Khóa luận Giải pháp xây dựng và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ khu vực tư nhân Việt Nam do EU tài trợ

Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) và từng bƣớc trở thành nhân tố chủ chốt thúc đẩy kinh tế phát triển. Hoạt động của các doanh nghiệp đã có bƣớc phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trƣởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội nhƣ tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách tạo điều kiện, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp. Trong số đó, sự hình thành các doanh nghiệp mới và hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thông qua hình thức ƣơm tạo doanh nghiệp dần trở thành công cụ phổ biến và hiệu quả ở các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc phát triển. Nhận thức đƣợc tính đa dạng và phức tạp trong việc ƣơm tạo doanh nghiệp, từ tập trung ƣơm tạo các ngành công nghệ cao cho đến các ngành là nền tảng cơ sở của xã hội, Khóa luận sẽ tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề lý luận về vƣờn ƣơm doanh nghiệp (VƢDN), kinh nghiệm quốc tế và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng đƣợc ở Việt Nam; đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển VƢDN Việt Nam nói chung và các VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam nói riêng, trên cơ sở đó, đƣa ra các quan điểm và giải pháp phát triển VƢDN ở Việt Nam. Để hoàn thành nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Vũ Chí Lộc và sự giúp đỡ của Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam, đặc biệt là sự hỗ trợ của VƢDN Hà nội và VƢDN Tp. Hồ Chí Minh. 2 Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của Khóa luận này gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về vƣờn ƣơm doanh nghiệp Chƣơng II: Thực trạng xây dựng và phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam Chƣơng III: Định hƣớng và kiến nghị xây dựng và phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ một số vấn đề lý luận về vƣờn VƢDN; đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển VƢDN ở Việt Nam, đặc biệt là tập trung vào các VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt nam (VPSSP) do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, qua đó nêu lên các nhóm quan điểm và kiến nghị xây dựng và phát triển VƢDN ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Các VƢDN ở Việt Nam và VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam do EU tài trợ. Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, thống kê tổng hợp kết hợp với phƣơng pháp thống kê định tính và định lƣợng , phân tích so sánh, điều tra Nguồn dữ liệu nghiên cứu: Khóa luận sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu điều tra tại VƢDN Hà nội và Tp. Hồ Chí Minh. Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập chủ yếu qua các văn kiện, báo cáo của dự án và các VƢDN.

pdf87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2094 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp xây dựng và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ khu vực tư nhân Việt Nam do EU tài trợ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHU VỰC TƢ NHÂN VIỆT NAM DO EU TÀI TRỢ Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thùy Linh Lớp: Anh 17 Khóa: K 43 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Chí Lộc Hà nội, 6/2008 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP ............................................................................................ 3 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI .................................................... 3 1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 3 1.1.2. Đặc điểm............................................................................................ 6 1.1.3. Phân loại vƣờn ƣơm doanh nghiệp ................................................... 8 1.2. VAI TRÒ CỦA VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ...... 10 1.2.1. Vƣờn ƣơm doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời, phát triển doanh nghiệp, nâng cao tinh thần kinh doanh .......................... 11 1.2.2. Vƣờn ƣơm doanh nghiệp góp phần thúc đẩy sáng tạo, đổi mới và chuyển giao công nghệ, thƣơng mại hóa ý tƣởng kinh doanh, liên kết kinh doanh .................................................................................... 11 1.2.3. Vƣờn ƣơm doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế địa phƣơng ................................................................................................. 12 1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP .................................... 12 1.3.1. Thành tựu và xu hƣớng phát triển của các vƣờn ƣơm doanh nghiệp trên thế giới ......................................................................... 12 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm chủ yếu .............................................. 16 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ........................................ 18 2.1. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ........................................................... 18 2 2.1.1. Thực trạng xây dựng và phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam ................................................................................................ 18 2.1.2. Đánh giá thành tựu và hạn chế ........................................................ 27 2.2. VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP TRONG KHUÔN KHỔ CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KHU VỰC TƢ NHÂN VIỆT NAM DO EU TÀI TRỢ ..................................................................................... 30 2.2.1. Liên minh Chấu Âu tại Việt Nam ................................................... 30 2.2.2. Chƣơng trình khu vực tƣ nhân Việt Nam do EU tài trợ.................. 33 2.2.3. Vƣờn ƣơm doanh nghiệp chế biến thực phẩm Hà nội và ƣơm tạo phần mềm Quang Trung......................................................... 39 2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT ................................... 56 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ............. 59 3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM .................................... 59 3.2. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM .................................... 60 3.2.1. Cần xây dựng các thể chế hỗ trợ thành lập và vận hành vƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam ......................................................................... 60 3.2.2. Cần nâng cao nhận thức về vƣờn ƣơm doanh nghiệp, áp dụng các chuẩn mực, kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng và phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam ................................................................. 63 3.2.3. Cần xác định lộ trình cụ thể xây dựng và phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp Việt Nam, thí điểm và nhân rộng mô hình vƣờn ƣơm hiệu quả ..................................................................................................... 64 3.2.4. Cần nâng cao công tác giám sát, đánh giá hiệu qủa hoạt động của các vƣờn ƣơm doanh nghiệp ............................................................... 65 3.2.5. Cần phát huy hơn nữa vai trò của các cơ quan, tổ chức tham gia thành lập và vận hành vƣờn ƣơm HBI và SBI ........................... 65 3 3.2.6. Phát triển chiến lƣợc tạo nguồn thu cho vƣờn ƣơm, hƣớng tới tự chủ về tài chính và phát triển bền vững ................................................ 66 3.2.7. Khẩn trƣơng tìm kiếm, huy động các nguồn tài trợ để HBI và SBI có thể hoạt động bình thƣờng ................................................ 67 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 71 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 73 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDM Giám đốc phát triển kinh doanh BDM Giám đốc phát triển kinh doanh BDS Dịch vụ phát triển kinh doanh CEO Giám đốc điều hành CNC Công nghệ cao DNN&V Doanh nghiÖp nhá vµ võa EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GHP Quy phạm thực hành vệ sinh tốt GMP Quy phạm thực hành sản xuất tốt HACCP hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn HAPI Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội HAPRO Tổng Công ty Thƣơng mại Hà Nội HBI Vƣờn ƣơm doanh nghiệp chế biến và đóng gói thực phẩm Hà Nội HCA Hội tin học Tp. Hồ Chí Minh ICT Công nghệ thông tin và truyền thông MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ NBIA Hiệp hội vƣờn ƣơm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OWP Kế hoạch hoạt động tổng thể và ngân sách PSC Ban chỉ đạo chƣơng trình SBI Vƣờn ƣơm doanh nghiệp phần mềm Quang Trung UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hiệp Quốc VPSSP Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam VƢDN Vƣờn ƣơm doanh nghiệp 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng 1.1: Thống kê VƢDN tại một số quốc gia Châu Á 2003 ....................... 13 Bảng 1.2: Một số xu hƣớng phát triển mô hình VƢDN tại Mỹ ....................... 15 Bảng 2.1: Thống kê các VƢDN ở Việt Nam giai đoạn 2004-2008 ................. 18 Bảng 2.2: Tóm tắt Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam ................ 34 Bảng 2.3: Các kết quả dự kiến của Hợp phần 2 ............................................... 36 Hình 1.1: Thống kế VƢDN ở khu vực Bắc Mỹ ............................................... 12 Hình 2.1: Mô hình VƢDN Phú Thọ ................................................................ 22 Hình 2.2: Mô hình ƣơm tạo và quan hệ giữa các đối tƣợng và chủ thể tham gia CRC ................................................................................................... 24 Hình 2.3: Quan hệ thƣơng mại EU - Việt Nam (2000-2006) .......................... 31 Hình 2.4: Tổng vốn FDI thực hiện (tính đến hết năm 2006) ........................... 33 Hình 2.5: Sơ đồ tổ chức thực hiện chƣơng trình VPSSP ................................. 38 Hình 2.6: Cơ cấu tổ chức của HBI ................................................................... 49 Hình 2.7: Quy trình ƣơm tạo trong ngành CNTT tại SBI ................................ 50 6 LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) và từng bƣớc trở thành nhân tố chủ chốt thúc đẩy kinh tế phát triển. Hoạt động của các doanh nghiệp đã có bƣớc phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trƣởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội nhƣ tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo... Nhận thức đƣợc tầm quan trọng này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách tạo điều kiện, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp. Trong số đó, sự hình thành các doanh nghiệp mới và hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển thông qua hình thức ƣơm tạo doanh nghiệp dần trở thành công cụ phổ biến và hiệu quả ở các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc phát triển. Nhận thức đƣợc tính đa dạng và phức tạp trong việc ƣơm tạo doanh nghiệp, từ tập trung ƣơm tạo các ngành công nghệ cao cho đến các ngành là nền tảng cơ sở của xã hội, Khóa luận sẽ tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề lý luận về vƣờn ƣơm doanh nghiệp (VƢDN), kinh nghiệm quốc tế và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng đƣợc ở Việt Nam; đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển VƢDN Việt Nam nói chung và các VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam nói riêng, trên cơ sở đó, đƣa ra các quan điểm và giải pháp phát triển VƢDN ở Việt Nam. Để hoàn thành nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.TS Vũ Chí Lộc và sự giúp đỡ của Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam, đặc biệt là sự hỗ trợ của VƢDN Hà nội và VƢDN Tp. Hồ Chí Minh. 1 Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của Khóa luận này gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về vƣờn ƣơm doanh nghiệp Chƣơng II: Thực trạng xây dựng và phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam Chƣơng III: Định hƣớng và kiến nghị xây dựng và phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ một số vấn đề lý luận về vƣờn VƢDN; đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển VƢDN ở Việt Nam, đặc biệt là tập trung vào các VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt nam (VPSSP) do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, qua đó nêu lên các nhóm quan điểm và kiến nghị xây dựng và phát triển VƢDN ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Các VƢDN ở Việt Nam và VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam do EU tài trợ. Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, thống kê tổng hợp kết hợp với phƣơng pháp thống kê định tính và định lƣợng, phân tích so sánh, điều tra… Nguồn dữ liệu nghiên cứu: Khóa luận sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn trực tiếp và phiếu điều tra tại VƢDN Hà nội và Tp. Hồ Chí Minh. Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập chủ yếu qua các văn kiện, báo cáo của dự án và các VƢDN. 2 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI 1.1.1. Khái niệm Theo Hiệp hội Vƣờn ƣơm doanh nghiệp Quốc Gia (NBIA)1, Vƣờn ƣơm doanh nghiệp đầu tiên đƣợc thành lập vào năm 1959 tại Batavia, New York, Mỹ bởi Joseph L. Mancuso. Ban đầu, do không tìm kiếm đƣợc khách hàng có khả năng thuê lại toàn bộ tòa nhà, Mancuso chia nhỏ tòa nhà thành các không gian làm việc riêng lẻ và qua đó, không chỉ cung cấp các không gian làm việc cho các doanh nghiệp mà còn cung cấp thêm các dịch vụ tƣ vấn kinh doanh, các dịch vụ văn phòng dùng chung và giúp các doanh nghiệp có thể huy động vốn kinh doanh và đầu tƣ. Trong vòng 5 năm sau đó, toàn bộ tòa nhà này đã đƣợc lấp đầy khách hàng và đƣợc gọi dƣới tên là Trung tâm Công nghiệp Batavia. Phần lớn các khách hàng đầu tiên gia nhập là doanh nghiệp non trẻ (chicken company), do vậy tòa nhà này còn đƣợc gọi là “lồng ấp” hay “vƣờn ƣơm” (“incubator”). Nhƣ vậy, Mancuso không chỉ đề xƣớng một mô hình kinh doanh mới mà còn đặt tên tòa nhà là “vƣờn ƣơm doanh nghiệp” (“business incubator”). Sau đó, mô hình này phát triển mạnh tại Mỹ và tiếp đó lan rộng sang Châu Âu, Bắc Mỹ và các nƣớc đang phát triển Châu Á. Hiện vƣờn ƣơm này vẫn còn hoạt động với hơn 110 khách hàng và 1.000 khu làm việc cho khách hàng ƣơm tạo. Cùng với sự phát triển nhanh về số lƣợng và đa dạng về loại hình, hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về vƣờn ƣơm doanh nghiệp tùy theo vai trò, chức năng của chúng trong hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp trong từng thời kỳ cũng nhƣ mục tiêu và tôn chỉ hoạt động của mỗi vƣờn ƣơm doanh nghiệp trên thế giới. 1 NBIA là một tổ chức tƣ nhân hoạt động phi lợi nhuận có trụ sở tại Athens, Ohio, Mỹ. 3 Theo NBIA, “vƣờn ƣơm doanh nghiệp là nơi nuôi dƣỡng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sống sót và trƣởng thành trong giai doanh khởi nghiệp thông qua cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và các nguồn lực cần thiết”. Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO)2 thì “ Vƣờn ƣơm là một tổ chức tiến hành một cách hệ thống quá trình tạo dựng các doanh nghiệp mới, cung cấp cho các doanh nghiệp này một hệ thống toàn diện và thích hợp các dịch vụ để hoạt động thành công” Ủy ban châu Âu (EU) thì cho rằng3, “Vƣờn ƣơm doanh nghiệp là một khu vực có kết cấu hạ tầng, trong đó các doanh nghiệp mới khởi sự hoạt động tại một diện tích hạn chế, nhƣng có thể cải tạo và mở rộng đƣợc theo kiểu các mô đun, sử dụng chung các dịch vụ liên quan đến hạ tầng cơ sở, quản lý, ban thƣ ký và các nhân viên giúp việc”. Theo Mun Hou CHEW, “vƣờn ƣơm doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp đỡ các doanh nhân thành lập doanh nghiệp thông qua liên kết chặt chẽ về nhân lực, công nghệ, vốn và tri thức”4. Có ý kiến khác cho rằng, “vƣờn ƣơm doanh nghiệp một mặt là tập hợp các kết cấu hạ tầng cần thiết, không thể thiếu đƣợc cho hoạt động sản xuất nhƣ năng lƣợng, nƣớc sạch, viễn thông, Internet, giao thông, xử lý nƣớc thải, v.v., mặt khác còn cung cấp các dịch vụ tƣ vấn mà ngày nay đã trở thành một yếu tố không thể thiếu đƣợc cho hoạt động thành công của một doanh nghiệp”. Tuy nhiên, định nghĩa sau đƣợc xem là toàn diện nhất, phản ánh bản chất chung nhất của vƣờn ƣơm doanh nghiệp: “Vườn ươm doanh nghiệp là một mô hình hỗ trợ doanh nghiệp toàn diện được thiết kế nhằm tạo điều 2 UNIDO/Business incubators 3 4 Mun Hou CHEW, iAxil Pte Ltd, Forum on Incubator, Peple’s Committee of Ho Chi Minh City, Sai Gon High-Tech Park, Board of Management, 25 October 2005 4 kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi sự và mới được thành lập phát triển và hội nhập vào thị trường trong nước cũng như quốc tế thông qua cung cấp các dịch vụ dùng chung, đào tạo, hỗ trợ tài chính, trang thiết bị và nhà xưởng để các doanh nghiệp phát triển”. Nhƣ vậy, có thể thấy, mục đích của một vƣờn ƣơm doanh nghiệp là nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp trong cộng đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và cải thiện khả năng cạnh tranh, góp phần tạo việc làm và giảm nghèo. Vƣờn ƣơm doanh nghiệp là một công cụ phục vụ việc phát triển doanh nghiệp và phát triển kinh tế địa phƣơng thông qua việc thành lập doanh nghiệp mới, tạo việc làm và nâng cao năng suất giá trị gia tăng. Thông thƣờng, về mặt vật lý, vƣờn ƣơm doanh nghiệp là một toà nhà, ở đó ngƣời ta kết hợp phƣơng tiện của nhà nƣớc và vốn của khu vực tƣ nhân nhằm đáp ứng các nhu cầu của các doanh nghiệp tại những thời điểm quan trọng trong quá trình phát triển, đặc biệt là giai đoạn khởi nghiệp gặp nhiều khó khăn của doanh nghiệp. Vƣờn ƣơm doanh nghiệp khuyến khích các sáng kiến kinh doanh nhỏ và tận dụng khả năng phát triển kinh tế địa phƣơng, với mục đích hỗ trợ phát triển kinh tế các vùng và các doanh nghiệp khởi sự tìm giải pháp cho riêng mình. Nguyên tắc hoạt động là tạo cho một môi trƣờng thuận lợi cho khởi nghiệp kinh doanh trong những năm đầu quan trọng nhất. Sau khoảng thời gian nhất định hay kết thúc quá trình ƣơm tạo, thƣờng là từ 2-4 năm tùy theo từng lĩnh vực/ngành nghề ƣơm tạo, các doanh nghiệp ƣơm tạo sẽ rời khỏi vƣờn ƣơm và nhƣờng chỗ cho các doanh nghiệp mới. Về cơ bản, vƣờn ƣơm tạo ra ba loại giá trị gia tăng: Hỗ trợ các doanh nghiệp trong giai đoạn mới bắt đầu thành lập, trong quá trình trƣởng thành và lớn mạnh trong thị trƣờng; đóng góp cho sự phát triển kinh tế địa phƣơng và 5 vùng; bản thân vƣờn ƣơm cũng là một loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kinh doanh. Bên cạnh đó, còn có khái niệm về vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ (Technology Business Incubator - TBI). Đây là một loại hình vƣờn ƣơm doanh nghiệp đặc biệt, chuyên ƣơm tạo các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao và có khái niệm hẹp hơn vƣờn ƣơm doanh nghiệp. Hiện có khá nhiều cách định nghĩa về TBI đang tồn tại trên thế giới. Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO) thì "TBI là một tổ chức tiến hành một cách hệ thống quá trình tạo dựng các doanh nghiệp mới, cung cấp cho các doanh nghiệp này một hệ thống toàn diện và thích hợp các dịch vụ để hoạt động thành công"5. TBI khác biệt so với VƢDN thông thƣờng ở một số điểm nhƣ có mối liên kết chặt chẽ với các đối tác chiến lƣợc trong hoạt động, đặc biệt có sự cam kết bảo trợ, hợp tác mạnh của các trƣờng đại học, viện nghiên cứu khoa học công nghệ; đƣợc thành lập trong trƣờng đại học kỹ thuật, trung tâm công nghệ, khu công nghệ cao, hoặc các nơi gần nguồn lực hỗ trợ kỹ thuật; đƣợc giám sát, điều hành bởi các chuyên gia có kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp công nghệ; thƣờng cung cấp các dịch vụ chuyên môn kỹ thuật và các thiết bị chuyên dùng, các phòng thí nghiệm… Ngoài ra, trên thế giới còn có một số khái niệm khác về các tổ chức, định chế có chức năng hỗ trợ doanh nghiệp tƣơng tự nhƣ Trung tâm sáng tạo (Innovation Centre), Trung tâm khởi nghiệp (Start-up Centre), Công viên khoa học (Science Park), Công viên công nghệ (Technology Park),… 1.1.2. Đặc điểm Từ những khái quát lý luận về VƢDN trên đây, đồng thời do tính đặc thù của VƢDN với tƣ cách là một công cụ hỗ trợ doanh nghiệp nên VƢDN 5 truy cập ngày 19/4/2008 6 trƣớc hết có các đặc điểm chung nhƣ các hình thức hỗ trợ doanh nghiệp khác và có đặc điểm riêng của mình, phản ánh bản chất của VƢDN. Các đặc điểm của một vƣờn ƣơm doanh nghiệp:  Các khách hàng tham gia VƢDN có thể tiếp cận các cơ sở sản xuất, sử dụng chung trang thiết bị, thiết bị văn phòng và các dịch vụ tƣ vấn mà không buộc phải chứng minh nguồn lực tài chính hoặc những cam kết lâu dài; qua đó, thúc đẩy hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp một cách hiệu quả;  Các nhà tƣ vấn có năng lực có thể đƣa ra những chẩn đoán sớm và giải pháp cho những nguy cơ và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp thông qua một mạng lƣới rộng khắp gồm các nhân viên và cán bộ chuyên môn trong cộng đồng kinh doanh địa phƣơng;  Bản thân VƢDN hoạt động và phát triển nhƣ một doanh nghiệp với triển vọng trở thành tổ chức tự trang trải, phát triển bền vững và có khả năng tự chủ về tài chính;  Phần lớn những hỗ trợ ban đầu thƣờng do Chính phủ hoặc chính quyền địa phƣơng cung cấp và hỗ trợ dƣới dạng cho thuê các toà nhà với mức phí thấp (hoặc miễn phí), bao cấp hoạt động cho đến khi các khoản tiền đi thuê và các khoản phí từ khách hàng bắt đầu tạo đủ doanh thu cho vƣờn ƣơm. Ngoài ra, những đặc điểm sau của vƣờn ƣơm doanh nghiệp giúp dỡ bỏ những trở ngại đối với việc hình thành và phát triển các doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ:  Không gian toà nhà đƣợc tổ chức theo các mô hình có thể đƣợc biến đổi dễ dàng tuỳ theo nhu cầu của khách hàng. Tính chất linh hoạt về không gian và việc không yêu cầu phải có sự cam kết lâu dài đối với một vị trí cụ thể nào đó càng làm tăng khả năng biến đổi;  Các doanh nghiệp có thể tiếp cận trực tiếp hàng loạt các dịch vụ nhằm hỗ trợ sự phát triển của họ trong những năm đầu hoạt động, chính điều đó sẽ giúp các doanh nghiệp này tránh đƣợc tình trạng quá tải nhân viên và mua sắm những thiết bị kh