Ở Việt Nam, nông nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng hơn 80% dân số sống ở
nông thôn, nguồn sống chính của họ dựa vào nông nghiệp. Trong cơ cấu kinh tế quốc
dân, GDP do nông nghiệp tạo ra vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn tạo nên giá trị xuất khẩu
cao và góp phần đảm bảo lượng cho người dân, đem lại giá trị kinh tế cho người dân.
Năm 2011, kinh tế toàn cầu tiếp tục đà suy thoái kéo dài từ năm 2008. Kinh tế Việt
Nam trong năm qua cũng bị ảnh hưởng và tăng trưởng chậm lại với nhiều bất ổn, lạm
phát cao, khả năng thanh khoản kém của hệ thống ngân hàng, cán cân thương mại
thâm hụt, nhiều doanh nghiệp thua lỗ. Nông nghiệp được coi như cứu cánh của cả nền
kinh tế với tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 4%, tạo công ăn việc làm cho người
dân, tạo giá trị xuất khẩu đạt 25 tỷ USD (chiếm 22% kim ngạch xuất khẩu cả nước) và
là ngành duy nhất có thặng dư xuất khẩu đạt 9 tỷ USD năm 2011. Trong đó xuất khẩu
từ cao su đứng thứ tư thế giới sau gạo, cà phê và hồ tiêu. Đóng góp gần 1 tỷ USD kim
ngạch xuất khẩu.
Cây cao su là cây trồng có giá trị kinh tế rất cao. Thời gian kiến thiết cơ bản cây
cao su là 6- 7 năm là cho thu hoạch. Thời gian thu hoạch kéo dài lên tới 20 năm. Tạo
ra một nguồn thu nhập rất lớn cho người nông dân. Ước tính thu nhập hằng năm của 1
ha cao su vào khoảng 60-70 triệu đồng.
Hương Thọ là một xã miền núi thuộc thị xã Hương Trà. Diện tích đất lâm nghiệp
phong phú và đa dạng, trên địa bàn có khoảng 2.990,34 ha đất rừng, chiếm hơn 50%
diện tích của toàn xã (4 .715 ha đất tự nhiên). Tuy nhiên diện tích trồng cao su trên địa
bàn xã chỉ có 451,5 ha. Hiện nay trên địa bàn xã Hương Thọ, cây cao su mới cho thu
hoạch chỉ 1- 2 năm, đây là cây trồng mới đối với các bà con nông dân. Do trình độ dân
trí chưa cao, kinh nghiệm về cây cao su còn thiếu. Do vậy trong khai thác nhân dân
gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, địa hình và thời tiết phức tạp. Vào mùa nắng, thời gian
bà con khai thác mủ cao su được thuận tiện, nhưng lượng mủ thu hoạch lại ít, giá bán
cũng tương đối. Còn vào mùa mưa, thời gian khai thác lại phụ thuộc vào thời tiết chỉ
Đại học Kinh tế Huế8
những ngày tạnh ráo mới khai thác được, khi khai thác được thì lượng mủ khai thác
nhiều hơn mùa nắng song giá bán lại thấp. Đây là một nghịch lí mà các hộ trồng và
khai thác cao su đang gặp phải. Vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng, chính xác hiệu
quả kinh tế trồng và khai thác cây cao su có ý nghĩa quan trọng đối với địa phương,
nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả trồng và khai thác cây cao su trong
thời gian tới. Phát huy giá trị kinh tế to lớn của cây cao su. Đem lại nguồn thu nhập
cao và ổn định cho nhân dân. Do vậy tôi quyết định chọn đề tài: “ Hiệu Quả Kinh Tế
Cây Cao Su Tiểu Điền Tại Xã Hương Thọ- Thị Xã Hương Trà – Tỉnh Thừa
Thiên Huế.”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa một vấn đề lý luận và thực tiễn để đánh giá hiệu quả kinh tế
trồng và khai thác cây cao su trên địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của việc trồng và khai thác cây cao su trên
địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trồng và khai thác cây cao su của
các hộ sản xuất tại địa bàn nghiên cứu.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả và hiệu quả trồng và khai thác cây cao su của các hộ điều tra trên địa bàn nghiên
cứu trong đó tập trung vào khoảng 60 hộ điển hình trên địa bàn.
- Thời gian nghiên cứu: 2003- 2011
1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số nông hộ trồng và khai thác cây cao su ở trên
địa bàn Xã Hương Thọ - Thị Xã Hương Trà- Tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:
- Chọn địa điểm điều tra:
83 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế cây cao su tiểu điền tại xã Hương Thọ - Thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN
TẠI XÃ HƯƠNG THỌ - THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
TỈNH THỪA THIÊNHUẾ
GVHD: TS. Trần Văn Hòa SVTH: Lê Nhân Tín
KHÓA HỌC: 2008-2012
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
2Lời cảm ơn
Trong đợt thực tập vừa qua, tôi đã nhận được sự huớng dẫn, giúp đỡ và động viên
tận tình từ nhiều phía. Tất cả những điều đó đã trở thành một động lực rất lớn giúp tôi
có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tôt nghiệp. Với tất cả sự cảm kích và trân trọng, tôi
xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cám ơn tới quý thầy, cô trường Đại học Kinh tế Huế đã
trang bị cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập
tại trường. Đó là nền tảng và cũng là hành trang chắp cánh cho tôi vào đời. Đặc biệt tôi
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến Thầy Trần Văn Hòa người đã tận tình
chỉ bảo và hướng dẫn tôi về phương pháp khoa học và nội dung của đề tài này.
Tiếp theo, tôi xin cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo cũng như
các cán bộ đang làm việc tại UBNN xã Hương Thọ- Thị Xã Hương Trà- Tỉnh Thừa
Thiên Huế trong suốt thời gian thực tập đã giúp tôi thu thập các thông tin và số liệu
điều tra cũng như đã giúp tôi có được kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công việc sau
này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này.
Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm và kiến thức nên khóa luận vẫn còn nhiều hạn chế
và không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu
của thầy, cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê Nhân Tín
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
3MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................6
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .....................................................................................7
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.....................8
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................8
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................8
1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................8
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................8
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................8
PHẦN I:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................10
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................10
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................................10
1.1.1. Lí luận chung về hiệu quả kinh tế...............................................................10
1.2.2. Đặc điểm sinh học, giá trị kinh tế cây cao su .............................................14
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất cao su .............................18
1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất...................................21
1.2. CƠ SƠ THỰC TIỄN ......................................................................................23
1.2.1. Tình hình sản xuất cao su thế giới ..............................................................23
1.2.2. Tình hình sản xuất cao su ở Việt Nam .......................................................25
1.2.3. Tình hình sản xuất cao su ở tỉnh Thừa Thiên Huế .....................................29
CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................32
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI...........................................32
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................32
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội..............................................................................34
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẠI BÀN XÃ
HƯƠNG THỌ .......................................................................................................39
2.2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Hương Thọ ..................................39
2.2.2. Tình hình phát triển cây cao su trên địa bàn xã:.........................................40
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
42.2.3. Những thuận lợi khó khăn khi phát triển cây cao su trên địa bàn xã ........42
2.3. NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .................................43
2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra ..........................................................43
2.3.2. Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra.........................................44
2.3.3. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra..................................................45
2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG CAO SU
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG THỌ ...................................................................47
2.4.1. Chi phí đầu tư vào thời kì kiến thiết cơ bản tính cho 1 ha .........................47
2.4.2. Chi phí đầu tư vào thời kì kinh doanh tính cho 1 ha.................................48
2.4.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra......................................51
2.4.4. Hiệu quả đầu tư của cây cao su theo phương pháp giá trị hiện tại ròng...54
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU....................................57
2.5.1. Ảnh hưởng của quy mô diện tích trồng cao su đến kết quả và hiệu quả kinh tế
................................................................................................................................57
2.5.2. Ảnh hưởng của lao động đến kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ trồng cao su
................................................................................................................................58
2.6. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CAO SU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA TẠI XÃ
HƯƠNG THỌ .......................................................................................................60
CHƯƠNG III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
TRỒNG CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU........................................64
3.1. Giải pháp làm giảm chi phí sản xuất ..............................................................64
3.2. Giải pháp tăng giá trị sản xuất ........................................................................66
3.3 Chính sách cho vay hợp lý ..............................................................................68
3.4. Quy hoạch phát triển cây cao su.....................................................................68
PHẦN III. KẾT LUẬN .................................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................71
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
5DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1: Sản lượng và nhu cầu cao su trên thế giới 2008-2012 ..................................23
Bảng 2: Dự báo tình hình tiêu thụ cao su thế giới đến 2019 ......................................24
Bảng 3: Sản lượng cao su thiên nhiên của các hội viên ANRPC, 2005 – 2009.........25
Bảng 4: Diện tích trồng cao su theo vùng ở Việt Nam năm 2010..............................26
Bảng 5: Năng lực sản suất và khối lượng sản phẩm theo vùng và theo .....................27
thành phần kinh tế.......................................................................................................27
Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2008 và 2009........28
Bảng 7: Đề án phát triển cao su đến 2020 của bộ NN&PTNN ..................................29
Bảng 8: Diện tích trồng cao su của toàn tỉnh TT.Huế năm 2004-2012......................30
Bảng 9: Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp của xã Hương Thọ năm 2010.................34
Bảng 10: Biến động diện tích trồng cao su tại Xã Hương Thọ ..................................40
Bảng 11: Diện tích trồng cao su theo từng thôn tại xã Hương Thọ năm 2011.........41
Bảng 13: Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra ..................................................46
Bảng 14: Tổng chi phí đầu tư thời kì KTCB cho 1 ha cao su ...................................47
Bảng 15 : Số lượng hộ điều tra phân theo độ tuổi cây cao su ....................................48
Bảng 16: Chi phí đầu tư vào thời kì kinh doanh tính cho 1 ha cao su........................49
Bảng 17: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của các hộ trồng cao su.................51
Bảng 18 : Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các hộ trồng cao su ......................53
Bảng 19 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư của các hộ trồng cao su:................54
Bảng 20 : Kết quả sản xuất của các hộ trồng cao su tính theo NPV ..........................55
Bảng 21: Ảnh hưởng của diện tích trồng cao su đến kết quả và hiệu quả kinh tế (tính
cho 1 ha)......................................................................................................................57
Bảng 22: Ảnh hưởng của lao động đến kết quả và hiệu quả kinh tế hộ trồng cao su (tính
cho 1 ha)......................................................................................................................59
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ANRPC : HIỆP HỘI CÁC NƯỚC SẢN XUẤT CAO SU THẾ GIỚI
VRA : HIỆP HỘI CAO SU VIỆT NAM
VRG : TẬP ĐOÀN CAO SU VIỆT NAM
MARD : CỔNG THÔNG TIN ĐIỂN TỬ CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
AGROINFO : TRUNG TÂM THÔNG TIN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN
UBND : ỦY BAN NHÂN DÂN
HTX : HỢP TÁC XÃ
GSO : TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆT NAM
DNTN : DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
TNHH : TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
KTCB : KIẾN THIẾT CƠ BẢN
CP : CHI PHÍ
DT : DOANH THU
GTHT : GIÁ TRỊ HIỆN TẠI
GO : GIÁ TRỊ SẢN XUẤT
IC : CHI PHÍ TRUNG GIAN
VA : GIÁ TRỊ GIA TĂNG
MI : THU NHẬP HỖN HỢP
BVTV : BẢO VỆ THỰC VẬTĐạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
7PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ở Việt Nam, nông nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng hơn 80% dân số sống ở
nông thôn, nguồn sống chính của họ dựa vào nông nghiệp. Trong cơ cấu kinh tế quốc
dân, GDP do nông nghiệp tạo ra vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn tạo nên giá trị xuất khẩu
cao và góp phần đảm bảo lượng cho người dân, đem lại giá trị kinh tế cho người dân.
Năm 2011, kinh tế toàn cầu tiếp tục đà suy thoái kéo dài từ năm 2008. Kinh tế Việt
Nam trong năm qua cũng bị ảnh hưởng và tăng trưởng chậm lại với nhiều bất ổn, lạm
phát cao, khả năng thanh khoản kém của hệ thống ngân hàng, cán cân thương mại
thâm hụt, nhiều doanh nghiệp thua lỗ. Nông nghiệp được coi như cứu cánh của cả nền
kinh tế với tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 4%, tạo công ăn việc làm cho người
dân, tạo giá trị xuất khẩu đạt 25 tỷ USD (chiếm 22% kim ngạch xuất khẩu cả nước) và
là ngành duy nhất có thặng dư xuất khẩu đạt 9 tỷ USD năm 2011. Trong đó xuất khẩu
từ cao su đứng thứ tư thế giới sau gạo, cà phê và hồ tiêu. Đóng góp gần 1 tỷ USD kim
ngạch xuất khẩu.
Cây cao su là cây trồng có giá trị kinh tế rất cao. Thời gian kiến thiết cơ bản cây
cao su là 6- 7 năm là cho thu hoạch. Thời gian thu hoạch kéo dài lên tới 20 năm. Tạo
ra một nguồn thu nhập rất lớn cho người nông dân. Ước tính thu nhập hằng năm của 1
ha cao su vào khoảng 60-70 triệu đồng.
Hương Thọ là một xã miền núi thuộc thị xã Hương Trà. Diện tích đất lâm nghiệp
phong phú và đa dạng, trên địa bàn có khoảng 2.990,34 ha đất rừng, chiếm hơn 50%
diện tích của toàn xã (4 .715 ha đất tự nhiên). Tuy nhiên diện tích trồng cao su trên địa
bàn xã chỉ có 451,5 ha. Hiện nay trên địa bàn xã Hương Thọ, cây cao su mới cho thu
hoạch chỉ 1- 2 năm, đây là cây trồng mới đối với các bà con nông dân. Do trình độ dân
trí chưa cao, kinh nghiệm về cây cao su còn thiếu. Do vậy trong khai thác nhân dân
gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa, địa hình và thời tiết phức tạp. Vào mùa nắng, thời gian
bà con khai thác mủ cao su được thuận tiện, nhưng lượng mủ thu hoạch lại ít, giá bán
cũng tương đối. Còn vào mùa mưa, thời gian khai thác lại phụ thuộc vào thời tiết chỉ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
8những ngày tạnh ráo mới khai thác được, khi khai thác được thì lượng mủ khai thác
nhiều hơn mùa nắng song giá bán lại thấp. Đây là một nghịch lí mà các hộ trồng và
khai thác cao su đang gặp phải. Vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng, chính xác hiệu
quả kinh tế trồng và khai thác cây cao su có ý nghĩa quan trọng đối với địa phương,
nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả trồng và khai thác cây cao su trong
thời gian tới. Phát huy giá trị kinh tế to lớn của cây cao su. Đem lại nguồn thu nhập
cao và ổn định cho nhân dân. Do vậy tôi quyết định chọn đề tài: “ Hiệu Quả Kinh Tế
Cây Cao Su Tiểu Điền Tại Xã Hương Thọ- Thị Xã Hương Trà – Tỉnh Thừa
Thiên Huế.”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa một vấn đề lý luận và thực tiễn để đánh giá hiệu quả kinh tế
trồng và khai thác cây cao su trên địa bàn nghiên cứu.
- Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của việc trồng và khai thác cây cao su trên
địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả trồng và khai thác cây cao su của
các hộ sản xuất tại địa bàn nghiên cứu.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả và hiệu quả trồng và khai thác cây cao su của các hộ điều tra trên địa bàn nghiên
cứu trong đó tập trung vào khoảng 60 hộ điển hình trên địa bàn.
- Thời gian nghiên cứu: 2003- 2011
1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số nông hộ trồng và khai thác cây cao su ở trên
địa bàn Xã Hương Thọ - Thị Xã Hương Trà- Tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp điều tra, thu thập số liệu:
- Chọn địa điểm điều tra:
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
9Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương nghiên cứu, trên đại bàn xã có 9 thôn,
trong đó các hộ trồng cao su tập trung chủ yếu vào 7 thôn, 2 thôn còn lại các hộ trồng cao
su chưa tới 5 hộ. Do vậy tôi chọn 7 thôn để điều tra thu thập số liệu.
- Chọn mẫu điều tra;
Tổng số mẫu điều tra là 60 mẫu tương đương với 60 hộ ở 7 thôn khác nhau. Các
mẫu này được điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lập lại.
- Thu nhập số liệu :
+Số liệu sơ cấp: Thông qua các phiếu điều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ
được thiết kế sẵn phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
+Số liệu thứ cấp: Được thu thập thông qua nguồn tài liệu như: báo cáo tinh hình
kinh tế - xã hội của xã trong năm vừa qua. Đề án xây dựng nông thôn mới của UBND
xã trong năm 2011. Tài liệu thống kê tình hình trồng cao su trên địa bàn xã do HTX
xã cung cấp, báo cáo tổng kết kinh doanh của xã. Ngoài ra còn thông qua một số
nguồn khác như: sách, báo, internet.
Phương pháp phân tổ thống kê:
Hiệu quả kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố do đó việc phân tổ thống kê
nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế, phải nghiên cứu các
nhân tố trong mối quan hệ với nhau và với kết quả, hiệu quả sản xuất.
Phương pháp tổng hợp và phân tích kinh tế:
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm tổng hợp các số liệu đã điều tra được
trên cơ sở đó để phân tích sự khác nhau về mức độ đầu tư thâm canh giữa các vụ sản
xuất, mối quan hệ giữa các yếu tố riêng biệt như: quy mô sử dụng đất, chi phí trung
gian, công lao độngtừ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của một số nhân tố cơ bản tới
kết quả sản xuất.
Phương pháp chuyên gia chuyên khảo:
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi có tham khảo ý kiến của các cán bộ
trong các cơ quan chức năng địa phương, các thôn trưởng và ý kiến của của các hộ
nông dân nhằm có cách nhìn khách quan hơn để hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất.
Đại
học
Kin
h tế
Huế
10
PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Lí luận chung về hiệu quả kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế
a. Khái niệm hiệu quả kinh tế
Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều hướng đến mục tiêu lợi nhuận. Và để
làm được điều đó thì yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hoạt động có hiệu
quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất,
các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội.
Hiệu quả kinh tế được xem như mối quan hệ giữa kết quả thu được với chi phí
bỏ ra hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay mức sinh lời của đồng
vốn. Với các yếu tố đầu vào hay lượng tài nguyên nhất định, để tạo ra một khối lượng
sản phẩm lớn nhất có thể có là mục tiêu chung của nhà sản xuất. Hay nói cách khác, ở
mức sản lượng nhất định làm thế nào để đạt được mức sản lượng ấy sao cho chi phí tài
nguyên và lao động là thấp nhất. Điều này cho thấy quá trình sản xuất thể hiện mối
quan hệ mật thiết giữa yếu tố đầu vào và đầu ra, là biểu hiện tất cả các mối quan hệ
cho thấy tính hiệu quả của sản xuất.
Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả sản xuất là điều kiện để tích lũy và tái đầu
tư mở rộng, là động lực thúc đẩy việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy đánh
giá hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, là
thước đo trình độ tổ chức, quản lí kinh doanh các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh
tế là nhiệm vụ cuối cùng của mọi nỗ lực sản xuất kinh doanh. Đây là đòi hỏi khách quan
của nền sản xuất xã hội do nhu cầu vật chất của cuộc sống con người ngày một nâng cao
trong khi nguồn lực có hạn. Vì vậy, trong điều kiện hiện nay mỗi doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển thì yêu cầu đặt ra là phải hoạt động có hiệu quả kinh tế.
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
11
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế . Ở mỗi góc độ, mỗi quan điểm
có một cách nhìn nhận khác nhau, tuy nhiên chúng ta có thể hiểu hiệu quả kinh tế là sự
so sánh giữa kết quả đạt được và toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Theo TS. Nguyễn Tiến Mạnh thì: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách
quan phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được những mục tiêu đã xác
định. Theo Farell (1957) và một số nhà kinh tế khác như Schultz (1964), Rizzo (1979),
Ellis (1993) thì cho rằng: Hiệu quả kinh tế được xác định bởi việc so sánh giữa kết
quả đạt được và chi phí bỏ ra (gồm nhân lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được kết quả
đó. Các học giả trên đều cho rằng hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong
đó sản xuất đạt được cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối. Điều đó có nghĩa là
khi tiến hành xem xét việc sử dụng các yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất chúng ta
phải tính đến cả hai yếu tố hiện vật và giá trị.
Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí
đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật
hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả này thường được phản ánh trong
mối quan hệ về các hàm sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật
chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại
thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm.
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu
vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về
đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính
đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả
giá (price efficiency). Việc xác định hiệu quả này cũng giống như xác định các điều
kiện về lí thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản