Khóa luận Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Phát triển nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới đang đặt nền kinh tế nƣớc ta trƣớc những cơ hội mới, đồng thời đối diện với những thách thức to lớn không những trên thị trƣờng quốc tế nói chung mà ngay cả trên thị trƣờng trong nƣớc. Trong cuộc cạnh tranh này, hệ thống phân phối hàng hóa với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng, có vai trò tác động trực tiếp tới lợi nhuận của nhà sản xuất và lợi ích của ngƣời tiêu dùng nên bản thân hệ thống phân phối hàng hóa đã và đang trở thành lĩnh vực kinh doanh mang tính cạnh tranh cao độ. Hiện nay, hệ thống phân phối hàng hóa ở nƣớc ta đã phát triển tƣơng đối mạnh cả về số lƣợng và quy mô, bƣớc đầu thỏa mãn nhu cầu đa dạng của ngƣời tiê u dùng, tác động tích cực đến quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên, hệ thống phân phối của nƣớc ta vẫn còn tồn tại nhiều nhƣợc điểm nhƣ: hoạt động còn kém hiệu quả, chi phí cao, nhiều tầng nấc Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế rất phát triển, với dân số 127,77 triệu ngƣời (2006), GDP đạt 575,9 ngàn tỷ Yên, Nhật Bản còn là thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa lớn thứ hai trên thế giới sau M ỹ. Đặc biệt, hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản đƣợc thiết lập theo hệ thống marketing liên kết dọc kiểu mẫu, trong đó, có sự gắn kết chặt chẽ giữa các cấp phân phối, mỗi cấp độ đều đƣợc thiết lập, vận hành ở quy mô hợp lý nên các chức năng phân phối tiêu thụ hàng hóa đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Đây là những điểm mà hiện nay, các cấp phân phối của Việt Nam chƣa thực hiện thành công đƣợc. Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản và rút ra những bài học kinh nghiệm cho hệ thống phân phối của nƣớc ta là hết sức cần thiết, không chỉ đối với việc hoàn thiện hệ thống phân phối, mà còn đối với cả quá trình Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 2 đổi m ới và hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Với lý do trên, em đã chọn đề tài “Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bài học kinh nghiệ m cho Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp của mình

pdf111 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hệ thống phân phối trên thị trường nhật bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------------***--------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Vƣơng Vân Dung Lớp : A13 Khóa : 42D - KT&KDQT Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Khải HÀ NỘI, 11/2007 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………..1 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI………….......4 I. Khái quát về hệ thống phân phối…………………………………………...4 1. Khái niệm hệ thống phân phối hàng hóa………………………………......4 2. Các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào hệ thống phân phối……........5 2.1 Ngƣời sản xuất……………………………………………………………5 2.2 Ngƣời nhập khẩu…………………………………………………………6 2.3 Ngƣời trung gian…………………………………………………………6 2.3.1 Các trung gian bán buôn……………………………………………...6 2.3.2 Các trung gian bán lẻ…………………………………………............7 2.4 Ngƣời tiêu dùng cuối cùng…………………………………………….....8 2.5 Các tổ chức hỗ trợ………………………………………………………...8 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối……………………………9 3.1 Các yếu tố vĩ mô………………………………………………………….9 3.2 Các yếu tố vi mô………………………………………………………...10 3.2.1 Đặc điểm của khách hàng……………………………………...........10 3.2.2 Đặc điểm của sản phẩm……………………………………………..11 3.2.3 Đặc điểm của chính các doanh nghiệp sản xuất…………………….11 3.2.4 Mức độ cạnh tranh…………………………………………………..11 Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 1 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2.5 Các nhà trung gian…………………………………………………..12 II. Cấu trúc của hệ thống phân phối…………………………………………12 1. Mô hình chung của hệ thống phân phối………………………………….12 2. Phân loại hệ thống phân phối…………………………………………….14 2.1 Phân loại theo số lƣợng các nhà trung gian…………………………......14 2.1.1 Hệ thống phân phối rộng rãi………………………………………...14 2.1.2 Hệ thống phân phối độc quyền………………………………………15 2.1.3 Hệ thống phân phối chọn lọc…………………………………........15 2.2 Phân loại theo mức độ liên kết giữa các thành viên………………….....16 2.2.1 Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống……………………........16 2.2.2 Hệ thống marketing liên kết dọc…………………………………….17 III. Chức năng của hệ thống phân phối………………………………………..19 1. Mua và bán hàng hóa……………………………………………………….19 2. Tiêu chuẩn hóa và phân loại……………………………………………......20 3. Vận tải và lưu kho…………………………………………………………...20 4. Cung cấp thông tin thị trường………………………………………………21 IV. Vai trò của hệ thống phân phối……………………………………………21 1. Đối với tổng thể nền kinh tế………………………………………………...21 2. Đối với các doanh nghiệp…………………………………………………...23 3. Đối với người tiêu dùng……………………………………………………..24 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI TRÊN THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN………………………………………………………25 I Những yếu tố ảnh hƣởng đến đặc trƣng của hệ thống Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 2 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản……………………………………………25 1. Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản……………………………………………25 1.1 Sự tăng trƣởng kinh tế của Nhật Bản……………………………………...25 1.2 Vài nét về các ngành kinh tế của Nhật Bản…………………………........27 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản………………………………………………………....28 2.1 Những thay đổi về mặt xã hội…………………………………………...28 2.2 Thói quen của người tiêu dùng Nhật Bản…………………………........29 2.3 Những quy định của Chính phủ Nhật Bản ảnh hưởng đến hệ thống phân phối hàng hóa………………………………….31 II. Những đặc trƣng của hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản……34 1. Hệ thống phân phối hàng hóa sản xuất trong nước……………………...34 1.1 Lĩnh vực bán lẻ rất phát triển, đặc biệt có nhiều cửa hàng bán lẻ có quy mô nhỏ……………………………………………...34 1.2 Các nhà bán buôn đƣợc chia thành nhiều cấp…………………………..39 1.3 Các nhà sản xuất thƣờng có một hệ thống phân phối hàng hóa độc quyền………………………………………………41 1.4 Có các chính sách đặc biệt ƣu đãi giữa các cấp trong hệ thống phân phối………………………………………………..42 2. Các hình thức phân phối đối với hàng hóa nhập khẩu…………………. 44 2.1 Hợp đồng đại lý nhập khẩu……………………………………………44 2.2 Sử dụng các công ty thƣơng mại chuyên doanh……………………….44 Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 3 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.3 Sử dụng các công ty thƣơng mại tổng hợp…………………………….45 2.4 Thành lập chi nhánh hoặc liên doanh ở Nhật Bản…………………….45 2.5 Hợp tác với nhà sản xuất trong lĩnh vực có liên quan…………………46 2.6 Thành lập văn phòng bán hàng………………………………………..46 III. Đánh giá hệ thống phân phối của Nhật Bản………………………………46 1. Ưu điểm…………………………………………………………………….46 Mỗi cấp phân phối đều có độ chuyên môn hóa và phân công lao động cao………………………………………………...46 Giữa các cấp phân phối có sự hợp tác hóa cao………………………...47 Quản lý hàng hóa rất chặt chẽ………………………………………...48 2. Nhược điểm………………………………………………………………...49 Giá cả hàng hóa quá đắt……………………………………………….49 Tồn tại nhiều cửa hàng hoạt động không hiệu quả……………………50 Thị trƣờng nội địa đƣợc bảo vệ quá cao, hạn chế sự thâm nhập của các công ty nƣớc ngoài và hàng hóa nhập khẩu…………………..51 IV. Những thay đổi của hệ thống phân phối Nhật Bản trong thời gian gần đây…………………………………………………………53 1. Số lượng các cấp bán buôn và bán lẻ quy mô nhỏ giảm đi………………53 2. Xuất hiện nhiều phương thức mua hàng mới…………………………….55 3. Nhiều nhà bán lẻ nước ngoài xuất hiện trên thị trường………………….58 4. Phương thức nhập khẩu được đa dạng hóa………………………………59 Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 4 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM……….63 I. Thực trạng phát triển các hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam…...63 II. Những bài học rút ra từ việc nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản........................................................................................70 1. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh...................................................70 2. Nâng cao sự chuyên môn hóa và phân công lao động giữa các cấp phân phối..................................................................................................72 3. Nâng cao sự liên kết, hợp tác hóa giữa các cấp phân phối........................73 4. Hiện đại hóa hệ thống phân phối qua việc thu hút các tập đoàn bán lẻ lớn của nước ngoài......................................................................74 III. Những vấn đề đặt ra và giải pháp cụ thể đối với hệ thống phân phối của Việt Nam.......................................................................................76 1. Đối với Nhà nước..........................................................................................76 Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo ra môi trƣờng thuận lợi và ổn định.........................................................................................76 Đổi mới công tác quy hoạch phát triển thƣơng mại.................................78 Hoàn thiện hệ thống chính sách đầu tƣ phát triển hệ thống phân phối hàng hóa……………………………………………………...79 Các giải pháp khác……………………………………………………...81 2. Đối với các doanh nghiệp………………………………………………….83 Hoàn thiện quản lý hệ thống phân phối………………………………….83 2.1.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin, đảm bảo thông tin Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 5 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam thông suốt trong toàn bộ hệ thống phân phối……………………………...84 2.1.2 Hoàn thiện dòng phân phối vật chất dựa trên dòng thông tin tiên tiến, các phương tiện vận tải và lưu kho hiện đại………………….86 2.1.3 Hoàn thiện dòng xúc tiến……………………………………………86 2.1.4 Hoàn thiện dòng thanh toán…………………………………………86 2.1.5 Hoàn thiện dòng đặt hàng…………………………………………...87 2.1.6 Hoàn thiện dòng chuyển quyển sở hữu……………………………...87 2.2 Nâng cao hiệu quả liên kết giữa các thành viên trong hệ thống phân phối…………………………………………………………87 2.2.1 Tăng cường sử dụng sức mạnh quản lý hệ thống phân phối…………88 2.2.2 Các doanh nghiệp phải tăng cường khả năng đàm phán, xây dựng cơ chế hợp đồng………………………………………………………...89 2.2.3 Thành lập những công ty, hiệp hội lớn để lãnh đạo các doanh nghiệp khác trong hệ thống phân phối…………………………………..90 2.3 Phát triển hệ thống phân phối theo hƣớng hiện đại hóa………………...92 KẾT LUẬN………………………………………………………………………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….97 Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 6 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Sơ đồ 1 Các hệ thống phân phối hàng hóa phổ biến 13 Sơ đồ 2 Các hệ thống marketing liên kết dọc 18 Bảng 1 Các chỉ số kinh tế chủ yếu của Nhật Bản 26 Bảng 2 Mƣời nƣớc có thị trƣờng bán lẻ lớn nhất thế 35 giới (2003) Bảng 3 Tổng số cửa hàng bán lẻ ở Nhật (1999-2004) 37 Bảng 4 Mặt bằng của các cửa hàng bán lẻ ở Nhật 39 (1997-2004) Bảng 5 Số lƣợng các cấp bán buôn và bán lẻ quy mô 54 nhỏ (1991-2002) Bảng 6 Số lƣợng bán hàng qua mạng Internet 56 (2003-2005) Bảng 7 Các công ty phân phối nƣớc ngoài thâm nhập 58 vào thị trƣờng Nhật Bản (1991-2003) Biểu đồ 1 Doanh thu bán lẻ ở Nhật (1990-2005) 36 Biểu đồ 2 Tỷ trọng của 3 hãng bán lẻ lớn nhất ở các 38 nƣớc (2003) Biểu đồ 3 Doanh số bán hàng của hàng Daiso Sangyo 57 (1998-2002) Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 7 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Lêi më ®Çu Tính cấp thiết của đề tài: Phát triển nền kinh tế thị trƣờng, mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới đang đặt nền kinh tế nƣớc ta trƣớc những cơ hội mới, đồng thời đối diện với những thách thức to lớn không những trên thị trƣờng quốc tế nói chung mà ngay cả trên thị trƣờng trong nƣớc. Trong cuộc cạnh tranh này, hệ thống phân phối hàng hóa với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng, có vai trò tác động trực tiếp tới lợi nhuận của nhà sản xuất và lợi ích của ngƣời tiêu dùng nên bản thân hệ thống phân phối hàng hóa đã và đang trở thành lĩnh vực kinh doanh mang tính cạnh tranh cao độ. Hiện nay, hệ thống phân phối hàng hóa ở nƣớc ta đã phát triển tƣơng đối mạnh cả về số lƣợng và quy mô, bƣớc đầu thỏa mãn nhu cầu đa dạng của ngƣời tiêu dùng, tác động tích cực đến quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên, hệ thống phân phối của nƣớc ta vẫn còn tồn tại nhiều nhƣợc điểm nhƣ: hoạt động còn kém hiệu quả, chi phí cao, nhiều tầng nấc… Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế rất phát triển, với dân số 127,77 triệu ngƣời (2006), GDP đạt 575,9 ngàn tỷ Yên, Nhật Bản còn là thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Đặc biệt, hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản đƣợc thiết lập theo hệ thống marketing liên kết dọc kiểu mẫu, trong đó, có sự gắn kết chặt chẽ giữa các cấp phân phối, mỗi cấp độ đều đƣợc thiết lập, vận hành ở quy mô hợp lý nên các chức năng phân phối tiêu thụ hàng hóa đƣợc thực hiện một cách có hiệu quả. Đây là những điểm mà hiện nay, các cấp phân phối của Việt Nam chƣa thực hiện thành công đƣợc. Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản và rút ra những bài học kinh nghiệm cho hệ thống phân phối của nƣớc ta là hết sức cần thiết, không chỉ đối với việc hoàn thiện hệ thống phân phối, mà còn đối với cả quá trình Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 1 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Với lý do trên, em đã chọn đề tài “Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận hệ thống lại một số vấn đề lý luận về hệ thống phân phối hàng hóa, từ đó, làm rõ những đặc trƣng của hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản, đồng thời rút ra những ƣu, nhƣợc điểm và những thay đổi theo hƣớng tích cực trong thời gian gần đây. Trên cơ sở đó, rút ra những bài học kinh nghiệm để phát triển hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam theo hƣớng hiện đại hóa, phù hợp với thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ hiện nay. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: là hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản, bao gồm cả hàng hóa sản xuất trong nƣớc và hàng hóa nhập khẩu. - Phạm vi nghiên cứu của khóa luận: là thực trạng hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản từ những năm 90 trở lại đây. Phƣơng pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ phƣơng pháp thống kê, luận giải, luận chứng, dự báo…để rút ra đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm cũng nhƣ dự đoán những xu hƣớng phát triển trong thời gian tới của hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản và Việt Nam. Kết cấu của khóa luận: Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận chung về hệ thống phân phối. Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản. Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống phân phối hàng hóa của Việt Nam. Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 2 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong quá trình tìm tài liệu tham khảo cũng nhƣ viết khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, em xin chân thành cám ơn thầy. Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn tất cả thầy cô đã dạy dỗ em trong bốn năm học vừa qua ở trƣờng, những ngƣời trong suốt những năm qua đã truyền cho em rất nhiều kiến thức bổ ích, giúp em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 3 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Chƣơng 1 Lý luận chung về hệ thống phân phối I. Khái quát về hệ thống phân phối 1. Khái niệm hệ thống phân phối hàng hóa Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Thống kê - 2000): Hệ thống là sự liên hệ đƣợc thống hợp lại thành thứ lớp chặt chẽ; Phân phối là chia cho hợp, cho đều. Từ đó, ta có thể rút ra khái niệm: Hệ thống phân phối hàng hóa là hệ thống các quan hệ của một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đƣa hàng hóa từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Nó là một chuỗi các mối quan hệ giữa các tổ chức liên quan trong quá trình mua và bán hàng hóa. Mỗi doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh chắc chắn phải tham gia vào một hoặc một số hệ thống phân phối hàng hóa nhất định . Ví dụ: với một doanh nghiệp xuất khẩu, hệ thống phân phối của nó bao gồm: hệ thống thu mua gạo từ những ngƣời nông dân và hệ thống xuất khẩu gạo ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Do đó, hệ thống phân phối là công cụ kinh doanh trọng yếu của các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Hệ thống phân phối hàng hóa còn đƣợc xem xét trên bình diện vĩ mô. Bởi vì, các hệ thống phân phối hàng hóa của nhiều doanh nghiệp tạo nên hệ thống thƣơng mại, hệ thống phân phối hàng hóa chung rất phức tạp của toàn bộ nền kinh tế. Đây là hệ thống lƣu thông, tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp trên thị trƣờng, theo nhiều chiều, nhiều hƣớng khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Hệ thống phân phối hàng hóa vĩ mô của mỗi quốc gia có chức năng điều chỉnh cung cầu hàng hóa trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Hệ thống phân phối hàng hóa vĩ mô bao gồm tất cả các dòng chảy hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế từ ngƣời sản xuất tới ngƣời tiêu dùng cuối cùng (cả tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng cho sản xuất) nhằm bảo đảm cung cầu phù hợp và các mục tiêu của xã hội. Toàn bộ hệ thống phân phối hàng hóa vĩ mô là đối tƣợng nghiên cứu để hoạch định các chính sách tổ Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 4 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam chức và quản lý lƣu thông phân phối của nhà nƣớc. Để phát triển hệ thống phân phối hàng hóa của các doanh nghiệp cũng nhƣ toàn bộ hệ thống phân phối hàng hóa của quốc gia, chúng ta phải nắm vững quy trình hoạt động của chúng. Mỗi hệ thống phân phối hàng hóa thông qua các dòng vận động (dòng chảy) để đảm bảo hàng hóa đến đƣợc địa điểm tiêu dùng nhƣ: chuyển quyền sở hữu, đàm phán, vận động vật chất của hàng hóa, thanh toán, thông tin, xúc tiến đặt hàng, chia sẻ rủi ro, tài chính, thu hồi, tái sử dụng lại bao bì. Các dòng chảy này kết nối các thành viên của hệ thống phân phối với nhau. Tất cả các chức năng của phân phối trong mỗi hệ thống phân phối hàng hóa đều cần đƣợc thực hiện bởi một doanh nghiệp hoặc cá nhân nào đó. Nhƣng không cần thiết mọi doanh nghiệp đều tham gia vào tất cả các dòng chảy. Các hệ thống phân phối hàng hóa có sự phân công lao động và chuyên môn hóa trong từng hệ thống lẫn tầm vĩ mô. Các tổ chức kinh doanh nhất định chuyên môn hóa một hoặc một số công việc phân phối nhất định. Sở dĩ doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu sử dụng những trung gian thƣơng mại hoặc tổ chức bổ trợ khác để thực hiện công việc phân phối bởi họ thực hiện các chức năng phân phối hiệu quả hơn. Hàng hóa lƣu thông trong các hệ thống phân phối hàng hóa thông qua cơ chế “kéo đẩy”. Cơ chế “kéo” nghĩa là các doanh nghiệp dùng các biện pháp tác động vào nhu cầu của ngƣời tiêu dùng cuối cùng để tạo nên lực hút hàng hóa ra thị trƣờng. Cơ chế “đẩy” là việc doanh nghiệp sử dụng các biện pháp thúc đẩy hệ thống phân phối tăng cƣờng hoạt động tiêu thụ, tạo thành lực đẩy hàng hóa ra thị trƣờng. Trên thực tế, hoạt động của hệ thống phân phối hàng hóa rất phức tạp do có sự tham gia của nhiều dòng vận động, nhiều doanh nghiệp và cá nhân. Sự vận động liên tục chính là bản chất của các hệ thống phân phối hàng hóa. 2. Các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào hệ thống phân phối Ngƣời sản xuất Vƣơng Vân Dung - Anh 13 – K42D – KTĐN 5 Hệ thống phân phối trên thị trƣờng Nhật Bản và bàI học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngƣời sản xuất là ngƣời khởi nguồn của các hệ thống phân phối hàng hóa trên thị trƣờng nội địa. Họ cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng tiêu dùng. Do vậy sản phẩm của họ phải luôn sẵn sàng. Hơn nữa, ngƣời sản xuất phải đảm bảo sản phẩm của họ đáp ứng những thị trƣờng mục tiêu nhất định. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phần lớn ngƣời sản xuất không thể trực tiếp bán sản phẩm của mình đến ngƣời sử dụng cuối cùng. Bằng cách chuyển công việc phân phối cho ngƣời trung gian (ngƣời bán buôn, ngƣời bán lẻ….), ngƣời sản xuất có thể tiết kiệm đƣợc chi phí lƣu thông sản phẩm. Những trung gian thƣơng mại cùng một lúc có thể phân phối sản phẩm của nhiều ngƣời sản xuất khác nhau và vì vậy, cho phép họ giảm đƣợc chi phí phân phối hàng hóa. Ngƣời nhập khẩu Ngƣời nhập khẩu là ngƣời nhập hàng hóa từ những nhà sản xuất nƣớc ngoài, sau đó phân phối ra thị trƣờng nội địa. Thông thƣờng, họ cung cấp cho thị trƣờng những sản phẩm và dịch vụ trong nƣớc không sản xuất đƣợc, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Có thể nói ngƣời nhập khẩu cũng có chức năng giống nhƣ ngƣời sản xuất, vì đều là ngƣời đầu tiên cung cấp một loại sản phẩm nhất định ra thị trƣờng. Trên thực tế, phần lớn ngƣời nhập khẩu cũng không thể trực tiếp bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng, mà thƣờng thông qua các cấp trung gian, nhƣ vậy, họ sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí phân phối hàng hóa cũng nhƣ giảm thiểu đƣợc rủi ro. Ngƣời trung gian Ngƣời trung gian bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh thƣơng mại độc lập trợ giúp ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng cuối cùng thực hiệ
Luận văn liên quan