Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả trồng sắn của các hộ gia đình huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng, là ngành sản xuất vật chất, cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp mà các ngành khác khó có thể thay thế được. Điều đó nói lên vai trò to lớn của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay về cơ bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, phần lớn lực lượng lao động tập trung ở nông thôn, trình độ sản xuất còn lạc hậu. Do vậy, việc đẩy nhanh sự phát triển của nông nghiệp ở nước ta không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn là một thuộc tính bên trong lâu dài của chính sự phát triển kinh tế - xã hội theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) mở ra những triển vọng phát triển mới đồng thời cũng mở ra nhiều thách thức cho nền nông nghiệp hàng hóa cả nước. Nước ta đang chú trọng đẩy mạnh phát triển các nông sản hàng hóa: gạo, cao su, cà phê, chè trong đó cây sắn có vai trò quan trọng, vị thế đặc biệt trong nền sản xuất hàng hóa và được phân bố trên khắp các vùng sinh thái của đất nước. Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, sắn là cây lương thực đứng thứ ba sau lúa và ngô, là cây dễ chăm sóc, chịu hạn tốt, năng suất ổn định và ít bị sâu bệnh. Trong thời gian gần đây, sắn đã trở thành một trong bảy loại hàng hóa có thể xuất khẩu của Việt Nam đem lại nguồn thu nhập khá cho bà con nông dân, nhất là những nơi trồng giống sắn mới và có các nhà máy chế biến tinh bột sắn đi vào hoạt động. Vì vậy sắn là một trong những cây quan trọng góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc và tham gia đắc lực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là ở vùng trung du và miền núi. Sản phẩm từ sắn được sử dụng nhiều trong lĩnh vực kinh tế và đời sống. Ngoài là lương thực trực tiếp cho con người, thức ăn cho gia súc, sắn còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác như: sản xuất rượu, cồn, đường gluco, bột ngọt

pdf97 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả trồng sắn của các hộ gia đình huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRỒNG SẮN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Năm TS. Trương Tấn Quân Lớp: K44 TKKD Niên khóa: 2010 – 2014 Huế, 05/2014 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Lời Cảm Ơn! Quãng thời gian gắn bó với mái trường Đại học kinh tế Huế là quãng thời gian không thể nào quên trong cuộc đời tôi, đã cho tôi một chân trời mới với nhiều điều mới mẻ, thầy cô giáo tận tâm, bạn hữu tâm giao và những kiến thức, kỹ năng sống giúp tôi có thể tự tin hơn để bước đi trên con đường sắp tới, và Khóa luận Tốt nghiệp là kết tinh của 4 năm học Đại học của tôi. Với tất cả tấm lòng chân thành tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy, cô giáo trong trường và đặc biệt là Khoa Hệ thống thông tin Kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể tiếp thu những kiến thức trong suốt quá trình học tập và làm luận văn này. Đặc biệt, với tâm tình tri ân sâu sắc tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy TS. Trương Tấn Quân, người thầy đáng kính đã tận tâm hết mực hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi nhiều điều để tôi có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chú Nguyễn Thanh Bình trưởng phòng Chi cục Thống kê huyện A Lưới cùng toàn thể quý anh, chị trong phòng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể vừa thực tập, vừa nghiên cứu, thu thập tài liệu phục vụ cho bài luận văn, các anh chị đã chỉ bảo, giúp đỡ cho tôi rất nhiều, một lần nữa xin cảm ơn mọi người. Xin cảm ơn quý thầy,cô giáo trong hội đồng chấm luận văn đã đưa ra những góp ý quý báu và chân thành để tôi có thể hoàn thiện bài luận văn tốt nghiệp này tốt hơn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bố, mẹ đã sinh thành, dưỡng dục, cảm ơn các anh, chị trong gia đình, những người thân, cảm ơn những người bạn yêu quý luôn là hậu phương vững chắc, an ủi, động viên và giúp đỡ tôi trong học tập cũng như cuộc sống để tôi được như ngày hôm nay. Cầu chúc mọi điều tốt đẹp sẽ đến với những người đã giúp đỡ cho tôi! Huế, ngày 21/ 05 / 2014 Sinh viên thực hiện Võ Thị Năm Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế iMỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2 1.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3 1.4.1. Phương pháp luận .................................................................................................3 1.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ..................................................................3 1.4.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .............................................4 1.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................4 1.1.1. Một số lý luận về phương pháp tính hiệu quả kinh tế ...........................................4 1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế.................................................................................4 1.1.1.2. Bản chất của HQKT ...........................................................................................5 1.1.1.3. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.....................................................5 1.1.1.4. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .............................................................6 1.1.1.5. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của hoạt động trồng sắn..................7 1.1.1.5.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả..........................................................................7 1.1.1.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả......................................................................10 1.1.2. Đặc điểm và địa bàn phân bố của cây sắn...........................................................13 1.1.2.1. Nguồn gốc của cây sắn .....................................................................................13 1.1.2.2. Đặc điểm của cây sắn .......................................................................................14 1.1.2.3. Địa bàn phân bố của cây sắn ............................................................................15 1.1.3. Yêu cầu, kỹ thuật trồng sắn .................................................................................15 1.1.4.1. Chọn đất, làm đất..............................................................................................15 1.1.4.2. Thời vụ trồng ....................................................................................................16 1.1.4.3. Cách trồng.........................................................................................................16 1.1.4.4. Phân bón và chăm sóc ......................................................................................17 1.1.5 Quy trình bảo quản và chế biến............................................................................18 1.1.5.1. Thu hoạch .........................................................................................................18 1.1.5.2. Chế biến và bảo quản .......................................................................................19 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế ii 1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................21 1.2.1. Tình hình sản xuất sắn ở thế giới.........................................................................21 1.2.2. Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam .....................................................................23 1.2.3. Tình hình sản xuất sắn ở Thừa Thiên Huế ..........................................................26 CHƯƠNG 2:..................................................................................................................28 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT SẮN Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU................................28 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................................................28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................28 2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................28 2.1.1.2. Địa hình và đất đai............................................................................................28 2.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết ...............................................................................28 2.1.1.4. Thủy văn ...........................................................................................................29 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................30 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện A Lưới....................................................30 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động ...........................................................................33 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng và trang bị kỹ thuật ....................................................................36 2.1.2.3.1. Giao thông .....................................................................................................36 2.1.2.3.2. Công tác thủy lợi, nước sinh hoạt..................................................................36 2.1.2.4. Tình hình văn hóa xã hội ..................................................................................36 2.1.2.5. Tình hình phát triển kinh tế .............................................................................37 2.1.2.6. Tình hình phát triển nông- lâm – ngư...............................................................39 2.1.3. Thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội đối với sản phẩm nông nghiệp nói chung ..................................................................................................41 2.1.3.1. Thuận lợi...........................................................................................................41 2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................42 2.2. Thực trạng sản xuất sắn ở huyện A Lưới ...............................................................42 2.2.1. Giống sắn.............................................................................................................42 2.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ở huyện A Lưới.................................................43 2.2.3. Thị trường tiêu thụ sắn ở huyện A Lưới..............................................................45 2.2.4. Thực trạng sản xuất sắn ở 2 xã Hồng Vân và Hương Lâm .................................45 2.3. Thực trạng sản xuất sắn của các hộ điều tra ...........................................................47 2.3.1. Nguồn lực của các hộ điều tra .............................................................................47 2.3.1.1. Thực trạng lao động của các hộ điều tra..........................................................47 2.3.1.2. Thực trạng sử dụng đất đai của các hộ điều tra ................................................49 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế iii 2.3.1.3. Thực trạng nguồn vốn của các hộ điều tra .......................................................50 2.3.1.4. Trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra .......................................................51 2.3.2. Kết quả và hiệu quả hoạt động trồng sắn của các hộ điều tra .............................52 2.3.3. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động trồng sắn của các hộ điều tra ...........................................................................................................................54 2.3.3.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động trồng sắn..................................................................................................................................54 2.3.3.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả của hoạt động trồng sắn..................................................................................................................................57 2.3.3.3. Nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố với năng suất sắn thông qua phân tích hồi quy ...........................................................................................................................60 2.3.3.3.1. Nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố với năng suất sắn thông qua dạng hàm tuyến tính ...............................................................................................................60 2.3.3.3.2. Phân tích ANOVA để nghiên cứu mối quan hệ của năng suất sắn với các nhóm yếu tố ...................................................................................................................63 2.3.3.3.3. Kiểm định Samples T Test để so sánh năng suất sắn bình quân của các hộ điều tra so với năng suất sắn bình quân toàn huyện ......................................................64 2.3.4. Đánh giá chung về tình hình hoạt động trồng sắn trên địa bàn nghiên cứu.............65 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỒNG SẮN Ở HUYỆN A LƯỚI ......................................................67 3.1. Giải pháp.................................................................................................................67 3.1.1. Định hướng..........................................................................................................67 3.1.2. Giải pháp.............................................................................................................67 3.1.2.1. Giải pháp về đất đai ..........................................................................................68 3.1.2.2. Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng ...............................................................69 3.1.2.3. Giải pháp về kỹ thuật........................................................................................70 3.1.2.4. Thị trường.........................................................................................................72 3.1.2.5. Nâng cao chất lượng công tác khuyến nông và bảo vệ thực vật ......................73 3.1.2.6. Quy hoạch sản xuất .........................................................................................73 3.2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................74 PHẦN III: KẾT LUẬN .................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................77 PHỤ LỤC ......................................................................................................................78 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT - HQKT : Hiệu quả kinh tế - TCHQ : Tổng cục hải quan - DT : Diện tích - NS : Năng suất - SL : Sản lượng - ĐVT : Đơn vị tính - BQC : Bình quân chung - Thuốc BVTV : Thuốc bảo vệ thực vật - UBND : Ủy ban nhân dân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế vDANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình sản xuất sắn của các vùng trong cả nước .....................................24 giai đoạn 2010- 2012. ....................................................................................................24 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất sắn của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011- 2013......27 Bảng 2.1: Diện tích các loại đất của huyện A Lưới giai đoạn 2011-2013 ....................31 Bảng 2.2: Tình hình dân số, lao động trên địa bàn huyện A Lưới giai đoạn 2011-2013 .......34 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện A Lưới giai đoạn 2011-2013 ....................................37 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành nông- lâm- ngư của huyện giai đoạn 2011 – 2013 ...39 Bảng 2.5: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của toàn huyện .....................................43 qua 3 năm 2011-2013 ....................................................................................................43 Bảng 2.6: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của 2 xã hồng Vân và Hương Lâm......46 qua 3 năm 2011-2013. ...................................................................................................46 Bảng 2.7: Nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2013 .................................48 Bảng 2.8: Quy mô, cơ cấu đất đai của các hộ điều tra năm 2013 .................................49 Bảng 2.9: Trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra năm 2013...................................51 Bảng 2.10: Kết quả và hiệu quả sản xuất sắn của các hộ điều tra năm 2013................53 (tính bình quân/ sào) ......................................................................................................53 Bảng 2.11: Kết quả và hiệu quả sản xuất sắn theo quy mô diện tích của các hộ điều tra .......................................................................................................................................55 Bảng 2.12: Kết quả và hiệu quả sản xuất sắn theo chi phí trung gian của các hộ điều tra ...................................................................................................................................58 Bảng 2.13: Kết quả phân tích hồi quy ...........................................................................61 Bảng 2.14: Kết quả phân tích hồi quy (Model Summary) ............................................61 Bảng 2.15: Kết quả phân tích ANOVA nghiên cứu mối quan hệ của năng suất sắn với các nhóm quy mô đất đai, quy mô đầu tư và quy mô lao động.....................................63 Bảng 2.16: Kết quả kiểm định One-Sample Test về năng suất sắn bình quân của các hộ điều tra so với năng suất sắn bình quân toàn huyện ......................................................65 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân SVTH: Võ Thị Năm 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng, là ngành sản xuất vật chất, cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp mà các ngành khác khó có thể thay thế được. Điều đó nói lên vai trò to lớn của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay về cơ bản nước ta vẫn là một nước nông nghiệp, phần lớn lực lượng lao động tập trung ở nông thôn, trình độ sản xuất còn lạc hậu. Do vậy, việc đẩy nhanh sự phát triển của nông nghiệp ở nước ta không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn là một thuộc tính bên trong lâu dài của chính sự phát triển kinh tế - xã hội theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) mở ra những triển vọng phát triển mới đồng thời cũng mở ra nhiều thách thức cho nền nông nghiệp hàng hóa cả nước. Nước ta đang chú trọng đẩy mạnh phát triển các nông sản hàng hóa: gạo, cao su, cà phê, chètrong đó cây sắn có vai trò quan trọng, vị thế đặc biệt trong nền sản xuất hàng hóa và được phân bố trên khắp các vùng sinh thái của đất nước. Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, sắn là cây lương thực đứng thứ ba sau lúa và ngô, là cây dễ chăm sóc, chịu hạn tốt, năng suất ổn định và ít bị sâu bệnh. Trong thời gian gần đây, sắn đã trở thành một trong bảy loại hàng hóa có thể xuất khẩu của Việt Nam đem lại nguồn thu nhập khá cho bà con nông dân, nhất là những nơi trồng giống sắn mới và có các nhà máy chế biến tinh bột sắn đi vào hoạt động. Vì vậy sắn là một trong những cây quan trọng góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc và tham gia đắc lực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là ở vùng trung du và miền núi. Sản phẩm từ sắn được sử dụng nhiều trong lĩnh vực kinh tế và đời sống. Ngoài là lương thực trực tiếp cho con người, thức ăn cho gia súc, sắn còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp khác như: sản xuất rượu, cồn, đường gluco, bột ngọt A Lưới là một huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế khoảng 70 km. Là một vùng miền núi có điều kiện về đất đai vô cùng đa dạng thuận lợi cho việc phát triển của nhiều loại cây trồng. Cây sắn lại dễ trồng, ít kén đất Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tấn Quân SVTH: Võ Thị Năm 2 nên được trồng ở nhiều vùng trong huyện. Sắn là một trong những loại cây trồng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người dân ở huyện A Lưới. Song việc sản xuất sắn hiện nay vẫn còn một số tồn tại như: trồng sắn quảng canh cho năng suất thấp, sản phẩm chưa đa dạng, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết, người dân bị động trong sản xuất. Vì vậy, để điều chỉnh và khắc phục những tồn tại góp phần sản xuất và phát triển bền vững, khuyến khích nông dân thâm canh tăng năng suất, mở rộng diện tích, góp phần xóa đói giảm nghèo thì cần thiết phải có những biện pháp và chính sách phù hợp. Với tầm quan trọng như vậy nên tôi đã chọn đề tài “Giải pháp nâng
Luận văn liên quan