Khóa luận GiảI pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu BIDV Hà Tây

Thế giới hiện nay ngày càng có khuynh hƣớng tiến tới sự hội nhập. Dù muốn hay không sự mở cửa của nền kinh tế đã làm cho thế giới thực sự trở thành một cộng đồng. Trong cộng đồng này, các quốc gia là những thành viên, chấp nhận sự lệ thuộc và ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau. Sau công cuộc đổi mới, giờ đây Việt Nam cũng đã mở cửa để đón nhận sự hội nhập. Kể từ khi mở cửa, hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam diễn ra sôi nổi hơn bao giờ hết. Hoạt động thƣơng mại quốc tế đã giúp cho nền kinh tế phát triển toàn diện hơn, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong nƣớc cũng nhƣ đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên hoạt động thƣơng mại quốc tế của Việt Nam chƣa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân đó là do Việt Nam thiếu những nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, trong đó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng. Dƣới góc độ của một ngân hàng Thƣơng mại, việc cung cấp tín dụng xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, không những đem lại hiệu quả kinh doanh từ lãi vay mà còn thu đƣợc các phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ. Mặt khác, việc phục vụ khách hàng một cách khép kín từ việc cho vay cho đến việc thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ sẽ tạo thuận lợi cho khách hàng trong thực hiện giao dịch, giảm chi phí cho khách hàng và góp phần làm tăng uy tín của Ngân hàng. Đứng trƣớc yêu cầu và cơ hội đó, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây (sau đây sẽ viết tắt là BIDV Hà Tây) đã tham gia hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu từ năm 1993. Trải qua hơn 10 năm hoạt Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 2 động, tuy còn non trẻ, nhƣng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV Hà Tây đã đạt đƣợc rất nhiều thành quả, góp phần đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, mở rộng các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng trong nƣớc. Tuy nhiên, do còn mới mẻ, thiếu kinh nghiệm và chƣa có sự nghiên cứu sâu rộng về thị trƣờng nên hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV Hà Tây gặp rất nhiều hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu và phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây” để làm luận văn tốt nghiệp của mình

pdf87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận GiảI pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu BIDV Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ********* O0O ******** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Gi¶I ph¸p ph¸t triÓn ho¹t ®éng tÝn dông tµi trî xuÊt nhËp khÈu bidv hµ t©y SV thực hiện : Lê Lan Hƣơng Lớp : Anh 8 Khóa : K42 B GV hƣớng dẫn : TS. Tăng Văn Nghĩa HÀ NỘI, THÁNG 11 / 2007 Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................... 1 LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU ..... 4 I. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU ....................... 4 1. Khái niệm về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu............................... 4 2. Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu .................................. 5 2.1 Đối với nền kinh tế ................................................................... 5 2.2 Đối với các ngân hàng thƣơng mại ............................................ 6 2.3 Đối với các doanh nghiệp.......................................................... 7 3. Nguyên tắc tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thƣơng mại. ..................................................................................................... 7 II. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU ..................................................................................................................... 8 1.Tín dụng tài trợ nhập khẩu ............................................................ 8 1.1. Tín dụng tài trợ nhập khẩu ngắn hạn ........................................ 8 1.2. Tín dụng tài trợ nhập khẩu trung và dài hạn ........................... 12 2. Tín dụng tài trợ xuất khẩu........................................................... 13 2.1. Cho vay thông thƣờng ............................................................ 13 2.2. Chiết khấu hối phiếu .............................................................. 14 2.3. Chiết khấu bộ chứng từ hàng hóa. .......................................... 14 2.4. Ứng trƣớc tín dụng ................................................................. 15 2.5. Bao thanh toán ....................................................................... 16 3. Bảo lãnh trong tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. ........................ 19 3.1. Khái niệm Bảo lãnh ............................................................... 19 3.2. Các hình thức bảo lãnh ........................................................... 20 3.3. Lợi ích cho các bên từ hình thức tín dụng bảo lãnh ................ 20 III. NHỮNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU ....................................................................................................... 21 1. Rủi ro vỡ nợ (rủi ro tín dụng) ...................................................... 21 2. Rủi ro hối đoái ............................................................................. 21 3. Rủi ro tác nghiệp ......................................................................... 22 4. Rủi ro thanh khoản ..................................................................... 22 5. Rủi ro pháp lý .............................................................................. 22 6. Rủi ro khác .................................................................................. 23 IV. QUY TRÌNH THỰC HIỆN TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU .. 23 Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 1. Quy trình cấp tín dụng ngắn hạn ................................................ 24 2. Quy trình cấp tín dụng trung và dài hạn. .................................... 26 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY .................................................................................................. 30 I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ............................................ 30 1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam ........... 30 1.1. Sơ lƣợc về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............................................................. 30 1.2 Quá trình phát triển của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam .............................................................................................. 32 2. Những nét chung về Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Hà Tây ... 33 2.1 Đặc điểm kinh doanh .............................................................. 33 2.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Hà Tây .......................................... 34 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ................................................. 35 II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NHĐT VÀ PT HÀ TÂY ................................................................................ 37 1. Quy chế hoạt động: ...................................................................... 37 2. Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu ........................... 42 2.1.Tài trợ xuất khẩu ..................................................................... 42 2.2. Tài trợ nhập khẩu ................................................................... 44 3. Thực trạng tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu ............................... 45 4. Hạn chế trong hoạt động tín dụng tài trợ tại BIDV Hà Tây ....... 52 4.1. Mô hình tổ chức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu chƣa hợp lý. 53 4.2. Chƣa có chính sách cụ thể, chiến lƣợc rõ ràng. ...................... 54 4.3. Sản phẩm đơn điệu, chất lƣợng thấp. ..................................... 55 4.4. Công tác quản lý rủi ro chƣa đƣợc chú trọng. ......................... 57 4.5. Trang thiết bị và nhân sự còn yếu kém ................................... 58 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY ........................................................................... 61 I. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG BIDV HÀ TÂY ............... 61 1. Mục tiêu chung giai đoạn 2006-2010 của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây. ........................................................................... 61 2. Mục tiêu của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu trong thời gian tới. .................................................................................................... 62 3. Những thuận lợi cho sự phát triển của họat động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Hà Tây. ................ 64 II. GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ......................................................... 65 Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 1. Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch cụ thể cho hoạt động tài trợ xuất khẩu. ........................................................................................ 65 2. Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ................................................... 68 2.1. Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ và quy trình kiểm tra, giám sát. ..................................................................................................... 69 2.2. Điều chỉnh các sản phẩm sẵn có và nghiên cứu sản phẩm mới. ..................................................................................................... 70 3. Tăng cƣờng công tác tiếp thị khách hàng và quảng bá sản phẩm dịch vụ. ..................................................................................................... 72 4. Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng và cán bộ thanh toán quốc tế và đầu tƣ vào kỹ thuật thiết bị công nghệ .................................... 74 5. Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro.............................................. 75 KẾT LUẬN ................................................................................................. 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 83 Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Thế giới hiện nay ngày càng có khuynh hƣớng tiến tới sự hội nhập. Dù muốn hay không sự mở cửa của nền kinh tế đã làm cho thế giới thực sự trở thành một cộng đồng. Trong cộng đồng này, các quốc gia là những thành viên, chấp nhận sự lệ thuộc và ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau. Sau công cuộc đổi mới, giờ đây Việt Nam cũng đã mở cửa để đón nhận sự hội nhập. Kể từ khi mở cửa, hoạt động ngoại thƣơng của Việt Nam diễn ra sôi nổi hơn bao giờ hết. Hoạt động thƣơng mại quốc tế đã giúp cho nền kinh tế phát triển toàn diện hơn, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong nƣớc cũng nhƣ đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên hoạt động thƣơng mại quốc tế của Việt Nam chƣa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân đó là do Việt Nam thiếu những nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, trong đó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng. Dƣới góc độ của một ngân hàng Thƣơng mại, việc cung cấp tín dụng xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, không những đem lại hiệu quả kinh doanh từ lãi vay mà còn thu đƣợc các phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ. Mặt khác, việc phục vụ khách hàng một cách khép kín từ việc cho vay cho đến việc thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ sẽ tạo thuận lợi cho khách hàng trong thực hiện giao dịch, giảm chi phí cho khách hàng và góp phần làm tăng uy tín của Ngân hàng. Đứng trƣớc yêu cầu và cơ hội đó, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây (sau đây sẽ viết tắt là BIDV Hà Tây) đã tham gia hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu từ năm 1993. Trải qua hơn 10 năm hoạt Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 2 động, tuy còn non trẻ, nhƣng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV Hà Tây đã đạt đƣợc rất nhiều thành quả, góp phần đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, mở rộng các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng trong nƣớc. Tuy nhiên, do còn mới mẻ, thiếu kinh nghiệm và chƣa có sự nghiên cứu sâu rộng về thị trƣờng nên hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV Hà Tây gặp rất nhiều hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu và phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ thực trạng và tiềm năng của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây. Trên cơ sở nghiên cứu thực tế, nắm bắt đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, luận văn sẽ phân tích đánh giá những điểm còn hạn chế và đề xuất ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của BIDV Hà Tây. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn, các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng là các phƣơng pháp phân tích thống kê, thống kê và so sánh, tổng hợp, phân tích, diễn giải, qui nạp, so sánh trên cơ sở số liệu thống kê của BIDV Hà Tây để nghiên cứu. Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 3 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài lời nói đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Chƣơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây Chƣơng III: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Hà Tây. Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 4 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU I. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1. Khái niệm về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Trong các hoạt động chính của một ngân hàng thƣơng mại, tín dụng là hoạt đông quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi nhiều nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Trong tín dụng ngân hàng có một hình thức tín dụng chuyên biệt, thƣờng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại, đó là tín dụng xuất nhập khẩu. Về khái niệm, “tín dụng xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ trong hệ thống tất cả các dịch vụ chuyên biệt của ngân hàng nhằm hỗ trợ các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu trong giao dịch thƣơng mại quốc tế. Mảng dịch vụ này mang nét chung là ngân hàng cung ứng vốn bằng tiền hoặc bảo lãnh bằng uy tín cho các bên xuất nhập khẩu, giúp họ gia tăng hiệu quả trong kinh doanh và thự hiện thƣơng vụ thành công.” Trên thực tế, thị trƣờng thƣơng mại thế giới ngày càng mở rộng dẫn đến nhu cầu xuất nhập khẩu của các quốc gia cũng tăng lên nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của đất nƣớc mình. Tuy nhiên, do khả năng tài chính có hạn nên không phải lúc nào các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng có đủ vốn để thu mua, chế biến hàng xuất khẩu hay thanh toán tiền hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp dù có đủ khả năng tài chính nhƣng vẫn không thể xuất nhập khẩu hàng hoá do họ còn chƣa có danh tiếng và uy tín trên thị thƣờng quốc tế. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinh quan hệ tín dụng và bảo lãnh của các ngân hàng thƣơng mại với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Nhờ các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà nhu cầu về tài chính hoặc uy tín của thƣơng nhân trong giao dịch thƣơng mại quốc tế đƣợc đáp ứng, mà những nhu cầu này chính là một nét Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 5 đặc trƣng của giao dịch quốc tế hiện đại. Vì vậy, có thể nói sự ra đời của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một yêu cầu tất yếu khách quan, nó gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thƣơng giữa các nƣớc với nhau. 2. Vai trò của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng thƣơng mại là hình thức tài trợ thƣơng mại, kỳ hạn gắn liền với thời gian thực hiện thƣơng vụ, đối tƣợng tài trợ là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc ủy thác. Giá trị tài trợ ở mức vừa và lớn. Tài trợ của ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu là hình thức tài trợ mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh do các lý do: thứ nhất, thời gian tài trợ thƣờng ngắn do gắn liền với thời gian thực hiện thƣơng vụ. Thứ hai, tài trợ xuất nhập khẩu nâng cao tính an toàn cho ngân hàng thông qua việc quản lý thu các nguồn thanh toán. Ngoài ra, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ có ý nghĩa quan trọng không những đối với các doanh nghiệp mà còn đối với cả ngân hàng và đối với nền kinh tế. 2.1 Đối với nền kinh tế Thông qua các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thƣơng mại, hoạt động mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu theo yêu cầu của thị trƣờng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục; các sản phẩm trong nƣớc có thể thâm nhập thị trƣờng quốc tế dễ dàng hơn. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu góp phần nâng cao tính năng động của nền kinh tế và giúp ổn định thị trƣờng. Bên cạnh đó, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng còn giúp các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trƣờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín và danh tiếng trên thị trƣờng quốc tế. Và chính sự phát triển của các doanh nghiệp là động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách bền vững và Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 6 hiệu quả. Thông qua tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng mà các doanh nghiệp có vốn để thay đổi dây chuyền công nghệ, hiện đại hoá máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm phong phú đa dạng về mẫu mã chủng loại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời dân. Hoạt động tài trợ tín dụng của ngân hàng còn giúp tạo cho công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách nhà nƣớc, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nƣớc, giúp mở rộng mối quan hệ đối ngoại với các nƣớc trên thế giới. 2.2 Đối với các ngân hàng thƣơng mại Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu mang lại hiệu quả cho ngân hàng thông qua việc thu lãi và phí dịch vụ. Có nhiều loại lãi suất trong quá trình tài trợ nhƣ lãi cho vay thanh toán, lãi chiết khấu chứng từ, lãi vay bắt buộc (bằng mức lãi quá hạn)...Tiền phí và lãi ngân hàng thu đƣợc cao bởi vì giá trị tài trợ xuất nhập khẩu thƣờng ở mức vừa và lớn. Thêm vào đó, đây còn là hình thức cho vay mang lại an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh. Do gắn liền với thời hạn thực hiện thƣơng vụ nên kỳ hạn tài trợ thƣờng ngắn (dƣới 1 năm), vì vậy nó phù hợp với kỳ hạn huy động vốn của ngân hàng, giúp ngân hàng tránh các rủi ro về thanh khoản. Thông qua việc cấp tín dụng xuất nhập khẩu, các ngân hàng có thể kiểm soát các giao dịch của doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh nghiệp đƣợc tài trợ vốn sử dụng vốn sai mục đích, giúp cho ngân hàng tránh rủi do tín dụng. Lợi ích quan trọng khác mà hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu mang lại cho ngân hàng là không những giúp thắt chặt mối quan hệ bền vững giữa ngân hàng với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu mà cũng giúp mở rộng hoạt động và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng quốc tế. Luận văn tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại BIDV Hà Tây 7 2.3 Đối với các doanh nghiệp Tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng giúp cho doanh nghiệp thực hiện đƣợc những thƣơng vụ lớn: có những thƣơng vụ trong hoạt động ngoại thƣơng đòi hỏi nguồn vốn rất lớn để thanh toán tiền hàng. Do đặc điểm của vận chuyển hàng hải, các mặt hàng thiết yếu nhƣ phân bón, thép… thƣờng hai bên mua bán với khối lƣợng lớn, do đó giá trị lô hàng cũng rất cao. Trong trƣờng hợp này, vốn lƣu động của doanh nghiệp không đủ để chuẩn bị hàng xuất hoặc thanh toán tiền hàng nhập, do đó tín dụng xuất nhập khẩu là giải pháp giúp doanh nghiệp thực hiện đƣợc những thƣơng vụ này. Bên cạnh đó, hiệu quả của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng tăng lên nhờ có nghiệp vụ tài trợ ngoại thƣơng. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp thu mua hàng đúng thời vụ; gia công chế biến và giao hàng đúng thời điểm. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ của ngân hàng giúp doanh nghiệp mua đƣợc lô hàng lớn, giá cả hạ hơn. Cả hai trƣờng hợp này đều giúp tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển sản xuất, tăng nhanh sản lƣợng, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, giúp cho các sản phẩm trong nƣớc có thể thâ
Luận văn liên quan