các khách sạn 41
3. Kinh doanh vận chuyển 44
3.1. Vận chuyển hàng không 44
3.2. Vận chuyển đường bộ 46
3.3. Vận chuyển đường sắt 47
3.4. Vận chuyển đường thủy 48
4. Kinh doanh các dịch vụ khác 48
4.1. Kinh doanh các khu du lịch, khu vui chơi - giải trí 48
4.2. Kinh doanh các dịch vụ ăn uống 49
IU. Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch 50
IV. Lao động trong ngành Du lịch 52
1. Số lượng lao dộng trong ngành Du lịch 52
2. Chất lượng lao động trong ngành Du lịch 53
V. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực du lịch 54
VI. Ảnh hưởng của dịch bệnh SARS đến du lịch Việt Nam 60
/. SARS và ảnh hưởng của nó tới du lịch thê giới 60
2. Ánh hưởng của SARS đến du lịch Việt Nam 62
CHƯƠNG HI. Cơ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỂCH
VIỆT NAM VÀ C Á C GIẢI PHÁP Đ A Y MẠNH sự PHÁT TRIỂN CỦA
N G À N H TRONG THỜI GIAN TỚI
ì. Cơ hội phát triển cho ngành Du lịch Việt Nam 67
/. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 67
ĩ. Việt Nam luôn dược đánh giá là một điểm du lịch an toàn 71
3. Triển vọng lạc quan c
a du lịch cháu Á và du lịch thế giới 72
4. Các cơ hội quảng bá của ngành Du lịch Việt Nam 74
4.1. Cơ hội quảng bá sau nạn dịch SARS 74
4.2. Cơ hội quảng bá nhân dịp SEA Games 22 76
l i . Những thách thức đôi với ngành Du lịch Việt Nam 78
1. Sự bất ổn của nền an minh thế giới 78
2. Thách thức từ các thị trường du lịch khác trong khu vực 80
in. Các giải pháp đẩy mạnh sự phát triển của du lịch Việt Nam 85
/. Các giải pháp ở tầm vĩ mô 85
1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch 85
Ì .2. Tâng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực du
lịch 85
1.3. Tăng cuông hợp tác liên ngành 86
Ì .4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 87
1.5. Một số giải pháp khác 88
2. Các giải pháp ở tầm vi mô 90
2.1. Đối với các đơn vị kinh doanh cơ sử lưu trú 90
2.2. Đối với các đơn vị kinh doanh lữ hành 91
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn dề tài
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong đời sống kinh tế xã
hội và ngày càng phát triển với nhịp độ cao. Du lịch không còn được coi là nhu
cầu cao cấp, thậm chí ở nhiều nước phát triển nó là nhu cầu không thể thiếu được
của mỗi người dân. về phương diện kinh tế, du lịch được coi như một ngành
công nghiệp không khói - một ngành có khả năng giải quyết một số lượng lớn
công ăn việc làm và đem lữi nhiều thu nhập ngoữi tệ, điều chỉnh cán cân thanh
toán, đặc biệt là đối với những nước đang phát triển, về mặt xã hội, nó đem lữi
sự thoa mãn cho người đi du lịch, góp phần tăng cường giao lưu vãn hoa, phát
triển bản sắc văn hoa của các dân tộc.
Với thu nhập chiếm khoảng 6,5% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của toàn thế
giới, thu hút 10,6% lực lượng lao động thế giới, với tốc độ tăng trưởng lượng
khách du lịch quốc tế trung bình 7,2% năm, về thu nhập 11,8% năm, du lịch đã
thực sự trở thành "một hiện tượng quan trọng nhất của đời sống hiện t ữ i " . Số
lượng khách du lịch quốc tế hàng năm tăng lên không ngừng. N ă m 1950 là 25
triệu lượt khách, đến năm 1993 đã tăng lên 500 triệu lượt và đến năm 2002
khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới đữt 714 triệu lượt khách. Dự báo đến
năm 2010 sẽ là 1006 triệu lượt khách. Riêng thị phần đón khách của khu vực
Đỏng Á - Thái Bình Dương năm 2010 sẽ đữt 14,4% thị trường toàn thế giới.
Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của du lịch
Việt Nam không nằm ngoài xu thế phát triển chung của du lịch khu vực và du
lịch thế giới. Trong những năm qua, hoữt động của ngành du lịch Việt Nam cũng
đã có rất nhiều khởi sắc, tữo điều kiện phát triển cho các ngành có liên quan, góp
phần tữo công ăn việc làm cho nhiều lao động... Chính vì vậy, Đảng và Nhà
nước Việt Nam đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn,
cẩn phải được chú trọng phát triển.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khoa luận là nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan nhất
về hoạt động của ngành Du lịch Việt Nam, đồng thời xác định những cơ hội -
thách thức trước mắt đựi với ngành và trên cơ sở đó nêu ra một sự giải pháp
nhằm đóng góp vào sự phát triển của ngành.
Đối tượng nghiên cứu
Đ ự i tượng m à khoa luận tập trung vào nghiên cứu là hoạt động của ngành Du
lịch Việt Nam trong xu hướng của du lịch thế giới và du lịch Đông Á - Thái Bình
Dương.
phạm vi nghiên cứu
Khoa luận chủ yếu nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch quực tế chủ động
(hoạt động đón khách nước ngoài đến du lịch quực gia mình) của ngành Du lịch
Việt Nam từ năm 1995 đến tháng 9/2003 và những dự báo cho du lịch Việt Nam
đến năm 2010.
phương pháp nghiên cứu
Khoa luận được thực hiện bằng cách tổng hợp tài liệu, sau đó phân tích, đựi
chiếu, so sánh, tổng hợp kết hợp với thực tiễn và đánh giá.
yvộỉ dung nghiên cứu
Khoa luận tập trung nghiên cứu những nội dung sau:
• Khái quát về ngành Du lịch Việt Nam (chương ì)
• Thực trạng hoạt động của ngành Du lịch Việt Nam trong những năm
gần đây (chương li)
• Cơ hội, thách thức đối với ngành Du lịch Việt Nam và các giải pháp
đẩy mạnh sự phát triển của ngành (chương HI)
Những đóng góp (những điểm mới) của đê tài so với các để tài quá khứ:
• Cập nhật thực trạng hoạt động của ngành du lịch Việt Nam
• Nêu ra được những cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch Việt Nam
vào thời điểm hiện nay và trong thời gian tới.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện nhưng chắc chắn khoa luận này không tránh khải
thiếu sót, em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và của những
người quan tâm đến sự phát triển của du lịch.
Hà Nội ngày 12 tháng li năm 2003
Sinh viên
Nguyễn Tú Ngọc
- Du lịch Việt Nam: cơ hội, thách thức và các giải pháp đẩy mạnh sụ phát triển -
CHƯƠNG ì. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DU LỊCH
VIỆT NAM
ì. VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ
Q U Ố C D Â N
1. Ả n h hưởng của du lích đến sư phát t r i ể n k i n h tẽ
Trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như là một sở thích, một hoạt
động nghỉ ngơi tích cực của con ngưới. Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu
cầu không thể thiếu được trong đới sống văn hoa - xã hội ở các nước. v ề mật
kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều
nước công nghiệp phát triển. Phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham
quan, nghỉ ngơi, giải trí đồng thới cũng nâng cao nhận thức của nhân dân và
khách du lịch, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước. Do vậy, hoạt động của ngành Du lịch có mối quan hệ tương tác
đến các lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hoa - xã hội.
Ngày nay, mạng lưới du lịch đã được thiết lập ở hầu hết các quốc gia trên thế
giới. Các lợi ích kinh tế m à du lịch mang lại là điều không thể phủ nhận thông
qua việc tiêu dùng của du khách đối với các sản phẩm du lịch. Bên cạnh nhu cầu
tiêu dùng các hàng hoa, dịch vụ thông thướng, du khách còn có các nhu cầu tiêu
dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ
ngơi, thư giãn....
Sự khác biệt giữa tiêu dùng dịch vụ du lịch và tiêu dùng các hàng hoa khác là
tiêu dùng các sản phẩm du lịch xảy ra cùng lúc, cùng nơi với việc sản xuất ra
chúng. Đây cũng là lý do làm cho sản phẩm du lịch mang tính đặc thù và không
thể so sánh giá cả sản phẩm du lịch này với giá cả sản phẩm du lịch khác một
- Ì -
- Du lịch Việt Nam: cơ hội, thách thức và các giải pháp đáy mạnh sự phát triển -
cách tuy tiện. Sự tác động qua lại của quá trình tiêu dùng và cung ứng sản phẩm
du lịch tác động lên lĩnh vực phân phối lưu thông và do vậy ảnh hưởng đến các
khâu của quá trình tái sản xuất xã hội.
Ánh hưởng của du lịch đến sự phát triển kinh tế có thể tóm tắt ở một số khía
cạnh sau đây:
Thứ nhất, du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác,
vì sản phẩm du lịch mang tính liên ngành và có quan hệ đến nhiều lĩnh vực trong
nền kinh tế. K h i một khu vực nào đó trở thành một điểm du lịch, dịch vụ ở khu
vực đó sẽ tăng lên đáng kể do nhu cồu về sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp,
thủ công mỹ nghệ, xây dựng, giao thông vận tải, bưu điện....của du khách tăng.
Xuất phát từ nhu cồu tiêu dùng đó m à ngành kinh tế du lịch không ngừng mở
rộng hoạt động của mình, thông qua mối quan hệ liên ngành trong nền kinh tế,
đồng thời làm biến dổi cơ cấu ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Thứ hai, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi càn bằng thu chi ngoại tệ
của một đất nước. Du khách vào mang theo ngoại tệ làm tăng thêm nguồn thu
ngoại tệ cho đất nước m à họ đến. Ngược lại, phồn chi ngoại tệ sẽ tăng đối với
những quốc gia có nhiều người đi du lịch ở nước ngoài. Đ ố i với một đất nước có
thế mạnh về tiềm năng du lịch, ngành Du lịch phát triển sẽ tạo nguồn thu nhập
về ngoại tệ lớn cho đất nước, với tỷ suất lợi nhuận cao.Theo thống kê của Tổ
chức Du lịch thế giới (WTO - World Tourism Organization), khoảng 3 0 % chi
phí của người du lịch dùng vào trọ đêm, 3 5 % dùng vào việc ăn uống, 3 5 % còn
lại chi vào mua bán hàng hoa, quà và các chi phí dịch vụ khác.Trong phạm vi
một quốc gia, hoạt động du lịch tác động mạnh mẽ đến quan hệ hàng hoa - tiền
tệ, điều hoa vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế kém phát triển hơn,
kích thích tâng trưởng kinh tế ở các vùng sâu, vùng xa.
Thứ ba, du lịch tạo ra nhiều việc làm cho xã hội. Ngoài ra, du lịch còn góp phồn
tiết kiệm được lao động sống của xã hội so với xuất khẩu hàng hoa bình thường
- 2 -
- Du lịch Việt Nam: cơ hội, thách thức và các giải pháp đẩy mạnh sụ phát triển -
vì không phải vận tải và làm thủ tục xuất cảnh. Bên cạnh đó, ngành Du lịch còn
tạo ra các nguồn thu làm lợi cho cư dân địa phương nhờ việc phát triển các hoạt
động kinh doanh. Các khoản thuế thu từ kinh doanh du lịch do khách du lịch
đóng góp giúp cho chính quyền địa phương chi tiêu cho giáo dục, y tế và các
dịch vụ khác. Tiền do khách chi tiêu ở cấc nhà hàng, khách sạn giúp chi trả
lương cho công nhân và các công việc khác. Ngoài ra, khách còn bỏ tiền ra mua
các hàng hoa dịch vụ, một hình thớc xuất khẩu tại chỗ đem lại lợi ích kinh tế cho
đất nước. Cũng do xuất khẩu tại chỗ nên có thể xuất được những mặt hàng tươi
sống khó bảo quản m à ít bị rủi ro như : hoa, rau quả tươi, thực phẩm ..." những
mặt hàng phục vụ khách du lịch tại chỗ nên không cần đóng gói, vận chuyển,
bảo quản phớc lạp, tốn kém. Đây là một ưu thế nổi trội của ngành Du lịch so với
ngành ngoại thương.
Thứ tư, việc phát triển đu lịch cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các
quan hệ kinh tế của các thương gia, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài
thông qua việc khách du lịch kết hợp tham quan du lịch với việc tìm hiểu thị
trường, môi trường đầu tư kinh doanh.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó là trước xu thế toàn cầu hoa,
khu vực hoa và hội nhập nền kinh tế quốc tế, du lịch đã thực sự là sớ giả của hoa
bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc, góp phần thắt chặt mối
quan hệ kinh tế - chính trị giữa các quốc gia.
Là một ngành công nghiệp không khói, bỏ ít vốn m à vốn lại quay vòng nhanh,
Hội đồng Lữ hành và Du lịch Quốc tế (WTTC) đã công bố đu lịch là "công nghệ
lớn nhất thế g i ớ i " , vượt qua cả công nghệ sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông
nghiệp. Dự báo đến năm 2010, lượng khách đu lịch quốc tế trên thế giới sẽ đạt
hơn một tỷ lượt người, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD và sẽ
tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu ở châu Á - Thái Bình
- 3 -
- Du lịch Việt Nam: cơ hội, thách thức và các giải pháp đẩy mạnh sụ phát triển -
Dương, trong đó khu vực Đông Nam Á có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 3 4 %
lượng khách và 3 8 % du lịch của toàn khu vực.
Theo thống kê của Tổ chức Du lịch thế giới, hiện nay một số quốc gia trên thế
giới có thu nhập từ du lịch và các dịch vụ có liên quan đến du lịch chiếm từ 60 -
7 0 % tổng sản phẩm quốc nội. ữ nhiều nước, du lịch đã, đang và sẽ trở thành một
ngành kinh tế mạnh, mũi nhọn.
2. Vỉ trí của ngành Du lích Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân
Việt Nam là một nước có tiềm năng và tài nguyên du lịch lớn, đa dạng, phong
phú. Trong những năm qua, ngành Du lịch đã có những bước đi tương đối vững
chắc, tạo ra bước phát triển mới. Từ một ngành kinh tế tổng hợp, giữ vai trò quan
trọng trong cơ cấu kinh tế - xã hội, đến nay du lịch đã được xác định là một
ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kì công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước.
Trong những năm qua, được Đảng và Nhà nước quan tâm, các ngành các cấp
phối hợp giúp đỡ, hoạt động du lịch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc và đạt được
những tiến bộ vững chắc. Từ năm 1991 đến 2001, lượng khách du lịch quốc tế đã
tăng từ 300 ngàn lượt người lên 2,33 triệu lượt người (tăng 7,8 lần). Khách du
lịch nội địa cũng tăng từ hem 1,5 triệu lượt người lên 11,7 triệu lượt người (gấp
7,8 lẩn). Riêng năm 2002 được đánh giá là năm hoạt động khởi sắc của ngành
Du lịch Việt Nam : lượng khách quốc tế đạt trên 2,6 triệu lượt người , tăng 1 3 %
so với năm 2001 ; khách nội địa đạt 13 triệu lượt người, tăng 11,6% so với năm
2001. (Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam)
Hoạt động du lịch ở Việt Nam là một trong những yếu tố tạo nên tổng mức bán
lẻ hàng hoa và doanh thu dịch vụ. Doanh thu du lịch ngày càng tăng, với mức
tăng trưởng trung bình giai đoạn 1995 - 2002 là 2 5 % , đóng góp một phần đáng
kể vào ngân sách Nhà nước.
- 4 -
- Du lịch Việt Nam: cơ hội, thách thức và các giải pháp đẩy mạnh sụ phát triển -
Biểu đồ 1: Đóng góp ngân sách Nhà nước của ngành Du
lịch giai đoạn 1995 - 2000
(đơn vị: triệu đổng)
1000
800 m Ị -"V
600 §8$!
400
200
n
1995 1996 1997 1998 1999 2000
(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam)
Sự phát triển du lịch không chỉ thúc đẩy cấc nguồn vốn đầu lư toàn xã hội vào
ngành, m à còn kích thích tăng cưởng đầu tư phát triển các ngành kinh tế khác,
nhất là giao thông vận tải, thể hiện rõ nhất là ngành Hàng không dân dụng. N ă m
2002 ngành đã đạt tối đa, chở tới 4 triệu lượt hành khách, tăng 16,5% so với năm
2001 và lãi khoảng 500 tỷ dồng. Nếu không có kết quả khả quan của ngành Du
lịch, ngành Hàng không chưa thể vững bước tiến tới đầu tư (mua tiếp) 5 máy bay
A 321 và 4 máy bay Boeing 777, ngoài chiếc Bocing 767 lần đầu tiên mang biểu
tượng Bông sen vàng đã bắt đầu hoạt động từ ngày 20/10/2002. Việt Nam
Airlines đã mở thêm nhiều chuyến bay tới các nước như 5 chuyến/tuần giữa Việt
Nam - Australia và dự kiến sẽ mở thêm các tuyến Việt Nam - Singapore -
Australia, Việt Nam - Indonesia, Việt Nam - Ân Độ.
Ngoài ra, hoạt động du lịch đã tạo việc làm cho khoảng 18 vạn lao động trực tiếp
và hàng vạn lao động gián tiếp. Số nhân công trong ngành, mặc dù còn ít han so
với các ngành khác nhưng đã thu húi được số nhân công của các ngành khác
sang làm việc, góp phần làm cân bằng lực lượng lao động giữa các ngành kinh
tế, góp phẩn giải quyết nạn thất nghiệp đang là vấn đề nan giải hiện nay.
- 5 -
- Du lịch Việt Nam: cơ hội, thách thức và các giải pháp đẩy mạnh sụ phát triển -
Tuy nhiên, trình độ phát triển của Du lịch Việt Nam còn thấp, vị trí của du lịch
trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam còn kém xa so với các trung tâm du
lịch trong khu vực như Singapore, Hồng Rông, Thái Lan. N ă m 2002, Việt Nam
đạt con số 2,6 triệu khách du lịch quốc tế so với 10,8 triệu khách của Thái Lan;
tỷ lệ khách quốc tế đến Việt Nam lần thứ hai trở lên chỉ chiếm tả l ũ - 1 5 % so
với 4 5 % của Thái Lan.
Đ ổ thực hiện định hướng phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn, nâng cao vai trò của du lịch Việt Nam trong nén kinh tế quốc dân, du
lịch Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm.
l i . C Á C LỢI THẾ Đ Ể PHÁT TRIỂN CỦA N G À N H DU LỊCH VIỆT NAM
1. Điều kiên tư nhiên
1.1. Khí hậu
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và Á nhiệt đới, có gió mùa, có nắng
chan hoa, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao. Một số nơi gần chí tuyến hoặc vùng
núi cao có tính chất khí hậu ôn đới. Nhiệt độ trung bình năm tả 22-27°C rất thích
hợp với khách du lịch.
Khí hậu Việt Nam có hai mùa rõ rệt : mùa khô rét (tả tháng 11 đến tháng 4 năm
sau) và mùa mưa nóng (tả tháng 5 đến tháng 10). Nhiệt độ thay đổi rõ rệt nhất ở
các tỉnh phía Bắc, dao động nhiệt độ giữa các mùa chênh nhau tới 12°c. Ó các
tỉnh phía Nam, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa là không đáng kể, khoảng
3°c. Ớ các tỉnh phía Bắc khí hậu thay đổi 4 mùa : xuân, hạ, thu, đông.
Đặc điểm khí hậu Việt Nam khác biệt so với khí hậu giá lạnh ở các nước châu
Âu và một số nước châu Á nên đây cũng là một lợi thế trong việc thu húi khách
du lịch tả những nước này.
- 6 -
- Du lịch Việt Nam: cơ hội, thách thức và các giải pháp đẩy mạnh sự phát triển -
1.2. Địa hình
Lãnh thổ Việt Nam bao gồm ba phần tư là đồi núi. Bốn vùng núi chính là:
> Vùng núi đóng Bắc (còn gọi là Việt Bắc) kéo dài từ thung lũng sông Hồng
đến vịnh Bắc Bộ. Tại đây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như các động
Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Pắc Pó, thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ
Ba Bể (Bắc Cạn), núi Yên Tử, vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)....
> Vùng núi Táy Bắc kéo dài từ biên giới phía Bắc (giáp Trung Quốc) tới miền
Tây tậnh Thanh Hoa. Đây là vùng núi cao hùng vĩ, có Sa Pa (Lào Cai) ỏ độ cao
1500 m so với mặt biển, nơi nghỉ mái lý tưởng, nơi tập trung đông các tộc người
H'Mông, Dao, Kinh, Tày, Giày, Hoa, Xá, Phó....vùng núi Tây Bắc còn có di tích
chiến trường lừng danh Điện Biên Phủ và đậnh núi Phanxipăng cao 3143 m.
> Vùng núi Trường Sơn Bắc (từ miền tây tậnh Thanh Hoa đến vùng núi Quảng
Nam - Đà Nang) có động Phong Nha (Quảng Bình) kì thú và những đường đèo
nổi tiếng như đèo Ngang, đèo Hải Vân...Đặc biệt có đường mòn Hổ Chí Minh
được thế giới biết đến nhiều bởi những kì tích của người Việt Nam trong cuộc
kháng chiến vĩ đại lần thứ hai.
> Vùng núi Trường Sơn Nam nằm ờ phía Tây các tậnh Nam Trung Bộ. Sau
những khối núi đồ sộ là một vùng đất rộng lớn được gọi là Tây Nguyên (cao
nguyên phía Tây), chứa đựng nhiều bí ẩn về thực vật, động vật, nhất