Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền trung có điều kiện khí hậu và thiên nhiên
khắc nghiệt, địa hình đa dạng bao gồm đồng bằng, trung du, miền núi và vùng đầm
phá ven biển. Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi sông suối và đặc biệt là hệ thống đầm
phá chia tỉnh ra làm hai vùng rõ rệt. Vùng miền núi phía Tây có độ dốc lớn, bị chia cắt
bởi sông suối; Vùng đồng bằng ven biển phía Đông thấp trũng, thời gian ngập lụt
thường kéo dài 1-2 tháng, do đó hệ thống giao thông ở đây bị phá hoại nặng nề, gây
ách tắc giao thông.
Thực hiên Nghị Quyết BCH Trung ương Đảng lần thứ 6 “Tiếp tục đẩy mạnh
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết là
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, trong đó quan tâm đúng mức đến đầu tư xây
dựng và củng cố cơ sở hạ tầng giao thông vận tải” và theo quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn
mới, đây là những mục tiêu và tiêu chí mà đòi hỏi phải có sự phấn đấu cao độ trong
giai đoạn tới nếu xét về thực trạng giao thông nông thôn tuy đã có sự phát triển vượt
bậc trong những năm vừa qua. Bộ tiêu chí quốc gia này bao gồm 19 tiêu chí và được
chia thành 5 nhóm cụ thể: Nhóm tiêu chí về quy hoạch, về hạ tầng kinh tế - xã hội, về
kinh tế và tổ chức sản xuất, về văn hóa - xã hội - môi trường và về hệ thống chính trị.
Trong 19 tiêu chí đó, tiêu chí về thực hiện quy hoạch và phát triển giao thông nông
thôn được đặt lên hàng đầu.
Nhận thức được vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế còn nhiều hạn chế, tôi
đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông nông thôn ở Tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020” làm bài
khóa luận tốt nghiệp của mình
82 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
--------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN
THỪA THIÊN HUẾ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020
MAI ĐỨC DUY
Khóa học: 2009 – 2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
--------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ
TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN THỪA THIÊN HUẾ
TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Mai Đức Duy Th.S Lê Anh Quý
Lớp: K43A –KHĐT
Niên khóa: 2009 – 2013
Huế, tháng 05 năm 2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
TÊ
́ HU
Ế
Để bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với những tập thể, cá nhân đã giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, lời đầu tiên cho tôi xin được gửi
lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô giáo của trường Đại học Kinh tế
Huế – Đại học Huế đã tận tình truyền đạt kiến thức cơ bản làm cơ sở để tôi có
thể nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc tới
Th.S Lê Anh Quý, người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực tập tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ phòng Nông
nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thừa Thiên Huế đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp
những tài liệu cần thiết, những thông tin thực tế để tôi hoàn thành khóa luận này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn đến tất cả người thân,
bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề
tài.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực của bản thân còn hạn chế,
kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, thời gian thực hiện đề tài còn hạn hẹp nên
khoá luận này khó tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự quan tâm,
góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khoá luận được hoàn thiện
hơn nữa.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 11 tháng 05 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Mai Đức Duy
ĐA
̣I H
ỌC
KI
N
TÊ
́ HU
Ế
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU .....................................................ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ..............................................................................x
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................xi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................................... xii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài ..........................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................3
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................3
4.Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................4
5.Nội dung .......................................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHÊN CỨU ...............................5
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................5
1.1.1.Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.......................................................................5
1.1.1.1.Các khái niệm cơ bản về cơ sở hạ tầng ...............................................................5
1.1.1.2.Đặc điểm cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ....................................................7
1.1.2.Vai trò của đầu tư phát triển .................................................................................10
1.1.2.1.Khái niệm và phân loại đầu tư...........................................................................10
1.1.2.1.1.Đầu tư .............................................................................................................10
1.1.2.1.2.Phân loại đầu tư ..............................................................................................10
1.1.2.2.Vai trò đầu tư phát triển.....................................................................................12
1.1.2.2.1.Trên góc độ vĩ mô...........................................................................................12
1.1.2.2.2.Trên góc độ vi mô...........................................................................................13
1.1.2.3.Đặc điểm của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ................14
1.1.2.4.Nguồn vốn đầu tư phát triển ..............................................................................15
1.1.2.4.1.Trên góc độ vĩ mô...........................................................................................15
1.1.2.4.2.Trên góc độ vi mô...........................................................................................15
1.1.3.Nội dung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ..........................16
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
1.1.3.1.Sự cần thiết phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ...........16
1.1.3.2.Mối quan hệ giữa đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và phát triển kinh
tế nông thôn ...................................................................................................................17
1.1.3.2.1.Vai trò của cơ sở hạ tầng giao thôn nông thôn với quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn..............................................................................17
1.1.3.2.2.Phát triển kinh tế nông thôn tác động đến đầu tư phát triển CSHT GTNT....20
1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................21
1.2.1.Tình hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Việt Nam.....21
1.2.2.Tình hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Thừa Thiên
Huế....24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ
TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở THỪA THIÊN HUẾ...................................26
2.1.KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN KHU VỰC NÔNG THÔN Ở THỪA
THIÊN HUẾ..................................................................................................................26
2.1.1.Điều kiện tự nhiên ................................................................................................26
2.1.1.1.Vị trí địa lý.........................................................................................................26
2.1.1.2.Ðịa hình .............................................................................................................26
2.1.1.3.Khí hậu ..............................................................................................................26
2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội .....................................................................................27
2.1.2.1.Dân số và lao động ............................................................................................27
2.1.2.2.Đất đai................................................................................................................28
2.1.2.3.Cơ sở hạ tầng .....................................................................................................28
2.1.3.Đánh giá chung về một số nét cơ bản khu vực nông thôn ở Thừa Thiên.............29
2.1.3.1.Thuận lợi............................................................................................................29
2.1.3.2.Khó khăn............................................................................................................31
2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO
THÔNG NÔNG THÔN Ở THỪA THIÊN HUẾ..........................................................31
2.2.1.Hiện trạng hệ thống đường GTNT .......................................................................32
2.2.2.Nhu cầu kiên cố hóa hệ thống đường GTNT .......................................................37
2.2.3.Dự kiến quy mô cải tạo cần nâng cấp...................................................................38
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
2.2.3.1.Cơ sở lựa chọn tuyến .........................................................................................38
2.2.3.2.Quy mô cải tạo, nâng cấp ..................................................................................40
2.2.4.Cơ chế vốn đầu tư.................................................................................................42
2.2.5.Kinh phí cho các dự án .........................................................................................43
2.2.6.Hiệu quả kinh tế xã hội.........................................................................................48
2.2.7.Đánh giá thành tựu và tồn tại của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Thừa Thiên
Huế.................................................................................................................................50
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỪ NAY
ĐẾN NĂM 2020............................................................................................................53
3.1.QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM
2020 ...............................................................................................................................53
3.1.1.Về kinh tế..............................................................................................................53
3.1.2.Về xã hội...............................................................................................................54
3.1.3.Du lịch - Dịch vụ ..................................................................................................54
3.1.4.Thương mại ..........................................................................................................55
3.1.5.Bưu chính - Viễn thông ........................................................................................55
3.1.6.Công nghiệp..........................................................................................................56
3.1.7.Nông, lâm, ngư nghiệp .........................................................................................56
3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ
TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 ............................57
3.2.1.Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn ..................................................................57
3.2.1.1.Tăng cường vốn đầu tư trực tiếp từ Ngân sách Nhà nước (Bao gồm cả ngân
sách Trung ương, địa phương và cơ sở) cho việc tạo lập và phát triển GTNT .............58
3.2.1.2.Giải pháp huy động nguồn lực trong nhân dân .................................................58
3.2.1.3.Tỉnh cần phải cần mở rộng các hình thức huy động vốn khác nhau như phát
hành công trái, kỳ phiếu, trái phiếu, xổ số kiến thiết để đầu tư cho CSHT GTNT...60
3.2.1.4.Tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, mởi rộng các hình thức liên doanh, hợp tác
đầu tư .............................................................................................................................60
3.2.1.5.Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư .........................................................61
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
3.2.2.Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn .............................................................................................................61
3.2.2.1.Về tổ chức..........................................................................................................61
3.2.2.2.Về quản lý xây dựng..........................................................................................63
3.2.3.Giải pháp chính sách phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn...................64
3.2.3.1.Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và kĩ thuật..........................64
3.2.3.2.Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
.......................................................................................................................................64
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................66
1.KẾT LUẬN ................................................................................................................66
2.KIẾN NGHỊ................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................69
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
BCH Ban chấp hành
BGTVT Bộ giao thông vận tải
BTXM Bê tông xi măng
CNH – HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ĐP Địa phương
CSHT Cơ sở hạ tầng
CSHT GTNT Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
GTNT Giao thông nông thôn
GTVT Giao thông vận tải
HĐND Hội đồng nhân dân
KT XH Kinh tế, xã hội
NSNN Ngân sách nhà nước
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TPCP Trái phiếu chính phủ
TP Thành Phố
Trđ Triệu đồng
TX Thị xã
UBND Ủy ban nhân dân
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Hình 1: Cơ cấu đường nông thôn THH 2012 ................................................................34
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Số đơn vị hành chính Tỉnh Thiên Huế phân theo huyện. ................................27
Bảng 2: Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo huyện/ thị xã/ thành phố thuộc
tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................27
Bảng 3: Mạng lưới đường nông thôn năm 2010 ...........................................................32
Bảng 4: Kết quả thực hiện Chương trình Bê tông hóa GTNT giai đoạn 2000 – 2006.35
Bảng 5: Kết quả thực hiện Chương trình Bê tông hóa GTNT năm 2006 .....................36
Bảng 6: Tổng hợp khối lượng cải tạo nâng cấp đường GTNT tỉnh Thừa Thiên Huế đến
2020 ...............................................................................................................................39
Bảng 7: Tổng hợp toàn bộ chi phí nền mặt đường của đề án ........................................45
Bảng 8: Tổng chi phí thực hiện đề án theo từng địa phương ........................................46
Bảng 9: Vốn phân bổ thực hiện đề án theo từng địa phương ........................................47
Bảng 10: Tăng trưởng GDP của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2010 ...............48
Bảng 11: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn
2006 – 2010 ...................................................................................................................49
Bảng 12: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2010 ..................49
Bảng 13: Chỉ tiêu GDP bình quân đầu người của tỉnh Thừa Thiên Huế. .....................50
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền trung có điều kiện khí hậu và thiên nhiên
khắc nghiệt, địa hình đa dạng bao gồm đồng bằng, trung du, miền núi và vùng đầm
phá ven biển. Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi sông suối và đặc biệt là hệ thống đầm
phá chia tỉnh ra làm hai vùng rõ rệt. Vùng miền núi phía Tây có độ dốc lớn, bị chia cắt
bởi sông suối; Vùng đồng bằng ven biển phía Đông thấp trũng, thời gian ngập lụt
thường kéo dài 1-2 tháng, do đó hệ thống giao thông ở đây bị phá hoại nặng nề, gây
ách tắc giao thông.
Thực hiên Nghị Quyết BCH Trung ương Đảng lần thứ 6 “Tiếp tục đẩy mạnh
công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trước hết là
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, trong đó quan tâm đúng mức đến đầu tư xây
dựng và củng cố cơ sở hạ tầng giao thông vận tải” và theo quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn
mới, đây là những mục tiêu và tiêu chí mà đòi hỏi phải có sự phấn đấu cao độ trong
giai đoạn tới nếu xét về thực trạng giao thông nông thôn tuy đã có sự phát triển vượt
bậc trong những năm vừa qua. Bộ tiêu chí quốc gia này bao gồm 19 tiêu chí và được
chia thành 5 nhóm cụ thể: Nhóm tiêu chí về quy hoạch, về hạ tầng kinh tế - xã hội, về
kinh tế và tổ chức sản xuất, về văn hóa - xã hội - môi trường và về hệ thống chính trị.
Trong 19 tiêu chí đó, tiêu chí về thực hiện quy hoạch và phát triển giao thông nông
thôn được đặt lên hàng đầu.
Nhận thức được vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở tỉnh Thừa Thiên Huế còn nhiều hạn chế, tôi
đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông nông thôn ở Tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2020” làm bài
khóa luận tốt nghiệp của mình.
- Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: căn cứ vào những kiến thức được học ở nhà
trường, những chỉ bảo của thầy hướng dẫn, đồng thời nguồn dữ liệu từ nơi em thực tập
là sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cùng những thông tin từ cục thống kê
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
tỉnh, và một số thông tin chọn lọc trên sách báo, web,...đã giúp em hoàn thành bài luận
văn này.
- Phương pháp được sử dụng trong đề tài:
Phương pháp thống kê.
Phương pháp mô tả.
Phương pháp phân tích so sánh.
Phương pháp dự báo.
- Các kết quả mà nghiên cứ đạt được:
Đề tài đã tổng hợp những vấn đề lý luận và những quan điểm đầu tư phát triển
CSHT GTNT của tỉnh Thừa Thiên Huế, đã làm rõ vai trò của cơ sở hạ tầng với quá
trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là tầm quan trọng
việc thúc đẩy sản xuất và nâng cao mức sống của dân cư.
Đề tài đã nêu rõ những yếu kém và nguyên nhân sự yếu kém đó, đồng thời nêu ra các
nhu cầu to lớn và các vấn đề cấp thiết nhất hiện nay của sự phát triển CSHT GTNT
trong thời gian tới, từ đó đưa ra ra nhu cầu vốn cho sự phát triển CSHT GTNT. Qua đề
tài đó, đề tài đưa ra một số giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy quá trình đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
SVTH: Mai Đức Duy Trang 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Chính
phủ nền sản xuất nông nghiệp, đời sống người nông dân cũng như cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn đã cơ bản thay đổi và đạt được những thành tựu to lớn. Năng suất,
chất lượng và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ khá cao, bền
vững; hàng hóa nông sản được phân phối rộng khắp các vùng miền trên toàn quốc nhờ
hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ đã có bước phát triển vượt bậc so với những năm
trước. Tuy nhiên, đứng trước công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông thôn
nhiều thách thức được đặt ra. Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là yêu cầu
cấp thiết và có tính chất sống còn đối với xã hội, để xóa bỏ rào cản giữa thành thị và
nông thôn, rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo và góp phần mang lại cho nông
thôn một bộ mặt mới, tiềm năng để phát triển.
Nông dân và nông thôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội. Hiện nay,
ở tỉnh Thừa Thiên Huế có trên 51,56% dân số sống ở nông thôn với 568.816 người,
trong đó, dân số lao động nông lâm, nghiệp có 160.347 người, thủy sản có 38.074
người, sinh sống nhờ vào hoạt động sản xuất