Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Trước xuthếkinhthếgiớingày càngđượcquốctế hoa, cácquốcgiađang rasứcpháttriểnkinh tếthịtrường,mởcửa,hợptácvàhộinhập.Trongbốicảnh đó,TTQTnổilênnhưlà chiếccầunốigiữakinh tế trongnướcvớiphầnkinh tế thếgiớibênngoài,cótácdụngbôitrơnvàthúcđệyhoạtđộngxuấtnhậpkhệu hànghoavàdịchvụ,đầutưnướcngoài,thuhút kiềuhốivàcácquanhệtàichính tíndụngquốc tế khác.HoạtđộngTTQTngàycàngđượckhẳngđịnhtronghoạt độngkinh tếquốcdânnóichungvàhoạtđộngkinh tếđốingoạinóiriêng.Đặc biệttrongbốicảnhhiệnnay,khimỗiquốcgiađềuđặthoạtđộngkinh tếđối ngoạilênhàngđầu,coihoạtđộngkinh tếđốingoạilàconđườngtất yếu trong chiếnlượcpháttriểnkinh tếcủamỗinước. TạicácNHTMViệtNamhiệnnay,TTQTlànghiệpvụquantrọngnhất trongsốcácnghiệpvụngoạibảng,cótốcđộtăngtrưởngmạnh,manglạicho ngânhàngkhoảnthuphíngàymộttăng.Trongđó,phươngthứcthanhtoán TDCTlàmộtphươngthứcthanhtoánphổ biếnnhất,có nhiềuưuđiểmhơncác phươngthứckhác.Tuynhiên,trongquátrìnhthamgiathươngmạiquốc tế chúng tachưađápứngđượccácyêucầuđòihỏiphứctạp vềnghiệpvụ,vì thế thực tếhiệuquảhoạtđộngthanhtoánTDCTtạicácNHTMViệtNamhiệnnay đang còn nhiềunhữnghạn chế vàbấtcập.Điều này thúcđệycácngânhànghơn baogiờ hếtphảinângcaohiệuquảhoạtđộngthanhtoánTDCTnhằmbảovệ quyềnlợichochínhbảnthânngânhàng cũngnhưcủacácdoanhnghiệpXNK trongnước.NHNo&PTNTlàNHTMlớnnhấtcủaViệtNam, cũng khôngnằm ngoàingoạilộ,sựthànhcônghay yếu kémcủađơnvịtrongquátrìnhhộinhập cótácđộnglántớisựpháttriểnổnđịnhcủacảhệthốngNHTM. Xuấtpháttừlýdotrên,emđãchọnđề tài khoaluậncủamìnhlà:"Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộngthanhtoántíndụngchứngtừtại NHNo&PTNTViệtNam".

pdf108 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG TOREIGN TIWDE tlNIVERSlry KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG Từ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THU THỦY Lớp : TRUNG 2 - K40F - KTNT Giáo viên hướng dẫn_ : Cô giáo. LÊ THI THANH T H i r v i 6 N| NGOAI ÍHƯCi'.:' í LUM HÀ NÔI - 2005 Mục lục MỤC LỤC L Ờ I NÓI ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG T Ừ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG T Ừ T Ạ I NHTM 3 1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHÚNG TỪ 3 1.1. Những vấn đề cơ bốn về phương thức TDCT 3 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 3 1.1.2. Khái niệm phương thức thanh toán TDCT 3 1.1.3. Vai trò của phương thức thanh toán TDCT 5 Ì. Ì .4. Các bên tham gia phương thức TDCT 7 1.1.5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán trong phương thức TDCT 8 1.1.6. Cơ sở pháp lý của phương thức TDCT lo 1.1.6.1. Các văn bản pháp lý quốc tế liên quan đến thanh toán TDCT 10 Ì .6. Ì .2. Hạ thống luật quốc gia liên quan đến thanh toán TDCT l i 1.1.7. Ưu nhược điểm của phương thức TDCT 12 1.2. Thư tín dụng - một công cụ quan trọng của phương thức TDCT 14 1.2.1. Khái niệm thư tín dụng 14 1.2.2. Tính chất của thư tín dụng 15 1.2.3. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng 15 1.2.4. Các loại thư tín dụng 18 2. NHỦMG VẤN ĐỂ cơ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG T Ừ TẠI NHTM 19 2.1. Khái niệm hiệu quố hoạt động thanh toán TDCT tại các NHTM 19 Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F Mục lục 2.2. Nội dung các chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại các NHTM 22 2.2.1. Nhóm các chỉ tiêu tuyệt đối 22 2.2.2. Nhóm chỉ tiêu tương đối 22 2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ của các NHTM 23 2.3. Ì. Những nhân tố chủ quan: 23 2.3.2. Những nhân tố khách quan: 25 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 27 1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 27 1.1. Sự ra đời và đặc điẩm hoạt động kinh doanh 27 1.1.1. Sự ra đời 27 1.1.2. Đặc điẩm hoạt động kinh doanh 28 1.2. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo 30 1.2.1. Hoạt động huy động vốn 30 Ì .2.2. Hoạt động sử dụng vón 31 1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác 32 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNO 32 2.1. Thực trạng thanh toán quốc tế nói chung tại NHNo 32 2.1.1. Tinh hình thanh toán nhập khẩu 34 2.1.2. Tinh hình thanh toán xuất khẩu 36 Nguyễn Thu Thủy • Trung ĩ - K40F Mục lục 2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHNo 38 2.2.1. Thực trạng thanh toán L/C nhập khẩu 38 2.2.1.1. Quy trình nghiệp vụ thanh L/C nhập khẩu úng dụng tại NHNo 38 2.2. Ì .2. Thực trạng thanh toán L/C hàng nhập khẩu 38 2.2.2. Thực trạng thanh toán L/C xuất khẩu 41 2.2.2.1. Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C xuất khẩu ứng dụng tại NHNo ..41 2.2.2.2. Thực trạng thanh toán L/C xuất khẩu 41 2.2.3. Biểu phí thanh toán của NHNo 44 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNO 45 3.1. Kết quả đạt được 45 3.2. Những hạn chế t n tại 48 3.2.1. Doanh số hoạt động chưa đạt được sự tăng trưởng ổn định 48 3.2.2. Số lượng khách hàng có giao dịch lản, thường xuyên còn hạn chế. 49 3.2.3. Tinh trạng mất cân đối giữa doanh số thanh toán xuất khẩu và doanh số thanh toán nhập khẩu 49 3.2.4. Một số rủi ro còn xảy ra do việc không tuân thủ đúng quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C 50 4. CÁC NGUYÊN NHÂN cơ BẢN HẠN CHẾ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHNO 51 4.1. Nguyên nhân từ phía Nhà nước 51 4. Ì. Ì. Cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán TDCT nói riêng chưa chặt chẽ, đầy đủ 51 4.1.2. Các chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nưảc thường xuyên có sự điều chỉnh 52 4.1.3. Các nguyên nhân khác 53 Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F Mục lục 4.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng 53 4.2.1. Trình độ nghiệp vụ thanh toán quốc tế còn hạn chế 53 4.2.2. Thiếu thông tin để lựa chọn đối tác nước ngoài 54 4.2.3. Sự không ổn định trong tình hình tín dụng của khách hàng 55 4.3. Nguyên nhân chủ quan từ phía NHNo 56 4.3.1. Hoạt động nghiệp vụ còn nhiều vướng mắc và thiếu sót 56 4.3.2. Kinh doanh ngoại tệ chưa đáp ứng được nhu cờu thanh toán ... 58 4.3.3. Trình độ và nâng lực nghiệp vụ của cán bộ TTQT còn hạn chế 58 4.3.4. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế 59 4.3.5. Công tác kiểm tra, kiểm soát chưa đạt yêu cầu 60 4.3.6. Các nguyên nhân khác 60 CHƯƠNG 3 : MÓT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIẾU QUẢ HOẠT ĐỘNG r~ THANH TOÁN TÍN DỤNG CH Ú N G TỪ TRONG THANH TOÁN XUÃT NHẬP KHẨU TẠI NHNO Si PTNT VIỆT NAM 62 1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO & PTNT VÀ MỤC TIÊU ĐẶT RA Đối VỚI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG THỜI GIAN TỚI 62 1.1. Cơ hội và thách thức đối với NHNo trong phát triển hoạt động TTQT 62 1.1.1. Cơ hội 62 1.1.2. Thách thức 63 1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNo và mục tiêu đặt ra đối với hoạt động thanh toán TDCT trong thời gian tới.64 2. MỘT S GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHÚNG TỪ TẠI NHNO 66 2.1. Giải pháp đôi vói NHNo 66 Nguyễn Thu Thủy • Trung 2 - K40F Mục lục 2.1. Giải pháp đối với NHNo 66 2.1.1. Hoàn thiện quy trình thanh toán tín dụng chứng từ 66 2. Ì. Ì .1. Hoàn thiện thanh toán L/C hàng xuất 66 2.1.1.2. Hoàn thiện thanh toán L/C hàng nhập 68 2.1.2. Giải pháp chiến lược khách hàng 71 2.1.3. Tăng cường công tấc tổ chức cán bộ và đào tạo 76 2.1.4. Tăng cường ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động ngân hàng nói chung và trong thanh toán TDCT nói riêng 78 2.1.5. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát 80 2.1.6. Giải pháp về nguồn ngoại tệ để thanh toán L/C 82 2.1.7. Các giải pháp khác 84 2.2. Kiến nghị đối vói Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước, và các doanh nghiệp XNK 85 2.2.1. Đ ố i vỆi Chính phủ 85 2.2.2. Đối vỆi Ngân hàng Nhà nưỆc 88 2.2.3. Đối vỆi các doanh nghiệp XNK 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH T Ó M TẮT NGHIỆP vụ THANH TOÁN TDCT H À N G NHẬP T Ạ I NHNO. PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH T Ó M TẮT NGHIỆP vụ THANH TOÁN TDCT HÀNG XUẤT T Ạ I NHNO. Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F Danh mục các chữ viết tắt DANH M Ụ C C Á C C H Ữ VIẾT T Ắ T Chữ viết tát Nội dung L/C Letter of Credit NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn NH ĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và phát triển NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo NHXN Ngân hàng xác nhận N H C Đ Ngân hàng chỉ định TDCT Tín dụng chứng từ TTQT Thanh toán quốc tế XNK Xuất nhập khẩu Nguyền Thu Thủy - Trung 2 - K40F Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Trước xu thế kinh thế giới ngày càng được quốc tế hoa, các quốc gia đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập. Trong bối cảnh đó, TTQT nổi lên như là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đệy hoạt động xuất nhập khệu hàng hoa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính tín dụng quốc tế khác. Hoạt động TTQT ngày càng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước. Tại các NHTM Việt Nam hiện nay, TTQT là nghiệp vụ quan trọng nhất trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, có tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một tăng. Trong đó, phương thức thanh toán TDCT là một phương thức thanh toán phổ biến nhất, có nhiều ưu điểm hơn các phương thức khác. Tuy nhiên, trong quá trình tham gia thương mại quốc tế chúng ta chưa đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi phức tạp về nghiệp vụ, vì thế thực tế hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại các NHTM Việt Nam hiện nay đang còn nhiều những hạn chế và bất cập. Điều này thúc đệy các ngân hàng hơn bao giờ hết phải nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT nhằm bảo vệ quyền lợi cho chính bản thân ngân hàng cũng như của các doanh nghiệp XNK trong nước. NHNo & PTNT là NHTM lớn nhất của Việt Nam, cũng không nằm ngoài ngoại lộ, sự thành công hay yếu kém của đơn vị trong quá trình hội nhập có tác động lán tới sự phát triển ổn định của cả hệ thống NHTM. Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài khoa luận của mình là: " Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHNo& PTNT Việt Nam". Với phương pháp tiếp cận có hệ thống, đi từ lý luận đến thực tiên thực hành nghiệp vụ, trên cơ sở tổng hợp, phân tích, thống kê, khoa luận phân tích Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F Ì Lời nói đầu đánh giá về thực trạng hoạt động thanh toán TDCT của NHNo, đưa ra những giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động này, để thanh toán bằng TDCT thực sự trở thành một công cụ hữu hiệu, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoa luận của em được trình bày làm 3 chương: Chương 1: Những lý luận cơ bản về phương thức thanh toán tín dụng chứng tẩ và hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng tẩ tại NHTM Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng tẩ tại NHNo & PTNT Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán tín dụng chứng tẩ trong thanh toán xuất nhập khẩu tại NHNo & PTNT Việt Nam Cuối cùng em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo Lê Thị Thanh, đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bản khoa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đ H Ngoại Thương, đã cung cấp cho em những kiến thức trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn các anh chị cán bộ NHNo & PTNT Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khoa luận này. Do sự phức tạp của đẻ tài, hạn chế vê thời gian nghiên cứu cũng như kinh nghiệm của người viết, khoa luận của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các anh chị cán bộ NHNo và những người quan tâm đến vấn đề này để em có thể hiểu vấn đề được sâu sắc hơn. Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F 2 Chương Ì: Lý luận cơ bẩn về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh loàn TDCT tại NHTM CHƯƠNG li NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHÚNG TỪ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHTM 1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN Quốc TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG Từ 1.1. Những vân đề cơ bản về phương thức TDCT 1.1.1. Khái ni m thanh toán quốc tế Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực, như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật... trong đó quan hệ kinh tế mà chủ yếu là ngoại thương chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động TTQT, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên. TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Như vậy trong hoạt động TTQT người ta phân ra làm hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanh toán trong ngoại thương và thanh toán phi ngoại thương. TTQT trong ngoại thương là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa XNK và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán hàng hóa cho nhau là hợp đổng ngoại thương. 1.1.2. Khái ni m phương thức thanh toán TDCT Trong số các phương thức TTQT, phương thức TDCT là một phương thức được sử dụng phổ biến hiện nay, bởi lẽ đây là phương thức dung hoa được quyên lợi và rủi ro giữa người mua và người bán. Nguyên Thu Thủy - Trung 2 - K40F 3 Chương 1: Lý luận cơ bản về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM Một cách khái quát, phương thức TDCT là phương thức thanh toán, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C (Letter of Credit - L/C), trong đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho NHPH bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy đạnh trong L/C. Bằng ngôn ngữ luật, đạnh nghĩa về Tín dụng chứng từ được nêu tại Điều 2, UCP 500 như sau: "Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, theo đó một ngân hàng (NHPH) hành động theo yêu cầu và theo các chỉ thạ của một khách hàng (người mở L/C) hoặc trên danh nghĩa chính mình, i. phải trả tiền cho hoặc trả tiền theo lệnh của một bên thứ ba (Người hưởng lợi), hoặc chấp nhận và trả tiền hối phiếu do người hưởng lợi ký phát, hoặc ii. ủy quyền cho một ngân hàng khác trả tiền, hoặc nhận và trả tiền các hối phiếu, hoặc i i i . ủy quyền cho một ngân hàng khác chiết khấu đối với các chứng từ quy đạnh được xuất trình và tuân thủ các điều kiện của thư tín dụng". Trên thực tế, tên gọi của phương thức TDCT là không bắt buộc và có thể là tùy ý, miễn là nội dung của nó thể hiện một sự thỏa thuận, theo đó một ngân hàng hành động theo yêu cầu và theo chỉ thạ của một khách hàng hoặc trên danh nghĩa chính mình, phải trả tiền hoặc trả tiền theo lệnh của một người khác hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu do người này ký phát, khi bộ chứng từ quy đạnh được xuất trinh và tuân thủ các điều kiện của tín dụng. Do có tính tùy ý về cách gọi, nên trong thực tế, ta gặp rất nhiều thuật ngữ khác nhau được dùng để chỉ phương thức thanh toán TDCT bằng tiếng Anh và tiếng Việt như: Letter of Credit (viết tắt là L/C ); Credit; Documentary Credit (viết tắt là DC); Tín dụng thư; Thư tín dụng; tín dụng chứng từ... Cho dù cách gọi là gì, thì bản chất của nó vẫn phải tuân thủ nội dung Điều 2 của UCP 500. Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F 4 Chương 1: Lý luận cơ bản về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM 1.1.3. Vai trò của phương thức thanh toán TDCT * Đ ố i với doanh nghiệp XNK Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các doanh nghiệp XNK đang ra sức tăng cường mở cửa, hợp tác và hội nhập. Trong bối cảnh đó, TTQT nổi lên như là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẳy hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ, đẳu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác. Hoạt động TTQT với các phương thức thanh toán khác nhau ngày càng được được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh doanh XNK của các doanh nghiệp nói riêng. Phương thức thanh toán TDCT, với những ưu điểm nổi bật, là phương thức thanh toán được các doanh nghiệp XNK sử dụng phổ biến hiện nay. Thanh toán TDCT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu hoạt động thanh toán TDCT được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hóa - tiền tệ giữa người mua và người bán một cách trôi chảy và hiệu quả. về giác độ kinh doanh, người mua thanh toán, người bán giao hàng thể hiện chất lượng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp. * Đôi với các NHTM Trong thương mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà XNK cũng có thể thanh toán tiền hàng trực tiếp với nhau, mà thường phải thông qua NHTM với mạng lưới chi nhánh và hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp toàn cầu. Khi thay mặt khách hàng thực hiên dịch vụ TTQT, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên. Vai trò của TTQT nói chung và thanh toán TDCT nói riêng thể hiện ở một số điểm sau: - Thanh toán TDCT tạo điều kiện thu hút khách hàng, mở rộng thị phần kinh doanh của NHTM. NHTM là trung gian tài chính, thực hiện chức năng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và cung ứng địch vụ ngân hàng. Trong thanh toán TDCT, ngân hàng không chỉ đóng vai trò trung gian Nguyễn Thu Thủy - Trung 2 - K40F 5 Chương Ì: Lý luận cơ bẩn về TDCT rà hiệu quả hoạt động thanh loàn TDCT tại NHTM thanh toán, mà còn tư vấn cho khách hàng về điều kiện thanh toán, hướng dẫn về kỹ thuật thanh toán TDCT nhằm giảm rủi ro, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch ngoại thương. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, đặc biệt là với các ngân hàng liên doanh và chi nhánh NH nước ngoài ngày càng gay gắt, thanh toán TDCT là nghiệp vụ không thộ thiếu độ NHTM có thộ ít nhất là giữ được các khách hàng như hiện có, đồng thời tạo cơ hội thu hút thêm khách hàng mới. - Thanh toán TDCT góp phần tăng thu nhập cho NHTM. Ngày nay, hoạt động TTQT đặc biệt là thanh toán TDCT trở thành một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các NHTM, nó đem lại nguồn thu đáng kộ không những về số lượng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng; hoạt động thanh toán TDCT còn là một mắt xích quan trọng chắp nối và thúc đẩy phát triộn và mở rộng các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ XNK, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường nguồn vốn huy động, đạc biệt là vốn bằng ngoại tệ... - Thanh toán TDCT làm giảm rủi ro trong kinh doanh. Thông qua hoạt động TTQT và thanh toán TDCT nói riêng, ngân hàng có thộ quản lý việc sử dụng vốn vay và giám sát được tình hình kinh doanh của khách hàng, tạo điộu kiện quản lý và nâng cao hiệu quả đẩu tư. Mặt khác, việc kinh doanh đa năng là phương sách hiệu quả độ phân tán rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng. - Thanh toán TDCT làm tăng tính thanh khoản của NHTM. Nghiệp vụ thanh toán TDCT không chỉ tạo điều kiện thu hút khách hàng, làm tăng số dư tiền gửi thanh toán, mà trong quá trình thực hiện các phương thức TTQT cho khách hàng, đặc biệt là phương thức TDCT, những khoản tiền ký quỹ mở thư tín dụng của khách hàng tạo ra nguồn vốn rẻ và tương đối ổn định. Ngoài ra các khoản khách hàng nộp độ giải chấp lô hàng nhập khẩu do ngân hàng quản lý khi chưa đến hạn thanh toán cũng là một nguồn tạo thanh khoản cho ngân hàng dưới hình thức tiền tập trung chờ thanh toán. Nguyên Thu Thủy - Trung 2 - K40F 6 Chương 1: Lý luận cơ bàn về TDCT và hiệu quả hoạt động thanh toán TDCT tại NHTM • Thanh toán TDCT trong hệ thống TTQT của NHTM góp phần tăng cường mối quan hệ đối ngoại. Thanh toán TDCT giúp cho quy mô hoạt động của ngân hàng vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, hoa nhập với ngân hàng trên thế giới, góp phần nâng cao uy tín trên trường quốc tế. Trên cơ sở đó, ngân hàng có điểu kiện phát triển quan hệ đại lý, khai thác nguồn tài trợ trên thị trường tài chính quốc tế, nguồn tài trợ từ ngán hàng nước ngoài đế đáp ắng nhu cầu vốn phát triển kinh tế - xã hội... Tóm lại, TTQT bằng TDCT hiện nay đóng một vai trò hết sắc quan trọng đối với hoạt động sinh lời của NHTM. Hơn thế các NHTM ngày nay hoạt động đa năng, thanh toán TDCT góp phần tạo ra một mắt xích quan trọng trong dây chuyền kinh doanh khép kín của NH. Thanh toán TDCT là một nghiệp vụ phổ biến, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển như kinh doanh ngoại tệ, tài trợXNK, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương...Do đó, việc NHTM chú trọng mở rộng hoạt động thanh toán TDCT nói riêng và TTQT nói chung là điều hiển nhiên và dí hiểu. 1.1.4. Các bên tham gia phư
Luận văn liên quan