Trong xu thế hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽtrờn toàn thếgiới,
phạm vi của chớnh sỏch thương mại cỏc quốc gia đang dần được mởrộng
nhanh chúng để đún lấy những luồng giú mới từ b ờn ngoài. Hệ thống
chớnh sỏch kinh tếthương mại của cỏc quốc gia mởrộng trờn mọi lĩnh
vực, từhàng hoỏ, dịch vụ đến đầu tư, cạnh tranh, tài chớnh, mụi trường.và
điều màai cũng dễdàng nhận thấy là thương mại quốc tế đang đem lại lợi
ớch cho mọi quốc gia. Vỡthế, phấn đấu cho một nền thương mại tựdo
toàn cầu đang là mục tiờu của nhiều quốc gia mà minh chứng rừnột nhất
là sựra đời và phỏt triển của Tổchức thương mại thếgiới (WTO). Tuy
nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, đặc biệt là do trỡnh độphỏt triển kinh tế
khụng đồng đều, cỏc nước đều duy trỡcỏc rào cản thương mại nhằm bảo
hộnền sản xuất nội địa. Bờn cạnh hàng rào thuếquan, rất nhiều hàng rào
phi thuế đó ra đời. Mức độcần thiết và lý do sõu xa dẫn đến việc bảo hộ
nội địa của từng quốc gia cũng khỏc nhau, đối tượng cần bảo hộcũng khỏc
nhau càng khiến cho cỏc hàng rào phi thuếtrởnờn đa dạng. Chớnh cỏc
hàng rào này đó đang và sẽgõy ra những cản trở đối với sựphỏt triển của
thương mại quốc tếvà phương hại đến ý tưởng xõy dựng và hoàn thiện
một nền thương mại tựdo toàn cầu, cạnh tranh bỡnh đẳng. Bởi vậy, nhiệm
vụ đau đầu hơn của cỏc quốc gia hiện nay là làm sao xõy dựng được một
chớnh sỏch thương mại vừa cú khảnăng hội nhập lại vừa cú thểbảo vệ
sản xuất trong nước. Cụng cụthuếquan là một cụng cụrất hữu ớch, tuy
nhiờn nú quỏlộliễu trong việc đểcho người ta cảm nhận được nú và trờn
thực tếthỡhiện nay, tất cảcỏc vũng đàm phỏn của mọi tổchức thương
mại quốc tế đều quan tõm đặc biệt đến việc cắt giảm hàng rào thuếquan,
mởrộng hội nhập kinh tế.
94 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2941 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hàng rào phi thuế quan và ảnh hưởng của nể đến thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
-------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA Nể
ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Giáo viên hướng dẫn : PGS. NGƯT. Vũ Hữu Tửu
Sinh viờn thực hiện : Trần Bớch Thuỷ
Lớp : Phỏp 2 - K37
HÀ NỘI - 2002
MỤC LỤC
TRAN
G
LỜI NỂI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trờn toàn thế giới,
phạm vi của chớnh sỏch thương mại cỏc quốc gia đang dần được mở rộng
nhanh chúng để đún lấy những luồng giú mới từ bờn ngoài. Hệ thống
chớnh sỏch kinh tế thương mại của cỏc quốc gia mở rộng trờn mọi lĩnh
vực, từ hàng hoỏ, dịch vụ đến đầu tư, cạnh tranh, tài chớnh, mụi trường..và
điều mà ai cũng dễ dàng nhận thấy là thương mại quốc tế đang đem lại lợi
ớch cho mọi quốc gia. Vỡ thế, phấn đấu cho một nền thương mại tự do
toàn cầu đang là mục tiờu của nhiều quốc gia mà minh chứng rừ nột nhất
là sự ra đời và phỏt triển của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy
nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, đặc biệt là do trỡnh độ phỏt triển kinh tế
khụng đồng đều, cỏc nước đều duy trỡ cỏc rào cản thương mại nhằm bảo
hộ nền sản xuất nội địa. Bờn cạnh hàng rào thuế quan, rất nhiều hàng rào
phi thuế đó ra đời. Mức độ cần thiết và lý do sõu xa dẫn đến việc bảo hộ
nội địa của từng quốc gia cũng khỏc nhau, đối tượng cần bảo hộ cũng khỏc
nhau càng khiến cho cỏc hàng rào phi thuế trở nờn đa dạng. Chớnh cỏc
hàng rào này đó đang và sẽ gõy ra những cản trở đối với sự phỏt triển của
thương mại quốc tế và phương hại đến ý tưởng xõy dựng và hoàn thiện
một nền thương mại tự do toàn cầu, cạnh tranh bỡnh đẳng. Bởi vậy, nhiệm
vụ đau đầu hơn của cỏc quốc gia hiện nay là làm sao xõy dựng được một
chớnh sỏch thương mại vừa cú khả năng hội nhập lại vừa cú thể bảo vệ
sản xuất trong nước. Cụng cụ thuế quan là một cụng cụ rất hữu ớch, tuy
nhiờn nú quỏ lộ liễu trong việc để cho người ta cảm nhận được nú và trờn
thực tế thỡ hiện nay, tất cả cỏc vũng đàm phỏn của mọi tổ chức thương
mại quốc tế đều quan tõm đặc biệt đến việc cắt giảm hàng rào thuế quan,
mở rộng hội nhập kinh tế. Chớnh vỡ thế mà mục tiờu hiện nay của cỏc
quốc gia là kiến thiết một hàng rào phi thuế quan thật tinh vi, vừa cú tỏc
dụng bảo hộ tốt lại khụng bị cỏc quốc gia khỏc lờn ỏn. Do đú, giờ đõy,
3
ngày càng cú nhiều cỏc hàng rào phi thuế mới ra đời với mức độ bảo hộ
tốt hơn và ngày càng tinh vi hơn, nhạy cảm hơn. Vấn đề đặt ra đối với Việt
Nam hiện nay là làm sao định hướng cho đỳng việc ỏp dụng cỏc NTM vừa
phỏt huy hữu ớch vai trũ của nú, vừa phự hợp với cỏc cam kết quốc tế. Đú
cũng chớnh là mục tiờu nghiờn cứu của cuốn luận văn này.
Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, em xin trỡnh bày một số hiểu
biết khiờm tốn của mỡnh về lĩnh vực đang rất nóng hổi này. Em xin chân
thành cảm ơn tất cả những người đó giỳp em hoàn thành luận văn này, và
đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Phó Tiến Sĩ-Nhà
giáo ưu tú Vũ Hữu Tửu, người đó tận tỡnh giỳp đỡ em từ khâu xây dựng ý
tưởng cho tới khi hoàn thành cụng trỡnh nhỏ này.
4
CHƯƠNG I
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ
QUAN
I. CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ NỀN SẢN XUẤT TRONG NƯỚC
1. Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nước
Bảo vệ nền kinh tế nước mỠNH Là NHU CẦU TẤT YẾU của mọi
quốc gia, dù mạnh hay yếu. Tuy nhiên, với mỗi nền kinh tế, mức độ cần
thiết cũng như lÝ DO SÕU XA DẪN TỚI VIỆC BẢO HỘ SẢN XUẤT
TRONG Nước lại khác nhau và được thể hiện qua sự khác biệt về đối
tượng được bảo hộ.
Đối với những nền kinh tế phát triển. đối tượng được bảo hộ chủ
yếu là các ngành có năng lực cạnh tranh và năng suất lao động tương đối
thấp so với các ngành khác. Mặc dù không tạo ra sức cạnh tranh chủ yếu
cho nền kinh tế nhưng lực lượng lao động trong những ngành này lại có
sức mạnh chính trị đáng kể, buộc các chính đảng được họ hậu thuẫn phải
quan tâm đặc biệt tới lợi ích của họ. Có thể nêu ví dụ điển hỠNH NHư
ngành nông nghiệp ở EU hay ngành thép ở Mĩ.
Trong khi đó, đối tượng bảo hộ ở những nước có trỠNH độ phát
triển kinh tế trung bỠnh và thấp lại chủ yếu là các ngành sản xuất quan
trọng và có nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tương lai của
họ, chẳng hạn như các ngành : sản xuất ô tô ở Malayxia; ngành điện tử, cơ
khí, đường ở Thái Lan hay các ngành ô tô, thép, thuốc lá Ở TRUNG
QUỐC.
NGOàI RA, VIỆC ỎP DỤNG CỎC BIỆN PHỎP BẢO HỘ CŨN
RẤT CẦN THIẾT để tránh cho các doanh nghiệp do nhà nước sở hữu
5
khỏi bị phá sản nhanh chóng. Tương tự như những nhóm người lao động
tại các ngành đang suy thoái hoặc có năng suất thấp (ví dụ như dệt may,
nông nghiệp) ở các nước phát triển, các doanh nghiệp sở hữu nhà nước có
sức mạnh chính trị to lớn tại những nước đang chuyển đổi. Nét nổi bật này
của các nền kinh tế chuyển đổi làm cho việc bảo hộ sản xuất trong nước có
ý nghĩa quan trọng đặc biệT.
Với nền kinh tế đang phát triển ở trỠNH độ thấp, lại đang trong quá
trỠNH CHUYỂN đổi, Việt Nam chúng ta cũng có nhu cầu lớn cần được
bảo hộ sản xuất trong nước do các yếu tố của kinh tế thị trường cŨN
CHưa được tạo lập đồng bộ và cŨN NHIỀU KHIẾM KHUYẾT, hệ thống
pháp luật, trong khi nhiều lĩnh vực chưa được điều chỉnh thỠ CỤNG CỤ
QUAN TRỌNG để quản lý nhà nước trong kinh tế thị trường lại trong
tỠNH TRẠNG CHỒNG CHỘO. DO VẬY, MỤI TRường pháp lÝ BỠNH
đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế chưa được hoàn
chỉnh. Các chính sách quản lÝ TàI CHỚNH TIỀN TỆ, XUẤT NHẬP
KHẨU CŨNG đang trong tỠNH TRẠNG Tương tự, năng lực yếu kém
của nhiều ngành sản xuất
Đứng trước xu thế tất yếu của tự do hoá thương mại và quá trỠNH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ, NẾU KHỤNg có chiến lược bảo hộ
đúng đắn thỠ NHIỀU NGàNH SẢN XUẤT TRONG Nước sẽ không thể
đứng vững trước sức ép cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu. Những
ngành cần được bảo hộ chủ yếu là những ngành yêu cầu hàm lượng vốn
lớn, có khả năng cạnh tranh và phát triển dựa trên công nghệ hiện đại. Mặt
khác, đây lại là những ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng, tạo nên
xương sống cho nền kinh tế như luyện kim, hoá dầu, xi măng.. Nếu được
hưởng những hỗ trợ nhất định và được bảo hộ bằng những chính sách
thích hợp trong một thời gian cần thiết, các ngành này dù gặp nhiều khó
khăn trước mắt trong việc cạnh tranh với hàng nhập khẩu nhưng trong
tương lai có thể có sức cạnh tranh cao.
6
2. Các biện pháp bảo hộ nền sản xuất trong nước
NHẰM MỤC TIỜU BẢO HỘ SẢN XUẤT TROng nước, nhiều
biện pháp khác nhau có thể được áp dụng. Tuy nhiên, về cơ bản có thể
chia làm hai nhóm lớn là CỎC BIỆN PHỎP THUẾ QUAN Và CỎC
BIỆN PHỎP PHI THUẾ QUAN.
2.1 CỎC BIỆN PHỎP THUẾ QUAN (TARIFF MEASURES)
Các biện pháp thuế quan có ưu điểm cơ bản là rỪ RàNG, ỔN định
và dễ đàm phán cắt giảm mức độ bảo hộ
Giả sử đối với một hàng hoá nhập khẩu nào đó ngoài thuế quan
không hề bị áp dụng bất kỠ MỘT BIỆN PHỎP HẠN CHẾ THương mại
nào khác thỠ LỢI THẾ VỀ GIỎ CỦA HàNG HOỎ SẢN XUẤT TRONG
Nước so với HàNG HOỎ NHẬP KHẨU CHỚNH Là MỨC THUẾ NHẬP
KHẨU. DO THUẾ QUAN CÚ TỚNH RỪ RàNG CAO NỜN TỔ CHỨC
THương mại thế giới (WTO) công nhận thuế quan là công cụ hợp pháp để
bảo hộ sản xuất trong nước.
QUA NHIỀU VŨNG đàm phán thương mại đa phương trong hơn
50 năm qua, hàng rào thuế quan trên thế giới ngày càng có xu thế ổn định
và dễ dự đoán. Sau vŨNG đàm phán Urugay, hầu như tất cả các nước
thành viên WTO đÓ RàNG BUỘC 100% CỎC DŨNG THUẾ đối với các
sản phẩm nông nghiệp (1) . Đối với các sản phẩm công nghiệp, các nước
phát triển đÓ RàNG BUỘC TỚI 99% SỐ DŨNG THUẾ, CỎC Nước đang
phát triển ràng buộc 73% và các nước có nền kinh tế chuyển đổi ràng buộc
tới 98%. Các con số này thể hiện cơ hội tiếp cần thị trường an toàn hơn
cho các nhà đầu tư và kinh doanh quốc tế
7
Nhờ đặc TỚNH RỪ RàNG NỜN TRONG CỎC CUỘC đàm phán
thương mại song phương và đa phương, thuế quan luôn là đối tượng dễ
đàm phán cắt giảm. Một điểm đáng chú Ý KHỎC Là TRONG KHUỤN
KHỔ đàm phán đa phương, thuế quan có thể được tiến hành cắt giảm theo
công thức. Trong Và SAU VŨNG đàm phán Uruguay, trong khuôn khổ
WTO cŨN NỔI LỜN XU Hướng cắt giảm thuế quan theo ngành (ví dụ :
mức thuế 0% áp dụng cho nhiều sản phẩm của các ngành dược phẩm, sắt
thép, sản phẩm công nghệ thông tin..)
TUY NHIỜN, BIỆN PHỎP THUẾ QUAN CŨNG CÚ đặc điểm dễ
thấy là không tạo được rào cản nhanh chóng. Trước các tỠNH THẾ
KHẨN CẤP, KHI HàNG NHẬP KHẨU Tăng nhanh gây tổn hại hoặc đe
doạ gây tổn hại cho ngành sản xuất nội địa, các NTB như cấm nhập khẩu,
hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu không tự động.. với khả năng
chặn đứng dŨNG NHẬP KHẨU NGAY LẬP TỨC LẠI TỎ RA HỮU
HIỆU Hơn.
2.2. CỎC BIỆN PHỎP PHI THUẾ QUAN ( NON-TARIFF
MEASURES)
Ngoài thuế quan, cỏc biện phỏp phi thuế quan bao gồm tất cả cỏc
biện phỏp khỏc, dự theo quy định phỏp lý hay tồn tại trờn thực tế đều ảnh
hưởng đến mức độ và phương hướng nhập khẩu. Mỗi biện phỏp cú thể cú
một hoặc nhiều thuộc tớnh như ỏp dụng tại biờn giới hay nội địa, được
duy trỡ một cỏch chủ động hay bị động, phự hợp hoặc khụng phự hợp với
thụng lệ quốc tế, nhằm bảo hộ hay khụng bảo hộ..
Các biện pháp phi thuế quan có những ưu điểm cơ bản là phong phú
về hỡnh thức (2), đáp ứng nhiều mục tiêu và có thể áp dụng linh hoạt vỡ
nhiều biện phỏp chưa bị buộc phải cam kết hay loại bỏ.
8
Cỏc biện phỏp phi thuế trong thực tế rất phong phỳ về hỡnh thức
nờn
tác động, khả năng và mức độ đáp ứng mục tiêu của chúng cũng rất đa
dạng. Do đó nếu sử dụng các biện pháp phi thuế để phục vụ một mục tiêu
----------------------------------------------------------
(1) Khi một dũng thuế đó cam kết ràng buộc ở thuế suất nào đó, ví dụ 10% thỡ thành viờn đó không có
quyền đánh thuế nhập khẩu cao hơn quá mức 10% này.
(2) Cú thể chia cỏc biện phỏp phi thuế thành cỏc nhúm lớn sau
- Các biện pháp hạn chế định lượng (như cấm, hạn ngạch, giấy phộp)
- Cỏc biện phỏp quản lý giỏ (như trị giá tính thuế quan tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa, phí thay đổi, phụ
thu)
- Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp (như doanh nghiệp thương mại nhà nước)
- Các biện pháp kĩ thuật (như quy định tiêu chuẩn, kĩ thuật, yờu cầu về nhón mỏc, kiểm dịch động thực
vật, thủ tục xác định sự phù hợp)
- Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (như tự vệ, trợ cấp và các biện pháp đối kháng, biện pháp
chống bán phá giá)
- Các biện pháp liên quan tới đầu tư (như thuế suất thuế nhập khẩu phụ thuộc tỉ lệ nội địa hoá, hạn chế
tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, ưu đói gắn với thành tớch xuất khẩu)
Cỏc biện phỏp khỏc như tem thuế, biểu thuế nhập khẩu hay thay đổi, yờu cầu đảm bảo thanh toỏn, yờu
cầu kết hối, thủ tục hành chớnh, thủ tục hải quan, mua sắm chớnh phủ, quy tắc xuất xứ)
cụ thể thỡ sẽ cú nhiều lựa chọn mà khụng bị bú hẹp trong khuụn khổ một
cụng cụ duy nhất như thuế quan. Vớ dụ : để hạn chế nhập khẩu phõn
bún, cú thể đồng thời ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn ngạch nhập khẩu, cấp
giấy phộp nhập khẩu khụng tự động, đầu mối nhập khẩu, phụ thu nhập
khẩu.
Một NTM có thể đồng thời đáp ứng được nhiều mục tiêu với hiệu
quả cao. Mỗi quốc gia đều theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh
tế, thương mại của mỡnh. Cỏc mục tiêu đó có thể là : (i) bảo hộ sản xuất
trong nước, khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (ii) bảo đảm an
toàn sức khoẻ con người, động thực vật, môi trường; (iii) hạn chế tiêu
dùng; (iv) đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán; (v) đảm bảo an ninh quốc
gia, trật tự an toàn xó hội, vv.. Cỏc NTM cú thể đồng thời phục vụ hiệu
quả nhiều mục tiêu khác nhau nêu trên trong khi việc sử dụng công cụ
thuế quan không khả thi hoặc không hữu hiệu bằng.
Ví dụ quy định về kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừa đảm
bảo an toàn sức khoẻ con người, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sản
9
xuất nông nghiệp trong nước một cách hợp pháp. Hay cấp phép không tự
động đối với dược phẩm nhập khẩu vừa giúp bảo hộ ngành dược nội địa,
dành độc quyền cho một số đầu mối nhập khẩu nhất định, quản lý chuyên
ngành một mặt hàng quan trọng đối với sức khoẻ con người, phân biệt đối
xử với một số nước cung cấp nhất định.
Hỡnh thức thể hiện của cỏc NTM rất phong phỳ nờn nhiều biện
phỏp chưa chịu sự điều chỉnh của các quy tắc thương mại. Các NTM
thường mang tính "mập mờ", mức độ ảnh hưởng không rừ ràng như những
thay đổi mang tính định lượng của thuế quan, nên dù tác động của chúng
có thể lớn nhưng lại là tác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng
cách này hay cách khác. Hiện nay các Hiệp định của WTO chỉ mới điều
chỉnh việc sử dụng một số NTM nhất định. Theo đó, tất cả các NTM hạn
chế định lượng (1) đều không được phép áp dụng, trừ trường hợp ngoại lệ.
Một số NTM khỏc tuy cú thể nhằm mục tiờu hạn chế nhập khẩu,
bảo hộ sản xuất trong nước nhưng vẫn được WTO cho phộp ỏp dụng với
điều kiện tuõn thủ những điều kiện cụ thể, rừ ràng, khỏch quan. Chẳng hạn
như cỏc tiờu chuẩn kĩ thuật, biện phỏp kiểm dịch động thực vật, tự vệ,
thuế chống bỏn phỏ giỏ, cỏc biện phỏp chống trợ cấp, thuế đối khỏng, một
số hỡnh thức hỗ trợ nụng nghiệp (dạng hộp xanh).
Thậm chí, với những NTM chưa được xác định là có phù hợp hay
không với các quy định của WTO, các nước vẫn có thể tiếp tục áp dụng
mà chưa bị yêu cầu cắt giảm hay loại bỏ. Những NTM này có thể do WTO
chưa có quy định điều chỉnh hoặc có quy định nhưng rất chung chung
hoặc trên thực tế rất khó có thể xác định được tính phù hợp hay không phù
hợp với quy định đó, hoặc chúng vẫn là một thực tế được thừa nhận
chung. Chẳng hạn như yêu cầu đặt cọc, trả thuế nhập khẩu trước, vv...
Mặc dự cỏc NTM cú tỏc dụng bảo hộ cao song việc ỏp dụng chỳng
10
cũng có nhiều điểm bất lợi như khó dự đoán, khó quản lý và khụng đem
lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước.
Dự đoán việc áp dụng các NTM là rất khó khăn vỡ trờn thực tế
chúng thường được vận dụng trên cơ sở dự đoán chủ quan, đôi khi tuỳ tiện
của nhà chức trách về sản xuất và nhu cầu tiêu dùng trong nước. Chẳng
hạn để xác định hạn ngạch nhập khẩu phân bón trong một năm, người ta
dự tính khả năng các đơn vị sản xuất phân bón trong nước có thể đáp ứng
được tổng nhu cầu về phân bón của toàn ngành nông nghiệp.
Trong bối cảnh kinh tế phức tạp và thường xuyên biến động hiện
nay, việc đưa ra một dự đoán tương đối chính xác là rất khó khăn. Hậu quả
của việc dự đoán không chính xác sẽ rất nghiêm trọng như gây ra thiếu hụt
trầm trọng nguồn cung cấp phân bón khi sản xuất trong nước vào thời vụ,
đẩy giá tăng vọt (sốt nóng) hoặc trái lại dẫn đến tỡnh trạng cung vượt cầu
---------------------------------------------------
(1) Các NTM hạn chế định lượng như cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động
vv.. gây cản trở, bóp méo thương mại và thường bị coi là các NTBs.
quỏ lớn trên thị trường làm giá sụt giảm (sốt lạnh). Điều này đồng nghĩa
nguồn thu nào cho ngân sách.
Các NTM đôi khi cũng làm nhiễu tín hiệu của thị trường mà người
sản xuất và người tiêu dùng trong nước thường dựa vào đó để ra quyết
định. Tín hiệu này chính là giá thị trường. Khi bị làm sai lệch, nó sẽ phản
ánh không trung thực lợi thế cạnh tranh thực sự, chỉ dẫn sai việc phân bổ
nguồn lực trong nội bộ nền kinh tế. Do đó, khả năng xây dựng kế hoạch
đầu tư, sản xuất, kinh doanh hiệu quả trong trung hạn và dài hạn của người
sản xuất bị hạn chế.
Tác động của NTM thường khó có thể được lượng hoá rừ ràng như
tác động của thuế quan. Nếu mức bảo hộ thông qua thuế quan đối với một
sản phẩm có thể xác định được một cách dễ dàng thông qua mức thuế suất
đánh lên sản phẩm đó thỡ mức độ bảo hộ thông qua NTM là tổng mức bảo
11
hộ của các NTM riêng rẽ áp dụng cho cùng một sản phẩm. Bản thân mức
độ bảo hộ của mỗi NTM cũng chỉ có thể được ước lượng một cách tương
đối chứ không thể lượng hoá rừ ràng như thuế quan. Cũng vỡ mức độ bảo
hộ của các NTM không dễ xác định nên rất khó xây dựng một lộ trỡnh tự
do hoỏ thương mại như với bảo hộ chỉ bằng thuế quan.
Khụng những thế, vỡ khú dự đoán nên các NTM thường đũi hỏi chi
phớ quản lý cao và tiờu tốn nhõn lực của nhà nước để duy trỡ hệ thống
điều hành, kiểm sát bằng NTMs.
Một số NTM lại thuộc thẩm quyền và phạm vi quản lý của nhiều cơ
quan với những mục tiêu khác nhau, đôi khi cũn mõu thuẫn nhau, nờn cú
thể gõy ra khú khăn cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý và
cỏc chủ thể tham gia hoạt động kinh tế trong việc xây dựng, sử dụng, tiếp
cận thông tin cũng như đánh giá tác động của các NTM này.
Các doanh nghiệp sản xuất chưa chú trọng đến việc tiếp cận thông
tin và chưa có ý thức xây dựng, đề xuất các NTM để bảo hộ sản xuất, cũn
trụng chờ vào nhà nước tự quy định. Do đó, thực tế là các doanh nghiệp
thường phải tốn kém chi phí vận động hành lang để cơ quan ra quyết định
áp dụng NTM nhất định có lợi cho mỡnh.
Ngoài ra việc quản lý cỏc NTM cũn khú khăn hơn nếu đó là những
NTM bị động, tồn tại trên thực tế ngoài ý muốn của cỏc nhà hoạch định
chính sách như bộ máy quản lý thương mại quan liêu, năng lực thấp của
các nhân viên hải quan, các văn bản pháp lý không được công bố công
khai..
Việc sử dụng cỏc NTM nhằm hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất
trong nước hầu như không đem lại nguồn thu tài chính trực tiếp nào cho
nhà nước mà thường chỉ làm lợi cho một số doanh nghiệp hoặc một số
ngành nhất định được bảo hộ hoặc được hưởng ưu đói, đặc quyền như
được phân bổ hạn ngạch, được chỉ định làm đầu mối nhập khẩu. Điều này
12
cũn dẫn đến sự mất bỡnh đẳng giữa các doanh nghiệp trong nội bộ nền
kinh tế.
Các biện pháp thuế quan và các NTM là hai công cụ bảo hộ sản xuất
quan trọng đối với mọi quốc gia. Do mỗi công cụ đều có điểm mạnh, điểm
yếu đặc thù nên các biện pháp thuế quan và NTM thường được sử dụng
kết hợp, bổ sung lẫn nhau nhằm nâng cao hiệu quả bảo hộ sản xuất trong
nước. Mặc dù về lý thuyết, WTO và cỏc định chế thương mại khu vực
thường chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất
nhưng thực tế đó chứng minh rằng cỏc nước không ngừng sử dụng các
NTM mới, vừa đáp ứng mục đích bảo hộ, vừa không trái với thông lệ quốc
tế.
Mức độ hiệu quả của bảo hộ có tăng lên nhiều hay không là cũn phụ
thuộc vào tớnh linh hoạt cú chọn lọc, cú định hướng của chính phủ các
nước trong việc áp dụng NTMs bổ trợ cho biện pháp thuế quan. Nếu biết
kết hợp hài hoà và tinh tế hai công cụ này, sản xuất trong nước sẽ được
bảo hộ, hỗ trợ có thời hạn để nâng cao sực cạnh tranh nhằm từng bước
thích nghi với các định chế và nguyên tắc chung của môi trường thương
mại quốc tế.
II. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ
QUAN Ở MỘT SỐ NƯỚC
1. Kinh nghiệm của Hoa Kỡ
Hoa Kỡ là một cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới và là một trong
những thành viên sáng lập của GATT (WTO ngày nay). Mặc dù có tiềm
năng to lớn trong hầu hết mọi lĩnh vực sản xuất, nhưng theo quy luật về lợi
thế cạnh tranh tương đối, trong những năm qua, Hoa Kỡ đang phải đối mặt
13
với những thách thức rất lớn nhằm bảo hộ cho những ngành sản xuất đó
suy giảm sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới.
Thực tiễn ỏp dụng cỏc NTM của Hoa Kỡ cú thể được minh hoạ rừ
nột khi nghiờn cứu cỏc biện phỏp được áp dụng để bảo hộ các ngành dệt
may, nông nghiệp và sắt thép.
Dệt may là một ngành sử dụng nhiều lao động không đũi hỏi kỹ
năng cao. Hoạt động sản xuất của ngành này có tác động lớn tới thu nhập,
việc làm và ổn định xó hội của Hoa Kỡ. Do đó, ngành dệt may luôn được
các nhà hoạch định chính sách thương mại của Hoa Kỡ tỡm mọi cỏch để
bảo hộ, trong đó công cụ bảo hộ chính là hạn ngạch. Theo Hiệp định Dệt
May của WTO, Hoa Kỡ phải loại bỏ hạn ngạch đối với các sản phẩm dệt
và may vào năm 2005 theo một lộ trỡnh gồm 3 giai đoạn. Tuy nhiên, Hoa
Kỡ đó tỡm nhiều cỏch để lẩn trốn các nghĩa vụ, chẳng hạn như rất nhiều
sản phẩm chỉ được loại bỏ hạn ngạch vào giai đoạn cuối cùng của Hiệp
định này.
Một NTM khác là quy tắc xuất xứ đó được Hoa Kỡ sử dụng khỏ
tinh vi để hạn chế nhập