Ngày nay, khi nhắc đến cây cao su thì không ai còn lạ lẫm với loại cây này, đây
là một loại cây công nghiệp dài ngày, đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn (NN&PTNT) ra quyết định công nhận là cây đa mục tiêu, có lợi ích tổng hợp cả
về nông nghiệp, lâm nghiệp và hiệu quả kinh tế, là cây tạo việc làm ổn định, xóa đói
giảm nghèo và làm giàu cho nông dân. Cây cao su hiện có diện tích trên 12.5 triệu ha
ở châu Á, châu Mỹ, châu Phi và đã cung cấp hơn 12 triệu tấn cao su thiên nhiên năm
2013 làm nguồn nguyên liệu thiết yếu cho nhiều ngành công nghiệp (chỉ đứng sau dầu
mỏ, than đá, gang, thép) với sản phẩm tiêu thụ như lốp xe, găng tay, đế giày, nệm,.
Cây cao su còn là nguồn cung cấp gỗ vào cuối chu kỳ kinh tế, tạo nguồn vốn bổ sung
quan trọng để tái canh và thay thế gỗ rừng. Ngoài ra, những sản phẩm phụ của cây cao
su khi hết thời gian khai thác mủ còn được sử dụng để làm các vật dụng như ván ép,
bàn ghế, hay hạt dùng để pha chế sơn. Nhờ những đặc tính ưu việt trên nên cây cao su
ngày càng được trồng phổ biến với nhu cầu ngày càng tăng và đó cũng chính là động
lực để cho nhiều nước tiếp tục mở rộng diện tích trồng cây cao su.
Trong những năm qua, ngành cao su của nước ta cũng đã có những bước tiến
vượt bậc. Trước năm 2005, Việt Nam là nước xuất khẩu cao su thiên nhiên đứng thứ 6
trên thế giới (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn độ và Trung Quốc), vị thế của
ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng được khẳng định . Từ năm 2005, nhờ
sản lượng tăng nhanh hơn Trung Quốc, Việt Nam đã vươn lên hàng thứ 5. Riêng về
xuất khẩu, từ nhiều năm qua Việt Nam đã đứng hàng thứ 4 trên thế giới.
93 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su ở xã Hương thọ - Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HIÖU QU¶ §ÇU T¦ S¶N XUÊT C¢Y CAO SU
ë X· H¦¥NG THä - THÞ X· H¦¥NG TRµ
TØNH THõA THI£N HUÕ
NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
KHÓA HỌC 2011 - 2015
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HIÖU QU¶ §ÇU T¦ S¶N XUÊT C¢Y CAO SU
ë X· H¦¥NG THä - THÞ X· H¦¥NG TRµ
TØNH THõA THI£N HUÕ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Ngọc Thiên Trang ThS. Nguyễn Lê Hiệp
Lớp: K45C – KHĐT
Niên khóa: 2011 - 2015
Huế, 05/2015
LỜI CÁM ƠN
Sau hôn 3 thaùng thöïc taäp taïi Phoøng Kinh Teá - Thò xaõ Höông Traø – Tænh Thöøa
Thieân Hueá, ñeán nay ñeà taøi “ Hieäu quaû ñaàu tö xaûn xuaát caây cao su ôû xaõ Höông Thoï, Thò xaõ
Höông Traø, Tænh Thöøa Thieân Hueá” cuûa toâi ñaõ hoaøn thaønh. Ñeå hoaøn thaønh baøi khoùa luaän
naøy, ngoaøi söï phaán ñaáu noå löïc heát mình cuûa baûn thaân, toâi ñaõ nhaän ñöôïc raát nhieàu söï quan taâm, giuùp
ñôõ ñoäng vieân heát mình, chia seõ cuûa nhieàu caù nhaân vaø taäp theå.
Tröôùc heát, ñoù laø cho toâi xin göûi lôøi caùm ôn chaân thaønh cuûa mình ñeán quyù thaày coâ
cuûa Tröôøng Ñaïi hoïc Kinh Teá, ñaëc bieät laø quyù thaày coâ giaùo cuûa Khoa Kinh teá vaø Phaùt
trieån cuõng nhö quyù thaày coâ cuûa moät soá tröôøng Ñaïi hoïc khaùc tröïc thuoäc Ñaïi hoïc Hueá ñaõ
trang bò cho cho toâi nhöõng kieán thöùc cô sôû trong suoát 4 naêm ngoài treân giaûng ñöôøng ñeå toâi coù
theå hoaøn thaønh baøi khoùa luaän naøy.
Toâi xin baøy toû loøng bieát ôn saâu saéc ñeán thaày giaùo Thaïc só Nguyeãn Leâ Hieäp -
ngöôøi ñaõ tröïc tieáp höôùng daãn, chæ baûo taän tình cuõng nhö ñöa ra nhöõng lôøi khuyeân kòp thôøi
vaø boå ích, quyù giaù cho toâi trong suoát quaù trình toâi hoaøn thaønh baøi khoùa luaän.
Toâi xin göûi lôøi caùm ôn chaân thaønh ñeán taäp theå laõnh ñaïo cuõng nhö caùn boä Phoøng
Kinh teá thò xaõ Höông Traø; caùn boä Noâng nghieäp, Ñòa chính cuûa UBND xaõ cuõng
nhö ngöôøi daân ôû xaõ Höông Thoï ñaõ taän tình giuùp ñôõ, cung caáp nhöõng taøi lieäu quyù giaù giuùp
toâi hoaøn thaønh baøi khoùa luaän naøy.
Cuoái cuøng, toâi xin göûi lôøi caûm ôn chaân thaønh ñeán boá meï, nhöõng ngöôøi trong gia
ñình cuõng nhö baïn beø ñaõ luoân beân caïnh, ñoäng vieân, an uûi, chia seû nhöõng khoù khaên vaø luoân
ñoàng haønh cuøng vôùi toâi ñeå toâi coù theå hoaøn thaønh baøi khoùa luaän naøy.
Maëc duø, ñaõ hoaøn thaønh baøi khoùa luaän moät caùch toát nhaát coù theå, nhöng do thôøi gian
cuõng nhö kieán thöùc haïn cheá neân baøi khoùa luaän naøy khoâng theå traùnh khoûi nhöõng sai soùt.
Toâi raát mong nhaän ñöôïc nhöõng söï quan taâm goùp yù quyù giaù töø quyù thaày coâ, thaày giaùo vaø
toaøn theå caùc baïn ñeå baøi khoùa luaän naøy coù theå ñöôïc hoaøn thieän hôn.
Xin chaân thaønh caûm ôn!
Hueá, ngaøy 22 thaùng 5 naêm 2015
Sinh vieân thöïc hieän
Nguyeãn Ngoïc Thieân Trang
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
i
MỤC LỤC
PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC ...................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ..................................................v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu ...............................................................................3
4.1. Nội dung và đối tượng nghiên cứu ...........................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT CÂY CAO SU .5
1.1. Lý luận cơ bản về cây cao su....................................................................................5
1.1.1. Đặc điểm sinh học của cây cao su......................................................................5
1.1.2. Đặc điểm quá trình sản xuất cây cao su .............................................................8
1.1.3. Vai trò của cây cao su đối với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp ...........9
1.1.4. Ứng dụng của cây cao su .................................................................................10
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cây cao su..............................................11
1.1.5.1. Các nhân tố vĩ mô ......................................................................................11
1.1.5.2. Các nhân tố vi mô ......................................................................................13
1.2. Hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su.......................................................................15
1.2.1. Lý luận về hiệu quả đầu tư ...........................................................................15
1.2.1.1. Khái niệm về hiệu quả đầu tư ....................................................................15
1.2.1.2. Hiệu quả đầu tư cây cao su ........................................................................16
1.2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư vườn cây và hiệu quả sản xuất cây
cao su ......................................................................................................................17
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
ii
1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới và ở Việt Nam .....20
1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới .......................20
1.3.1.1. Tình hình sản xuất .....................................................................................20
1.3.1.2. Tình hình tiêu thụ.......................................................................................20
1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên ở Việt Nam........................21
1.3.2.1. Tình hình sản xuất .....................................................................................21
1.3.2.2. Tình hình tiêu thụ.......................................................................................22
1.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên ở Thừa Thiên Huế .............23
1.3.3.1. Tình hình sản xuất .....................................................................................23
1.3.3.2. Tình hình tiêu thụ.......................................................................................25
1.3.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên ở thị xã Hương Trà............25
1.3.4.1. Tình hình sản xuất .....................................................................................25
1.3.4.2.Tình hình tiêu thụ........................................................................................26
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT
CÂY CAO SU Ở XÃ HƯƠNG THỌ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ.................................................................................................................28
2.1. Đặc điểm cơ bản của xã Hương Thọ ......................................................................28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................28
2.1.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................28
2.1.1.2. Thời tiết khí hậu.........................................................................................29
2.1.1.3. Địa hình......................................................................................................29
2.1.1.4. Đất đai........................................................................................................30
2.1.2. Điều kiện xã hội ...............................................................................................30
2.1.2.1. Dân số - Lao động......................................................................................30
2.1.2.2. Kết cấu hạ tầng ..........................................................................................32
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Hương Thọ....................................34
2.1.3.1. Khái quát về phát triển kinh tế xã hội........................................................34
2.1.3.2. Phát triển sản xuất nông nghiệp.................................................................36
2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất cao su trên địa bàn .................36
2.1.4.1. Thuận lợi ....................................................................................................36
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
iii
2.1.4.2. Khó khăn....................................................................................................36
2.2. Khái quát tình hình phát triển cây cao su ở xã Hương Thọ...........................................37
2.3. Hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su.......................................................................38
2.3.1. Mô tả các hộ được điều tra...............................................................................38
2.3.1.1. Đặc điểm cơ bản của hộ.............................................................................38
2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất của hộ ....................................................................39
2.3.1.3. Tình hình vay vốn của hộ ..........................................................................40
2.3.2. Chi phí đầu tư một hecta trồng cao su .............................................................41
2.3.2.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản ...........................................................................41
2.3.2.2. Thời kỳ kinh doanh....................................................................................43
2.3.3. Hiệu quả đầu tư tài chính .................................................................................45
2.3.3.1. Tính toán các chỉ tiêu tài chính..................................................................45
2.3.3.2. Phân tích một số kịch bản..........................................................................47
2.3.3.3. So sánh với hiệu quả đầu tư các xã và huyện khác....................................49
2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ trồng cao sau..........................................50
2.4.1. Kết quả sản xuất ...............................................................................................50
2.4.2. Hiệu quả sản xuất .............................................................................................52
2.4.4. Cơ cấu thu nhập................................................................................................53
2.4.5. Tiêu thụ cao su của các nông hộ ......................................................................54
2.5. Khó khăn và thuận lợi của các hộ...........................................................................57
2.5.1. Thuận lợi ..........................................................................................................57
2.5.2. Khó khăn ..........................................................................................................58
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
SẢN XUẤT CÂY CAO SU Ở XÃ HƯƠNG THỌ ....................................................59
3.1. Định hướng phát triển cây cao su trên địa bàn xã Hương Thọ .......................................59
3.2. Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su trên địa bàn
xã hương thọ ..................................................................................................................60
3.2.1. Giải pháp phát triển vườn cao su .....................................................................60
3.2.1.1. Giải pháp về đất .........................................................................................60
3.2.1.2. Giải pháp về vốn........................................................................................61
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
iv
3.2.1.3. Giải pháp về lao động ................................................................................62
3.2.1.4. Giải pháp về tiêu thụ..................................................................................63
3.2.1.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng.........................................................................63
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su .................................64
3.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất .......................................................64
3.2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư...........................................................64
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................65
1. Kết luận......................................................................................................................65
2. Kiến nghị ...................................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68
PHỤ LỤC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
v
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
NPV Giá trị hiện tại ròng
IRR Hệ số hoàn vốn nội bộ
BCR Tỷ số lợi ích – chi phí
DT Doanh thu
CP Chi phí
LN Lợi nhuận
GO Giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
VA Giá trị gia tăng
ĐVT Đơn vị tính
BVTV Bảo vệ thực vật
DCSX Dụng cụ sản xuất
KTCB Kiến thiết cơ bản
TKKD Thời kỳ kinh doanh
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
UBND Ủy ban nhân dân
ĐDHNN Đa dạng hóa nông nghiệp
LĐ Lao động
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1: Bản đồ hành chính của xã Hương Thọ............................................................28
Sơ đồ 2. Chuỗi cung cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh ........56
Biểu đồ 1: Thị phần sản xuất cao su tự nhiên................................................................20
Biểu đồ 2: Tỷ lệ diện tích trồng cao su cả nước năm 2014 ...........................................22
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Xuất khẩu cao su 9 tháng 2014 của Việt Nam..............................................23
Bảng 1.2. Diện tích cao su tại các huyện ở tỉnh TT Huế từ năm 2009-2012 ................24
Bảng 1.3. Diện tích cao su đưa vào khai thác từ năm 2009-2011 tại các huyện...........24
Bảng 1.4. Báo cáo diện tích cao su thị xã Hương Trà năm 2014..................................26
Bảng 2.1. Dân số và lao động trên địa bàn xã Hương Thọ ...........................................31
Bảng 2.2. Hiện trạng đường giao thông của xã Hương Thọ .........................................33
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp các công trình thủy lợi của xã Hương Thọ ..........................33
Bảng 2.4. Diện tích cao su qua các năm từ 2002-2014 .................................................38
Bảng 2.5. Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra ............................................................39
Bảng 2.6. Diện tích đất bình quân/hộ của các hộ điều tra .............................................40
Bảng 2.7. Tình hình vay vốn bình quân/hộ của hộ điều tra ..........................................41
Bảng 2.8. Tình hình đầu tư bình quân/ hộ cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB ...................42
Bảng 2.9. Chi phí sản xuất bình quân/ hộ cho 1ha cao su thời kì kinh doanh ..............44
Bảng 2.10. Thu nhập ròng bình quân/hộ của các hộ điều tra ........................................46
Bảng 2.11. Kết quả phân tích lợi ích – chi phí cao su tiểu điền ....................................47
Bảng 2.12. Ảnh hưởng của giá cao su đến các chỉ tiêu CBA........................................48
Bảng 2.13. Ảnh hưởng của lãi suất đến các chỉ tiêu CBA ............................................48
Bảng 2.14. Sự thay đổi của NPV theo lãi suất chiết khấu và giá mủ cao su .......................49
Bảng 2.15. Kết quả đầu tư ở một số xã và huyện trên địa bàn......................................50
tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013.....................................................................................50
Bảng 2.16. Lợi nhuận bình quân/hộ các hộ trồng cao su trong 4 năm khai thác ..........50
Bảng 2.17. Kết quả sản xuất cao su bình quân của các hộ điều tra...............................51
Bảng 2.18. Hiệu quả sản xuất cao su bình quân của các hộ điều tra.............................52
Bảng 2.19. Giá trị thu nhập của một số nông sản chính của các hộ điều tra năm 2015..........54
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Bài luận văn tốt nghiệp này được xem như là công trình nghiên cứu khoa học đầu
tay của tôi, đầu tư nhiều công sức nhất trong quá trình học ở trường. Đây cũng là dịp
để tôi có thể vận dụng những kiến thức lý thuyết trong quá trình ngồi học trên ghế nhà
trường và áp dụng vào thực tế, làm phong phú thêm kinh nghiệm cho bản thân.
Qua quá trình thực tập tại Phòng Kinh tế - Thị xã Hương Trà – Tỉnh Thừa Thiên
Huế tôi đã lựa chọn đề tài “ Hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su ở xã Hương Thọ, Thị
xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất cây cao su của các hộ dân dân
trồng cao su trên địa bàn xã Hương Thọ, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả đầu tư sản xuất của cây cao su trên địa bàn trong thời gian tới.
- Mục tiêu của đề tài:
• Đánh giá hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su trên địa bàn.
• Hệ thống hóa những lý luận cụ thể về hiệu quả đầu tư sản xuất.
• Đánh giá thực trạng và hiệu quả đầu tư sản xuất, tiêu thụ mủ cao su trên
địa bàn xã Hương Thọ.
• Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất và tiêu
thụ cao su trong thời gian tới.
- Dự liệu phục vụ nghiên cứu:
• Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ chính quyền và các ban ngành địa
phương.
• Số liệu sơ cấp: Được thu thập qua quá trình phỏng vấn cac hộ dân trồng
cao su trên địa bàn xã Hương Thọ.
- Phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu:
• Phương pháp thống kê mô tả.
• Phương pháp phân tích thống kê.
• Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu theo thời gian.
• Phương pháp phân tích chuỗi cung.
- Các kết quả mà nghiên cứu đạt được:
• Đánh giá được thực trạng, kết quả, hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su trên
địa bàn xã Hương Thọ, Thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
• Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn mà người dân gặp phải.
Xây dựng được hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN LÊ HIỆP
SVTH: NGUYỄN NGỌC THIÊN TRANG
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khi