Ngày nay, vai trò của nguồn nhân lực không chỉ quan trọng đối với các doanh
nghiệp mà đối với các tổ chức hành chính sự nghiệp nó cũng đóng vai trò rất quan
trọng. Nguồn nhân lực cũng chính là chìa khóa thành công của mọi tổ chức vì đó là
nguồn tài nguyên sống duy nhất có thể sử dụng và kiểm soát các nguồn lực khác, có
thể khai thác tốt nhất khả năng, năng suất và hiệu quả của nó. Mặt khác, đối với một
cơ sở đào tạo như Trường Đại học Nghệ Thuật thì người dạy và người học là hai nhân
tố đóng vai trò quan trọng, để người học học tốt thì người dạy phải tốt. Vì vậy, để đội
ngũ cán bộ giảng viên có thể phát huy hết khả năng, năng lực và trình độ của mình thì
người quản lý ngoài việc có các chính sách tuyển dụng, đào tạo hiệu quả thì điều quan
trọng trên hết mà một tổ chức cần phải thực hiện là khuyến khích, động viên cán bộ
giảng viên của họ thông qua việc cung cấp những cơ hội và tạo điều kiện tốt nhất để
phát triển bản thân. Nếu được khuyến khích thích hợp, kịp thời và đúng lúc chắc chắn
sẽ tạo được động lực cho họ lao động hăng say, sáng tạo và luôn đổi mới, để nâng cao
chất lượng đào tạo, tạo sự gắn kết giữa giáo viên với nhà trường. Muốn làm được điều
đó, việc đầu tiên là phải hiểu rõ về con người và coi đó là trung tâm của sự phát triển.
Trường Đại học Nghệ Thuật với 58 năm hình thành và phát triển với đội ngũ
cán bộ gắn bó lâu năm có kinh nghiệm giảng dạy và đào tạo, cũng như quản lý. Tuy
nhiên, với đội ngũ cán bộ giảng viên có nhiều đặc thù riêng so với các trường đại học
trực thuộc khác để quản lý được đội ngũ cán bộ sao cho có hiệu quả thì các nhà quản
lý cần phải thường xuyên quan tâm, chú ý đến việc sử dụng các biện pháp tạo động lực
sao cho phù hợp với từng thời kỳ, với từng nhân viên của mình. Hiện tại, Trường Đại
học Nghệ Thuật đã và đang có các chính sách tác động đến động lực làm việc của cán
bộ nhưng trong thực tế mức độ ảnh hưởng của các chính sách này đến các cán bộ như
thế nào là điều đáng quan tâm. Do đó, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực
làm việc của cán bộ giảng viên để đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy cán bộ giảng
viên làm việc tích cực hơn, mang lại hiệu quả công việc và năng suất lao động cao
hơn, đồng thời nâng cao sự thỏa mãn của cán bộ giảng viên.
103 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho giảng viên tại trường đại học nghệ thuật – Đại học Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHỆ THUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Lê Thị Kim Nhung ThS. Bùi Văn Chiêm
Lớp: K45 – Quản trị nhân lực
Huế, tháng 05 năm 2015
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
SVTH : Lê Thị Kim Nhung
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho
giảng viên tại Trường Đại học Nghệ thuật – Đại học Huế” với vốn kiến thức, điều kiện
về thời gian có giới hạn nên tôi không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định.
Qua quá trình thu thập thông tin, điều tra khảo sát, xử lí và tổng hợp số liệu nội dung
nghiên cứu một cách khách quan. Cuối cùng đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao động
lực làm việc cho giảng viên tại Trường Đại học Nghệ thuật – Đại học Huế” cũng được
hoàn thành. Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ,
động viên và góp ý từ nhiều phía, vì vậy kết thúc bài nghiên cứu tôi muốn gửi lời cảm ơn
chân thành đến những người đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu của
mình.
Đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến thầy ThS. Bùi Văn Chiêm đã tận tình
giảng dạy, chỉbảo, truyền đạt, hướng dẫn tận tình và đóng góp ý kiến, chia sẻ
cho tôi những kinh nghiệm nghiên cứu vô cùng quý báu vềquá trình thực hiện đề
tài đểbài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Lời cảm ơn thứhai tôi xin gửi đến toàn thểanh, chịcán bộhành chính, các
thầy, cô giáo và ban lãnh đạo của Trường Đại học Nghệthuật đã nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện đềtài.
Cuối cùng tôi muốn cảm ơn tất cảnhững bạn bè đã đồng hành và sát cánh cùng
tôi trong những lúc khó khăn đểhoàn thành tốt đềtài nghiên cứu này.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Lê ThịKim NhungTrư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
SVTH : Lê Thị Kim Nhung ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .............................................. vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ............................................................................... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài..........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................5
1.1. Cơ sở lý luận...........................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm về các vấn đề liên quan........................................................................5
1.1.1.1.Giảng viên cơ hữu ...............................................................................................5
1.1.1.2.Động lực ..............................................................................................................5
1.1.1.3.Động cơ ...............................................................................................................6
1.1.1.4.Động lực lao động ...............................................................................................6
1.1.1.5.Mối quan hệ giữa động cơ và động lực lao động ................................................8
1.1.1.6.Tạo động lực lao động.........................................................................................8
1.1.2. Vai trò của việc tạo động lực làm việc cho nhân viên trong tổ chức ..................9
1.1.2.1. Đối với người lao động ......................................................................................9
1.1.2.2.Đối với tổ chức ..................................................................................................10
1.1.3. Các học thuyết tạo động lực cho người lao động .....................................................10
1.1.3.1.Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943).....................................................10
1.1.3.2.Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)...........................................................13
1.1.3.3.Thuyết công bằng của J.Stacy Adams (1963) ...................................................14
1.1.3.4.Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964) ........................................................14
1.1.3.5.Học thuyết tăng cường tích cực.........................................................................16
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : Lê Thị Kim Nhung iii
1.1.3.6.Học thuyết đặt mục tiêu.....................................................................................16
1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................17
1.2.1. Một số nghiên cứu liên quan đến tạo động lực cho nhân viên ............................17
1.2.2. Thực tiễn về vấn đề tạo động lực cho giảng viên ................................................20
1.3. Mô hình nghiên cứu và định nghĩa các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc........21
1.3.1. Mô hình nghiên cứu .............................................................................................21
1.3.2. Định nghĩa các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc.....................................22
1.3.2.1.Môi trường làm việc ..........................................................................................22
1.3.2.2.Thu nhập và phúc lợi .........................................................................................22
1.3.2.3.Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp......................................................24
1.3.2.4.Quan hệ với cấp trên..........................................................................................25
1.3.2.5.Đặc điểm và phân công công việc.....................................................................25
1.3.2.6.Xác định rõ mục tiêu .........................................................................................26
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ
THUẬT .........................................................................................................................28
2.1. Tổng quan về Trường Đại học nghệ thuật......................................................................28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường.....................................................28
2.1.1.1.Các giai đoạn phát triển của trường ..................................................................28
2.1.1.2.Sứ mệnh và tầm nhìn.........................................................................................29
2.1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của Trường .................................................................30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý............................................................................31
2.1.3. Cơ sở vật chất.......................................................................................................32
2.1.4. Tài chính ..............................................................................................................32
2.2. Tình hình nguồn nhân lực hiện có của Trường Đại học Nghệ thuật ............................33
2.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực....................................................................................33
2.2.1.1.Tình hình chung về nhân sự toàn trường...........................................................33
2.2.1.2.Tình hình nhân sự về giảng viên cơ hữu ...........................................................35
2.2.2. Công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên của nhà trường trong thời gian qua
.....................................................................................................................36
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : Lê Thị Kim Nhung iv
2.2.2.1.Chính sách lương...............................................................................................36
2.2.2.2.Công tác thực hiện chính sách phúc lợi.............................................................37
2.2.2.3.Chế độ làm việc của giáo viên nhà trường ........................................................37
2.2.2.4.Chính sách khen thưởng, kỷ luật .......................................................................37
2.2.2.5.Chính sách đào tạo.............................................................................................38
2.3. Phân tích ý kiến đánh giá của đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu về các yếu tố ảnh
hưởng đến động lực làm việc tại trường Đại học Nghệ thuật ..................................... 39
2.3.1. Mô tả tổng thể nghiên cứu...................................................................................39
2.3.2. Độ tin cậy của thang đo ......................................................................................41
2.3.3. Phân tích hồi qui đo lường mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng nhóm
nhân tố ...........................................................................................................................44
2.3.3.1. Các giả thuyết .....................................................................................................45
2.3.3.2.Kiểm tra sự tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc...........................45
2.3.3.3.Kiểm tra đa cộng tuyến: ....................................................................................45
2.3.3.4.Kiểm định độ phù hợp mô hình (Giá trị F) .......................................................46
2.3.3.5.Đánh giá độ phù hợp của mô hình.....................................................................47
2.3.3.6. Mô hình hồi qui ..................................................................................................49
2.3.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên ..............51
2.3.4.1. Về thu nhập và phúc lợi...................................................................................51
2.3.4.2. Về đặc điểm và phân công công việc ...............................................................53
2.3.4.3. Về xác định rõ mục tiêu....................................................................................54
2.3.4.4. Về cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp................................................55
2.3.4.5. Về môi trường làm việc....................................................................................56
2.3.4.6. Đánh giá chung của đội ngũ cán bộ giảng viên về động lực làm việc ............57
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHỆ THUẬT ............................................................................................................59
3.1. Định hướng của Nhà trường trong thời gian tới ............................................................59
3.2. Những vấn đề còn tồn đọng ............................................................................................60
3.3. Những giải pháp nhằm gia tăng động lực làm việc của nhân viên...............................60
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : Lê Thị Kim Nhung v
3.3.1. Giải pháp chung...................................................................................................60
3.3.2. Giải pháp cụ thể...................................................................................................61
3.3.2.1. Giải pháp về yếu tố thu nhập và phúc lợi .........................................................61
3.3.2.2. Giải pháp về yếu tố đặc điểm và phân công công việc ....................................62
3.3.2.3. Giải pháp về yếu tố xác định rõ mục tiêu.........................................................63
3.3.2.4. Giải pháp về yếu tố cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp .....................63
3.3.2.5. Giải pháp về yếu tố Môi trường làm việc.........................................................64
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................65
1. Kết luận .....................................................................................................................65
2. Kiến nghị ...................................................................................................................66
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo....................................................................................66
2.2. Đối với Đại học Huế .......................................................................................................66
2.3. Đối với Trường Đại học nghệ thuật...............................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : Lê Thị Kim Nhung vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
CBCC Cán bộ công chức
CBGV Cán bộ giảng viên
CBVC Cán bộ viên chức
CSVC Cơ sở vật chất
HSSV Học sinh sinh viên
PGS Phó Giáo sư
QTNL Quản trị nhân lực
SV Sinh viên
ThS Thạc sĩ
TMCP Thương mại cổ phần
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TS Tiến sĩ
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
SVTH : Lê Thị Kim Nhung vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thuyết hai nhân tố của Herzberg .....................................................................13
Bảng 2: Tình hình chung về nhân sự toàn trường .........................................................33
Bảng 3: Tình nhân sự về giảng viên cơ hữu..................................................................35
Bảng 4: Tổng hợp đặc trưng của giảng viên được phỏng vấn tại trường......................39
Bảng 5: kết quả Cronbach’s Alpha................................................................................42
Bảng 6: Hệ số tương quan Pearson ...............................................................................45
Bảng 7: Đo lường đa cộng tuyến...................................................................................46
Bảng 8: Kết quả phân tích ANOVA..............................................................................47
Bảng 9: Đánh giá về độ phù hợp của mô hình hồi quy .................................................47
Bảng 10:Hệ số phân phối chuẩn phần dư......................................................................48
Bảng 11: Kết quả phân tích hồi qui ...............................................................................49
Bảng 12: Đánh giá của giảng viên về yếu tố thu nhập và phúc lợi ...............................52
Bảng 13: Đánh giá của giảng viên về yếu tố đặc điểm và phân công công việc ..........53
Bảng 14: Đánh giá của giảng viên về yếu tố xác định rõ mục tiêu ...............................54
Bảng 15: Đánh giá của giảng viên về yếu tố cơ hội thăng tiến và phát triển nghề
nghiệp............................................................................................................................55
Bảng 16: Đánh giá của giảng viên về yếu tố môi trường làm việc ...............................56
Bảng 17: Đánh giá của giảng viên về yếu tố động lực làm việc ...................................57
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : Lê Thị Kim Nhung viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1: Thuyết Nhu cầu của Abraham Maslow .......................................................... 11
Sơ đồ 1: Thuyết hai nhân tố của Herzberg ....................................................................13
Sơ đồ 2: Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom .................................................................15
Sơ đồ 3: Mô hình tạo động lực cho các trường đại học công lập..................................19
Sơ đồ 4: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc ................21
của cán bộ giảng viên ....................................................................................................21
Biểu đồ 1: Phân phối chuẩn phần dư..............................................................................48
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : Lê Thi Kim Nhung 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, vai trò của nguồn nhân lực không chỉ quan trọng đối với các doanh
nghiệp mà đối với các tổ chức hành chính sự nghiệp nó cũng đóng vai trò rất quan
trọng. Nguồn nhân lực cũng chính là chìa khóa thành công của mọi tổ chức vì đó là
nguồn tài nguyên sống duy nhất có thể sử dụng và kiểm soát các nguồn lực khác, có
thể khai thác tốt nhất khả năng, năng suất và hiệu quả của nó. Mặt khác, đối với một
cơ sở đào tạo như Trường Đại học Nghệ Thuật thì người dạy và người học là hai nhân
tố đóng vai trò quan trọng, để người học học tốt thì người dạy phải tốt. Vì vậy, để đội
ngũ cán bộ giảng viên có thể phát huy hết khả năng, năng lực và trình độ của mình thì
người quản lý ngoài việc có các chính sách tuyển dụng, đào tạo hiệu quả thì điều quan
trọng trên hết mà một tổ chức cần phải thực hiện là khuyến khích, động viên cán bộ
giảng viên của họ thông qua việc cung cấp những cơ hội và tạo điều kiện tốt nhất để
phát triển bản thân. Nếu được khuyến khích thích hợp, kịp thời và đúng lúc chắc chắn
sẽ tạo được động lực cho họ lao động hăng say, sáng tạo và luôn đổi mới, để nâng cao
chất lượng đào tạo, tạo sự gắn kết giữa giáo viên với nhà trường. Muốn làm được điều
đó, việc đầu tiên là phải hiểu rõ về con người và coi đó là trung tâm của sự phát triển.
Trường Đại học Nghệ Thuật với 58 năm hình thành và phát triển với đội ngũ
cán bộ gắn bó lâu năm có kinh nghiệm giảng dạy và đào tạo, cũng như quản lý. Tuy
nhiên, với đội ngũ cán bộ giảng viên có nhiều đặc thù riêng so với các trường đại học
trực thuộc khác để quản lý được đội ngũ cán bộ sao cho có hiệu quả thì các nhà quản
lý cần phải thường xuyên quan tâm, chú ý đến việc sử dụng các biện pháp tạo động lực
sao cho phù hợp với từng thời kỳ, với từng nhân viên của mình. Hiện tại, Trường Đại
học Nghệ Thuật đã và đang có các chính sách tác động đến động lực làm việc của cán
bộ nhưng trong thực tế mức độ ảnh hưởng của các chính sách này đến các cán bộ như
thế nào là điều đáng quan tâm. Do đó, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực
làm việc của cán bộ giảng viên để đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy cán bộ giảng
viên làm việc tích cực hơn, mang lại hiệu quả công việc và năng suất lao động cao
hơn, đồng thời nâng cao sự thỏa mãn của cán bộ giảng viên.
Tr
ờn
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : ThS. Bùi Văn Chiêm
SVTH : Lê Thi Kim Nhung 2
Xuất phát từ lý do đó, trong thời gian thực tập tại Trường Đại học Nghệ Thuật,
tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho giảng viên tại
Trường Đại học Nghệ thuật – Đại học Huế” làm đề tài khóa luận tốt ngh