Trong nền kinh tếthịtrường,thoamãntốiđanhucẩucủakháchhàng
nhằmthulợinhuậnlàmụctiêucủamỗidoanhnghiệp.ĐốivớingànhNgân
hàng,mụctiêuđóđượccụthểhoabằngxuhướngđadạnghoacácsảnphẩm
dịchvụđểcungcấpchokháchhàngnhặngdịchvụchấtlượngvàtiệndụng.
Thẻthanhtoánlàmộttrongnhặngdịchvụnhưvậy.Mặtkhácvớisựphát
triểnnhư vũ bãocủakhoahọccôngnghệnhấtlàcôngnghệthôngtinvàkhi
côngnghệthôngtinđượcápdụngrộngrãitronghoạtđộngcủangânhàngthì
thanhtoándựavào nềntảngcôngnghệtinhọcngàycàngđượcchútrọng.
ớViệtNam,hoạtđộngthanhtoánthẻcòntươngđốimớimẻ,từđầu
nhặngnăm90khiViệtNambắtđầuthựchiệnchínhsáchmởcửathựchiện
hộinhậpquốc tế trongmọi lĩnhvực.Ngânhàngtrongnhặngnămquavới
nhặngđiềukiện cũngnhưyêucầucủamôitrườngkinhdoanhđòihỏiphảicó
sựcải tiến,nângcấphệthốngcủamìnhlàmsaochocóthểhoanhậpvớikhu
vựcvàquốc tế.
NgânhàngNgoạiThươngViệtNam-NgânhàngđấutiênởViệtNam
tiến hànhđưacácdịchvụthẻvàotronghoạtđộngkinhdoanhcủamìnhvà
trongsuốtthờigiantừđóđến nay, Vietcombankluônlàngânhàngđiđầu
trong lĩnhvựcthẻ.Nhưngdoxuhướngpháttriểnchungcủa nền kinh tếViệt
NammàngàynayVietcombankđanggặpphảisựcạnhtranhngàycànggay
gắttừphíacácngânhàngtrongnướclẫnngoàinước.Xuấtpháttừthực tế trên,
đòihỏiNgânhàngNgoạiThươngphảikịpthờicónhặng chiếnlượcvàđường
lốimớitrongkinhdoanhdịchvụthẻnhằmgiặvặngvàpháttriểnhơnnặara
thịtrường thếgiới.
100 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp mở rộng dịch vụ thẻ tại ngân hàng ngoại thương Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
S0o§oca
KHOA LUẬN TỐT NGHIÊP
Đề tài:
GIAI PHÁP MỚ RỘNG DỊCH vụ THẺ TẠI
• • • M NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HẢI PHÒNG
Sinh viên thực hiện : ĐẶNG THỊ PHƯƠNG HOA
Lớp : TRUNG ÌK 40E
Giáo viên hướng dẫn : LÊ THI THANH
Hà Nội-11/2005
w
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
oaAso
ỀL
KHOA LUÂN TÓT NGHIỆP
ĐÊ TÀI
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG DỊCH vụ THẺ TẠI
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯ ƠNG HẢI PHÒNG
Sinh viên thực hiện : ĐẶNG THỊ P H Ư Ơ N G HOA
Lớp : TRUNG Ì K40E
Giáo viên hướng dần : GV. LÊ THỊ THANH
T H Ư VICN
KG!JAI THƯỮNÍ;
L\2ửQUf
Ị WS£.
Hà N
i - 2005
HỂ
Mục lục
MỤC LỤC
BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT 4
jeỜ3WÓ3<aJai 5
Chương ì. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẺ 8
1.1. Khái niệm về thẻ 8
LU. Khái niệm 8
1.12. Các chủ thể tham gia 8
1.13. Cấu tạo thẻ thanh toán 9
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ lo
1.2.1. Lịch sử hình thành lo
1.2.2. Quá ninh phát triển của thẻ. li
2. PHÂN LOẠI THẺ 13
3. VAI TRÒ CỦA THẺ 18
3.1. Đối với chủ thẻ 18
3.2. Dối với các đen vị chấp nhận thẻ 21
3.3. Đối với hoạt động của Ngân hàng Thương mại 22
3.4. Đối với nền kinh tế 28
3.5. Những mặt hạn chế của thẻ 29
4. CÁC NGHIỆP VỤ Cơ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ
CỦA NGÂN HÀNG 30
4.1. Nghiệp vụ phát hành 30
4.2. Nghiệp vụ thanh toán 32
4.3. Nghiệp vụ quản lý rủi ro 35
5.. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH vụ THẺ 41
5.1. Các nhân tố khách quan 41
Dăng Thị Phương Hoa
Ì Khoa Khá tổ'Ngoại thương
Mục lụa
5.2. Các nhân tố chủ quan 42
6. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI VIỆT NAM VÀ TẠI
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 44
6.1. Tình hình hoạt dộng thanh toán thẻ tại Việt Nam thời gian qua 44
6.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 44
6.1.2. Qui mô thị trường thẻ 46
6.2. Tinh hình hoạt động thanh toán thẻ tại NHNTVN thời gian gần đây 48
Chương li: THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG
N G O Ạ I T H Ư Ơ N G H Ả I P H Ò N G
1. KHÁI QUÁT VẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNTHP 50
1.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội Hải Phòng 50
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của NHNTHP 51
1.3. Hoạt động huy động vốn 52
1.4. Hoạt động trá dững 54
Ì .5. Hoạt động thanh toán 55
2. THỰC TRẠNG VẾ DỊCH vụ THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI T H Ư Ơ N G
HẢI PHÒNG 56
2.1. Thực trạng về phát hành và thanh toán thẻ túi dững 56
2.1.1. Hoạt động phát hành thẻ tín dụng 56
2.1.2. Kết quả hoạt động phát hành thẻ tín dụng 60
2.13. Hoạt động thanh toán thẻ. 63
2.1.4. Doanh số thanh toán thẻ 65
2.15. Chi phí và thu nhập trong hoạt động thẻ tín dụng tại NHNTHP 66
2.2. Thực trạng về phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ 67
2.2.1. Hoạt động phát hành thẻ ghi nợ 67
2.22. Thông số về phát hành thẻ ghi nợ. 69
3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ 70
3.1. Những mặt tốt đạt được 70
Dăng Thị Phương Hoa
2 Khoa Khù tế Ngoại thương
Mục lục
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 72
32.1. Những tồn tại do nguyên nhãn chủ quan 72
3.22. Những tồn tại do nguyên nhăn khách quan 73
Chương IU: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG DỊCH vụ THẺ TẠI NGÂN
HÀNG NGOẠI THƯƠNG HẢI PHÒNG
1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG THẺ CỦA NHNTVN 76
2. KIẾN NGHỊ MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG DỊCH vụ THẺ TẠI
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HẢI PHÒNG 78
2.1. GiỤi pháp đối với NHNTHP 79
2.1.1. Đẩy mạnh hoạt động Marketing về sản phẩm thẻ 79
2.12. Đẩu tư công nghệ mới 84
2.13. Đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng...85
2.1.4. Biện pháp hạn chế rủi ro 85
2.2. Kiến nghị các giỤi pháp đối với NHNTVN 87
2.3. Kiên nghị các giỤi pháp đối vói ngân hàng nhà nước 90
XZ®J£QlcịíH. 9 4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
Đặng Thị Phương Hoa
3 Khoa Kinh tế Ngoại thương
Dẳng kí hiệu viết tắt
BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT
NGUYÊN VĂN VIẾT TẮT
Ngân hàng Ngoại thương Viêt Nam NHNTVN, Vietcombank, VCB
Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng NHNTHP
Ngân hàng nhà nước Viêt Nam NHNNVN
Ngân hàng thương mai NHÍM
Ngân hàng phát hành NHPH
Ngân hàng thanh toán NHÍT
Đơn vị chấp nhận thẻ ĐVCNT
Ngân hàng Thương mai cổ phần Á Châu ACB
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn
Agribank
Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Ngân hàngThương mại cổ phần Kỹ
thương
Techcombank
Ngân hàng Công thương ICB
Máy rút tiền tự động (Automatic Teller
Machine)
ATM
Thiết bị điện tử đ
c thẻ (Electronic Data EDC
Capture)
Đặng Thị Phương Hoa
4 Khoa Kùé té'Ngoại thươtịỊ
Chương í Tổng quan về thanh tem thẻ cùa ngân hàng thương mại
LỜI NÓI Đ Ầ U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, thoa mãn tối đa nhu cẩu của khách hàng
nhằm thu lợi nhuận là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp. Đ ố i với ngành Ngân
hàng, mục tiêu đó được cụ thể hoa bằng xu hướng đa dạng hoa các sản phẩm
dịch vụ để cung cấp cho khách hàng nhặng dịch vụ chất lượng và tiện dụng.
Thẻ thanh toán là một trong nhặng dịch vụ như vậy. Mặt khác với sự phát
triển như vũ bão của khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông tin và khi
công nghệ thông tin được áp dụng rộng rãi trong hoạt động của ngân hàng thì
thanh toán dựa vào nền tảng công nghệ tin học ngày càng được chú trọng.
ớ Việt Nam, hoạt động thanh toán thẻ còn tương đối mới mẻ, từ đầu
nhặng năm 90 khi Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa thực hiện
hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh vực. Ngân hàng trong nhặng năm qua với
nhặng điều kiện cũng như yêu cầu của môi trường kinh doanh đòi hỏi phải có
sự cải tiến, nâng cấp hệ thống của mình làm sao cho có thể hoa nhập với khu
vực và quốc tế.
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Ngân hàng đấu tiên ở Việt Nam
tiến hành đưa các dịch vụ thẻ vào trong hoạt động kinh doanh của mình và
trong suốt thời gian từ đó đến nay, Vietcombank luôn là ngân hàng đi đầu
trong lĩnh vực thẻ. Nhưng do xu hướng phát triển chung của nền kinh tế Việt
Nam mà ngày nay Vietcombank đang gặp phải sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt từ phía các ngân hàng trong nước lẫn ngoài nước. Xuất phát từ thực tế trên,
đòi hỏi Ngân hàng Ngoại Thương phải kịp thời có nhặng chiến lược và đường
lối mới trong kinh doanh dịch vụ thẻ nhằm giặ vặng và phát triển hơn nặa ra
thị trường thế giới.
Là một chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh
Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng đã phát triển dịch vụ thẻ trong hoạt động
kinh doanh của mình. Tuy đây là một lĩnh vực còn rất mới mẻ đối với Ngân
Dạng Thị Phương Hoa
5
Khoa Kinh tể Ngoại thương
Chương ỉ: Tổng quan về thanh toán thê của ngân hàng thương mại
hàng Ngoại thương Hải Phòng nói riêng và các Ngân hàng Thương mại nói
chung, Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng đang nỗ lực góp phần phát triển
hơn nữa nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ đưa Ngân hàng Ngoại thương
trỏ thành một Ngân hàng có sức cạnh tranh cao không những trên thị trường
trong nước và còn cả thị trường khu vực và quấc tế trong tương lai. Từ những
lí do trên em đã quyết định chọn vấn đề: "Giải pháp mở rộng dịch vụ thẻ tại
Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng" để làm đề tài cho bản khoa luận tất
nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Khoa luận được thực hiện nhằm khái quát hoa một sấ vấn đề lý luận,
phân tích để đưa ra những giải pháp nhằm mở rộng nghiệp vụ phát hành và
thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng.
3. Đấi tượng và phạm vi nghiên cứu
Khoa luận tập trung nghiên cứu một sấ vấn đề lí luận cơ bản về phát
hành và thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại. Điều này cũng được sử
dụng khi nghiên cứu về thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng
Ngoại thương Hải Phòng thời kỳ 2002-2005. Những biện pháp và kiến nghị
được đề xuất là nhằm áp dụng cho Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng trong
giai đoạn tới (sau 2005).
4. Phương pháp nghiên cứu
Tim hiểu những lý luận cơ bản về nghiệp vụ thẻ dựa trên hệ thấng tài
liệu thu thập được bao gồm sách, văn bản pháp qui, báo và tạp chí, các
website...
Sử dụng phương pháp thấng kê, so sánh, phân tích, tổng hợp dựa trên
các sấ liệu thu thập được từ phòng kinh doanh dịch vụ, báo cáo hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng, báo, tạp chí, ấn phẩm
chuyên ngành, website để đánh giá tình hình, thực trạng và đưa ra các giải
pháp nhằm phát triển đích vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng.
Dăng Thị Phương Hoa
6
Khoa Kinh tố Ngoại thương
Chương l Tổng quan về thanh kén thê của ngân hàng thương mại
Ngoài ra khoa luận còn tổng hợp các ý kiến của những chuyên gia,
những người có hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực này.
5. Kết cấu của khóa luận
Kết cấu khoa luận ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 03 chương:
Chương Ì: Tổng quan về thanh toán thẻ của Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng về dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hải
Phòng.
Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng dịch vụ thẻ tại Ngăn hàng Ngoại
thương Hải Phòng.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối vái sự hướng dẫn tận tình của
Cô giáo Lê Thụ Thanh, sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa
Kinh tế Ngoại thương, Ban lãnh đạo và các Cán bộ Phòng Kinh doanh Dụch vụ
Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng đã giúp em hoàn thành bản khoa luận
này.
Dạng Thị Phương Hoa
7
Khoa Kùìh tế Ngoại thương
chương ì: Tổng quan về thanh toán thẻ cùa ngài hàng thương mại
Chương ì: TỔNG QUAN VỀ THANH T O Á N THẺ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẺ
1.1. Khái niệm về thẻ
1.1.1. Khái niệm
Thẻ thanh toán điện tử (thường gọi tắt là thẻ thanh toán) là phương tiện
thanh toán không dùng tiền mặt, do NHPH thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để
thanh toán tiền hàng hoa dịch vụ hoặc để rút tiền mặt tại các máy ATM hay
các ngân hàng đại lý trong phạm vi số dư của tài khoản gửi hoặc hạn mức tín
dụng đước ký kết giữa NHPH thẻ và chủ thẻ.
1.1.2. Các chủ thể tham gia
* Ngân hàng phát hành thè:
Là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế hoặc các ngân hàng
đước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép thực hiện nghiệp vụ phát hành
thẻ (đối với các ngân hàng trong nước).
Ngân hàng phát hành là ngân hàng mà khách hàng đăng ký phát hành
thẻ và chịu trách nhiệm xử lý hồ sơ xin cấp thẻ, quản lý hệ thống tài khoản thẻ
và các hoạt động liên quan sử dụng thẻ.
* Chủ thẻ:
Là người có tên trên thẻ và đước ngân hàng phát hành cho phép sử
dụng theo hạn mức tín dụng đước cấp hoặc theo số dư trên tài khoản thẻ. Chủ
thẻ có thể là cá nhân riêng lẻ (thẻ cá nhân) hoặc là cá nhân đại diện cho một
cóng ty, một tổ chức nào đó ( t h ẻ cá nhân do công ty uy quyền sử dụng). Chủ
thẻ bao gồm chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ.
Dạng Thị Phương Hoa
8 Khoa Kinh tổ Ngoại thương
Chương ỉ: Tổng quan về thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại
* Ngàn hàng thanh toán thẻ:
Là thành viên chính thức hoặc thành viên liên kết của tổ chức thẻ quốc
tế hoặc các ngân hàng được ngân hàng phát hành thẻ uy quyền thực hiện
nghiệp vụ thanh toán thẻ.
* Đơn vị chấp nhận thẻ:
Là các tổ chức hay cá nhân cung cấp hàng hoa dịch vụ chấp nhận thẻ
làm phương tiện thanh toán. Các cơ sở này có đủ tư cách pháp nhân, ký hợp
đồng với ngân hàng trang bị độy đủ máy móc kỹ thuật và hướng dẫn nghiệp vụ
về thanh toán thẻ cho khách hàng.
* Tổ chức thẻ quốc tế:
Là tổ chức tài chính, tín dụng tham gia phát hành và thanh toán thẻ
quốc tế dưới hình thức hiệp hội và ngân hàng (hay công ty).
- Hình thức hiệp hội:
Do một nhóm các ngân hàng liên kết với nhau thành lập ra. Hiệp hội
soạn thảo các quy định riêng về mặt tổ chức, thanh toán và các vấn đề pháp lý,
không trực tiếp phát hành thẻ mà giao cho các thành viên và thu phí thường
niên. Điển hình loại hình này là tổ chức thẻ VISA và MASTER CARD.
- Hình thức Ngân hàng (hay công ty):
Do một hoặc hai ngân hàng đứng ra tổ chức và độc quyền phát hành thẻ
của họ, phạm vi hoạt động thường nhỏ hơn so với hình thức hiệp hội. Bao gồm
công ty thẻ American Express và công ty thẻ JCB.
1.1.3. Cấu tạo thẻ thanh toán
Thẻ dù do bất cứ tổ chức tài chính hoặc phi tài chính phát hành đều được
làm bằng plastic theo kích cỡ chuẩn quốc tế là 5.5 cm*8.5 em và ít nhất có đủ
các yếu tố: nhãn hiệu thương mại của thẻ, tên và logo của Nhà phát hành thẻ,
số thẻ, tên chủ thè và ngày hiệu lực. Ngoài ra thẻ còn có thể có thêm một số
yếu tố khác tuy theo quy định của các Tổ chức thẻ quốc tế hoặc Hiệp hội phát
hành thẻ...
Dạng Thị Phương Hoa
9
Khoa Kùih tể Ngoại thương
Chương í Tổng quan về thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại
Hai mặt của thẻ có những dấu hiệu riêng biệt khác nhau:
Mặt trước của thẻ gồm các yếu tố sau:
- Tên ngân hàng hoặc tổ chức phát hành.
- Thương hiệu của thẻ: mỗi loại thẻ có một thương hiệu và biểu tượng
đặc trưng riêng.
s Thẻ VISA: Hình chữ nhật, ba màu xanh, trắng, vàng, có chữ VISA
chạy ngang và có hình con chim bồ câu đang bay trong không gian ba chiều.
s Thẻ MASTERCARD: hai hình tròn màu da cam và đầ lồng vào
nhau ở góc giữa bên phải và dòng Mastercard màu trắng chạy ở giữa.
s Thẻ AMEX: Biểu tượng hình đầu người chiến binh.
- Số thẻ: in nổi trên thẻ, các cấu trúc nhóm khác nhau tuy theo từng loại
thẻ.
- Thời hạn hiệu lực của thẻ: Đây là thời hạn thẻ được lưu hành.
- Tên chủ thẻ: in bằng chữ nổi là tên cá nhân (thẻ cá nhân) hoặc tên của
cóng ty mà người được uy quyển sử dụng (nếu là thẻ công ty).
- Các yếu tố bảo mật: Mỗi loại thẻ có các yếu tố bảo mật khác nhau
được in sau ngày hiệu lực của thẻ.
Mặt sau của thẻ gồm các yếu tố:
- Dải bâng từ có khả năng lưu trữ các thông tin như: số thẻ, ngày hiệu
lực, tên chủ thẻ, ngân hàng phát hành.
- Ô chữ ký của người sử dụng thẻ nằm dưới dải băng từ. Trên ô đó có
chữ ký của khách hàng.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ
1.2.1. Lịch sử hình thành
Trong phạm vi rộng, thẻ nói chung bao gồm tất cả các loại thẻ: thẻ séc,
thẻ rút tiền mặt, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng... Thẻ là một trong những thành tựu
của ngành công nghiệp ngân hàng. Đó là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực
tài chính cá nhân và sẽ không có sự bùng nổ trong bán lẻ vào những năm 1970
Dạng Thị Phương Hoa
10
Khoa Kùih tế Ngoại thương
Chương i Tống quan về thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại
và 1980 nếu khống có sự ra đời của thẻ. Thẻ ra đòi vào thời điểm khi các công
ty muốn đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoa không chỉ đơn thuần là phải nâng cao
chất lượng hàng hoa mà còn phải cải thiện phương thức thanh toán đem lại
thuộn tiện cho khách hàng. Hơn nữa, cùng với sự phát triển của nền kinh tế,
nhu cầu tiêu dùng cũng gia tăng, người tiêu dùng cũng cần một phương thức
thanh toán thuộn tiện han. Sự ra dời và phát triển của thẻ cũng là thành quả lớn
của sự đổi mới và khả năng Marketing của các chuyên gia Ngân hàng Thế
giới.
Năm 1949 Frank Me Namara, một doanh nhân người Mỹ một lần sau
khi dùng bữa tối tại một nhà hàng ở NevvYork, bỗng phát hiện ra mình không
mang theo tiền. Ông buộc phải gọi điện về cho vợ để đem tiền đến thanh toán.
Tình thế khó xử lần đó khiến ông nảy ra ý tưởng về một hình thức thanh toán
gọn nhẹ mà không cần mang theo tiền bén cạnh, và ông đã mày m ò sáng tạo
ra một phương thức không dùng tiền mặt trong những trường hợp tương tự.
Thế là lần đầu tiên Me Namara đã cho ra đời loại thẻ mang tên "Diners Club".
Xuất phát từ một ý tưởng nhưng những tiện ích mà thẻ tín dụng mang lại đã
nhanh chóng chinh phục được khách hàng. Chỉ một năm sau đã có khoảng
200 người Mĩ mang thẻ tín dụng đa công dụng dầu tiên trên thế giới. Một thị
trường to lớn đầu hứa hẹn mỏ ra đối với dịch vụ thẻ.
1.2.2. Quá trình phát triển của thẻ
Cuộc cách mạng về thẻ diễn ra sau đó đã nhanh chóng đưa thẻ tín dụng
trỏ thành công cụ thanh toán phổ biến. Tiếp nối thành công của thẻ "Diners
Club" năm 1955 hàng loạt thẻ mới ra đời như: Trip Charge, GoldenKey,
Gourment Chip... Đến năm 1958 Carte Blanche và American Express ra đời và
thống lĩnh thị trường. Và hiện nay tổ chức thẻ Amex (American Express) đang
là tổ chức thẻ du lịch giải trí (Travel & Entertainment - T&E) lớn nhất thế
giới.
Dăng Thị Phương Hoa l i Khoa Kinh té Ngoại thương
Chương ỉ: Tổng quan về thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại
Bank Americard tiền thân của thẻ Visa ngày nay là sản phẩm thẻ đầu
tiên do Bank of America phát hành vào năm 1960 khi nền công nghiệp Mỹ
phát triển mang tính cách mạng. Do giá thành của hàng hoa ngày càng rẻ hơn,
sản phẩm phong phú, đa dạng và quan trọng là tâm lý cầu toàn của người dân
làm cho nhu cầu mua sắm chi tiêu tăng đột biến. Vào thời điểm này ngân
hàng đang áp dụng hình thức cho vay tiêu dùng hoặc cho vay trả góp vì vấy
khối lượng công việc giấy tờ và công việc quản lý của ngân hàng ngày càng
nhiều và phức tạp. Đứng trước tình hình này, vừa để đảm bảo an toàn cho ngân
hàng đồng thời tạo thuấn lợi cho khách hàng, ông William và đồng sự đã có ý
tưởng phát triển loại dịch vụ mới thay thế thủ tục cho vay thông thường. Ý
tuông đó là chuyển thẻ thanh toán Bank Americard trở thành thẻ tín dụng theo
nguyên lý sử dụng trước, thanh toán sau và nguyên lý hoạt động của nó đã
hình thành và phát triển cho đến ngày nay. Năm 1977, Bank Americard trở
thành Visa USA là tổ chức thẻ quốc tế Visa.
Năm 1966, 14 ngân hàng của Mỹ thành lấp Interbank - một tổ chức mới
với chức năng là dầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ. Trong năm
tiếp theo - 1967, 04 ngân hàng ở Caliíòrnia đổi tên của họ từ Caliíornia Bank
Card Association thành Western States Bank Card Association (WSBA).
WSBA mở rộng mạng lưới thành viên của mình sang các tổ chức tài chính
ngân hàng khác ở miền tây nước Mỹ. Thẻ của họ được gọi là MasterCharge.
Tổ chức WSBA cho phép InterBank sử dụng tên và biểu tượng MasterCharge
của mình. Vào cuối những năm 60, một số lớn các tổ chức tài chính ngân hàng
đã trở thành thành viên của Master Charge - đối thủ cạnh tranh của
BankAmericard. Năm 1979 MasterCharge trỏ thành tổ chức thẻ quốc tế
MasterCard.
JCB xuất phát từ Nhất Bản và ra đời năm 1961 bởi ngân hàng Sanwa.
Mục tiêu là hướng vào thị trường du lịch và giải trí, hiện nay JCB là loại thẻ
cạnh tranh với Amex và người Nhất đã chứng tỏ công nghệ thẻ không phải là
độc quyền của tổ chức Mỹ.
Dăng Thị Phương Hoa
12
Khoa Kinh tế Ngoại thương
Chương ì: Tổng quan về thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại
Do kinh doanh thẻ là lĩnh vực dem lại nhiều lợi nhuận, tình hình cạnh
tranh giữa các tổ chức thẻ diễn ra hết sức quyết liệt. Hiện nay Visa là tổ chức
dứng đầu thị trường với khoảng 5 0 % thị phần phát hành và hơn 4 5 % thị phần
thanh toán. Kế đến là MasterCard với 3 0 % thị phẩn phát hành và 2 5 % thị
phần thanh toán. Ba tổ chức thẻ lớn liên tiếp là Amex, Diners Club, JCB cùng
chiếm khoảng 2 0 % thị phần phát hành và 3 0 % thị phần thanh toán.
Thực tiễn triộn khai thẻ tại các nước trên thế giới và khu vực đã chứng
minh vai trò của dịch vụ thẻ ngân hàng như một mũi nhọn chiến lược trong
hiện đại hoa các loại dịch vụ ngân hàng, đem lại nhiều tiện ích cho khách
hàng. Các sản phẩm dịch vụ của thẻ với tính chuẩn hoa, quốc tế hoa cao là
những sản phẩm dịch vụ thực sự có khả năng cạnh tranh quốc tế trong quá
trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.
2. PHÂN LOẠI THẺ
Đứng trên nhiều giác độ khác nhau độ phân chia các loại thẻ thì có thộ
chia thẻ thành nhiều loại khác nhau. Việc phân loại thẻ theo những tiêu chí
khác nhau sẽ giúp cho ngân hàng hoặc các tổ chức kinh doanh thẻ quản lí và
định hướng phát triộn sản phẩm.
* Theo tính chất thanh toán của thẻ:
- Thẻ tín dụng (Credit Card): Là loại thẻ được sử dụng phổ biến nhất
theo đó chủ thẻ được sử dụng một hạn mức tín dụng tuần hoàn dộ mua sắm
hàng hoa, dịch vụ tại những cơ sở chấp nhận loại thẻ này.
Thẻ tín dụng thường do ngân hàng phát hành và thường được quy định
một hạn mức tín dụng nhất định trên cơ sỏ khả năng tài chính, tài sản thế chấp
của chủ thẻ. Chủ thẻ chỉ được phép chi tiêu trong phạm vi hạn mức dã cho.
Chủ thẻ phả