Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất gừng tại phường Thủy Biều – thành phố Huế

Thừa Thiên Huế là tỉnh thuộc Bắc miền trung, chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Đất đai hết sức đa dạng và phân bố trên nhiều loại địa hình sinh thái: gò đồi miền núi, đồng bằng và đầm phá ven biển. Tuy nhiên diện tích đất trồng cây hằng năm thấp vào khoảng 15,07% tức 76,168 ha. Việc diện tích đất cây hằng năm ít đã làm cho thu nhập của bà con nông dân rất bấp bênh do phụ thuộc nhiều vào cây lúa hoặc cây lâu năm. Đứng trước tình trạng đó, trong những năm qua các cấp các ngành của tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo ra các cây trồng thay thế phù hợp, có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng thu nhập cho nhân dân. Cây gừng từ lâu đã được trồng ở địa phương như là cây gia vị phục vụ cho nhu cầu trong gia đình. Qua canh tác nhiều năm cây gừng tỏ ra là cây dễ trồng khá phù hợp với điều kiện canh tác ở đây. Thủy Biều là một phường của thành phố Huế có khá nhiều hộ trồng gừng từ lâu nay. Thông qua anh Võ Văn Khảm – phó chủ tịch hội nông dân phường tôi được biết hiện phường có trên 100 hộ dân có tham gia sản xuất cây gừng. Tuy nhiên phần lớn các hộ dân trồng gừng theo phương thức truyền thống, tức là trồng gừng ngoài nền đất nên gặp khó khăn trong chăm sóc, phòng trừ bệnh hại và thiên tai. Mặt khác, phường Thủy Biều là phường có diện tích cây trồng lâu năm mà điển hình là cây Thanh Trà là rất lớn. Việc phát triển cây thanh trà đã mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn ở địa phương góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Thủy Biều trong những năm gần đây. Tuy nhiên Thanh Trà là loại cây lâu năm, thời gian từ lúc trồng cho tới khi cho thu hoạch lứa quả đầu tiên là 5 năm, do vậy trong thời gian kiến thiết đó đất đai rất nhàn rỗi. Với một vùng đất phù sa màu mỡ như ở đây thì điều đó thật lãng phí. Xuất phát từ thực trạng đó, hội nông dân Thủy Biều đã rất năng động đi tìm hiểu học hỏi nhiều loại giống cây con có hiệu quả kinh tế cao để về tiến hành trồng xen nhằm tận dụng diện tích đất nhàn rỗi dưới tán cây Thanh Trà. Thời gian gần đây mô hình trồng gừng trong bao tỏ ra là một mô hình mới rất có hiệu quả ở nhiều nơi trên nước ta. Nhận thấy tiềm năng của mô hình này trên vùng đất của phường

pdf86 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả kinh tế sản xuất gừng tại phường Thủy Biều – thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT GỪNG TẠI PHƯỜNG THỦY BIỀU – THÀNH PHỐ HUẾ Sinh viên thực hiện Lê Ngọc Phong Lớp: K42 KDNN Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Xuân Huế, 05/2012 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong MỤC LỤC Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1 1. Lý do nghiên cứu đề tài.......................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài.................................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu. ...................................................................................................... 2 3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu..............................................................2 3.2. Phương pháp toán kinh tế. .................................................................................2 3.3. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo. ............................................................2 3.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích. ................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 4 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................4 1.1.1. Khái niệm, bản chất, bản chất của hiệu quả kinh tế .................................4 1.1.2. Khái niệm về nông hộ và những vấn đề liên quan đến nông hộ...............6 1.1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và giá trị của cây gừng..................................8 1.1.3.1. Nguồn gốc và sự phân bố. ......................................................................8 1.1.3.2. Đặc điểm sinh học của cây gừng. ..........................................................8 1.1.3.3. Giá trị của gừng trong đời sống con người. .......................................10 1.1.3.4. Giá trị kinh tế của cây gừng. ...............................................................10 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất cây gừng. ..11 1.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................................12 1.2.1. Tình hình sản xuất gừng ở trên thế giới ...................................................12 1.2.2. Tình hình sản xuất gừng ở Việt Nam........................................................13 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CÂY GỪNG CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG THỦY BIỀU ..................................................... 14 2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ......................................................14 2.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................14 2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................14 2.1.1.2. Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng .............................................................14 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết...................................................................................15 2.1.1.4. Điều kiện về thủy văn...........................................................................17 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của phường Thủy Biều ...................................19 2.1.2.1. Tình hình dân cư và nguồn lao động của phường Thủy Biều .........19 2.1.2.2. Biến động sử dụng đất của phường Thủy Biều. ................................20 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đời sống và sản xuất của phường Thủy Biều. ............................................................................22 2.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế của phường Thủy Biều........................25 2.1.3. Đánh giá chung về tình hình cơ bản của phường Thủy Biều .................29 2.1.3.1. Thuận lợi ...............................................................................................29 2.1.3.2. Khó khăn ...............................................................................................29 2.2. Tình hình sản xuất gừng trên địa bàn phường Thủy Biều............................30 2.2.1. Thực trạng sản xuất cây gừng trên địa bàn phường Thủy Biều, TP Huế ... 30 2.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất gừng của các nông hộ điều tra tại phường Thủy Biều.................................................................................................................... 32 2.2.2.1. Giới thiệu phương pháp điều tra ................................................................... 32 2.2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ trồng gừng điều tra năm 2011 .....................................................................................................................35 điều tra năm 2011 .......................................................................................................... 35 2.2.2.3. Đất đai của các nông hộ trồng gừng điều tra năm 2011 ...................36 2.2.2.4. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nhóm hộ điều tra: .......37 2.2.3 Tình hình đầu tư thâm canh của nhóm hộ điều tra. ................................39 2.2.3.1. Tình hình sử dụng giống gừng của các nhóm hộ điều tra. ...............39 2.2.3.2. Phân bón: ..............................................................................................40 2.2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất gừng trên địa bàn phường Thủy Biều....43 2.2.4.1. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất .....................................43 2.2.4.2. Kết quả sản xuất gừng của các hộ điều tra ........................................46 2.2.4.3. Hiệu quả kinh tế của sản xuất gừng tại các nông hộ điều tra. .........47 2.2.5. Thị trường tiêu thụ và chuổi cung gừng các nông hộ điều tra. .............50 2.2.5.1. Thị trường tiêu thụ gừng. ....................................................................50 Đại ọc Kin h tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 2.2.5.2. Tình hình tiêu thụ.................................................................................51 2.2.5.3. Chuỗi cung ứng cây gừng ....................................................................54 2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất gừng ..........57 2.2.6.1. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của quy mô diện tích: .........................57 2.2.6.2. Ảnh hưởng của nhân tố chi phí sản xuất đến kết quả và hiệu quả sản xuất gừng .....................................................................................................59 2.2.7. Tình hình sản xuất gừng năm 2012 của phường Thủy Biều. .................62 2.2.8. Những khó khăn và nguyện vọng của bà con trong sản xuất gừng. .....63 CHƯƠNG III : MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GỪNG ............................................................................................ 67 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của cây gừng trên địa bàn phường Thuỷ Biều ..................................................................................................................67 3.1.1. Giải pháp về quy hoạch và mở rộng vùng sản xuất Thanh Trà............67 3.1.2. Giải pháp về giống và kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây gừng....68 3.1.3. Giải pháp về vốn. .......................................................................................69 3.1.4. Giải pháp về thị trường tiêu thụ...............................................................70 3.1.5. Một số giải pháp khác................................................................................70 3.2. Định hướng nâng cao hiệu quả và mở rộng quy mô.....................................71 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 73 1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 73 2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................................... 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 75Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong DANH MỤC VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật TS : Thủy sản XDCB : Xây dựng cơ bản TLSX : Tư liệu sản xuất GO : Tổng giá trị sản xuất. C : Chi phí sản xuất. N, P, K : phân bón đạm, lân, kali TT : Chi phí sản xuất trực tiếp I : Lãi vay ngân hàng TSCĐ : Tài sản cố định De : Khấu hao tài sản cố định TC : Chi phí tự có MI : Thu nhập hỗn hợp NB : Lợi nhuận kinh tế ròng Đại học K n h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình dân số và lao động của phường Thuỷ Biều năm 2011 .............................. 19 Bảng 2: Tình hình sử dụng đất phường Thủy Biều qua 3 năm (2009-2011) .......................... 21 Bảng 3: Qui mô và giá trị sản xuất phường Thủy Biều qua 3 năm (2009-2011).................... 28 Bảng 4: Diện tích, năng suất, giá trị tổng sản lượng gừng ........................................................ 31 Bảng 5: Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra năm 2011 .......................................................... 34 Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động của các nông hộ trồng gừng điều tra năm 2011 .. 35 Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai tính bình quân/ hộ .............................................................. 36 Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất tính BQ/hộ của nhóm hộ điều tra năm 2011 ...... 38 Bảng 9: Tình hình sử dụng giống gừng tính BQ/ha của nhóm hộ điều tra năm 2011 ............ 39 Bảng 10: Tình hình sử dụng các loại phân bón tính BQ/hộ của nhóm hộ điều tra năm 2011 41 Bảng 11: Bảng cơ cấu chi phí sản xuất gừng bình quân /ha/ vụ của các nhóm hộ điều tra năm 2011. ............................................................................................................ 44 Bảng 12: Sản lượng, năng suất trồng gừng các hộ điều tra năm 2011..................................... 46 Bảng 15: Ảnh hưởng của quy mô sản xuất đến kết quả và hiệu quả sản xuất cây gừng........ 58 Bảng 16: Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến kết quả và hiệu quả sản xuất gừng trồng ngoài đất.......................................................................................................... 61 Bảng 13: Hiệu quả kinh tế của sản xuất gừng tại các nông hộ điều tra năm 2011 (Tính bq/ha)......................................................................................................48 Bảng 17: Ảnh hưởng của chi phí sản xuất đến kết quả và hiệu quả sản xuất gừng trong bao ................................................................................................................ 61 Bảng 18: Định hướng quy mô sản xuất trong vụ gừng của năm 2012.......................... 63 Bảng 19: Tổng hợp những khó khăn và nguyện vọng của bà con trong sản xuất gừng. ................................................................................................ 65 ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 1 Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do nghiên cứu đề tài. Thừa Thiên Huế là tỉnh thuộc Bắc miền trung, chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. Đất đai hết sức đa dạng và phân bố trên nhiều loại địa hình sinh thái: gò đồi miền núi, đồng bằng và đầm phá ven biển. Tuy nhiên diện tích đất trồng cây hằng năm thấp vào khoảng 15,07% tức 76,168 ha. Việc diện tích đất cây hằng năm ít đã làm cho thu nhập của bà con nông dân rất bấp bênh do phụ thuộc nhiều vào cây lúa hoặc cây lâu năm. Đứng trước tình trạng đó, trong những năm qua các cấp các ngành của tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo ra các cây trồng thay thế phù hợp, có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng thu nhập cho nhân dân. Cây gừng từ lâu đã được trồng ở địa phương như là cây gia vị phục vụ cho nhu cầu trong gia đình. Qua canh tác nhiều năm cây gừng tỏ ra là cây dễ trồng khá phù hợp với điều kiện canh tác ở đây. Thủy Biều là một phường của thành phố Huế có khá nhiều hộ trồng gừng từ lâu nay. Thông qua anh Võ Văn Khảm – phó chủ tịch hội nông dân phường tôi được biết hiện phường có trên 100 hộ dân có tham gia sản xuất cây gừng. Tuy nhiên phần lớn các hộ dân trồng gừng theo phương thức truyền thống, tức là trồng gừng ngoài nền đất nên gặp khó khăn trong chăm sóc, phòng trừ bệnh hại và thiên tai. Mặt khác, phường Thủy Biều là phường có diện tích cây trồng lâu năm mà điển hình là cây Thanh Trà là rất lớn. Việc phát triển cây thanh trà đã mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn ở địa phương góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn Thủy Biều trong những năm gần đây. Tuy nhiên Thanh Trà là loại cây lâu năm, thời gian từ lúc trồng cho tới khi cho thu hoạch lứa quả đầu tiên là 5 năm, do vậy trong thời gian kiến thiết đó đất đai rất nhàn rỗi. Với một vùng đất phù sa màu mỡ như ở đây thì điều đó thật lãng phí. Xuất phát từ thực trạng đó, hội nông dân Thủy Biều đã rất năng động đi tìm hiểu học hỏi nhiều loại giống cây con có hiệu quả kinh tế cao để về tiến hành trồng xen nhằm tận dụng diện tích đất nhàn rỗi dưới tán cây Thanh Trà. Thời gian gần đây mô hình trồng gừng trong bao tỏ ra là một mô hình mới rất có hiệu quả ở nhiều nơi trên nước ta. Nhận thấy tiềm năng của mô hình này trên vùng đất của phường, hội nông dân đã mạnh dạn triển khai thí điểm trên địa bàn và bước đầu thu được những kết Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 2 quả khả quan. Mặc dù vậy, do tập quán sản xuất lâu đời và lo ngại không có đầu ra nên bà con nông dân ở đây vẫn còn khá dè dặt. Qua tìm hiểu tôi nhận thấy cần phải vận dụng kiến thức mà mình học được trên trường để giúp bà con nông dân ở đây nhận thấy được đúng cơ hội của mình đối với cây gừng, từ đó giúp bà con có hướng sản xuất hợp lí nhằm giải quyết được những vấn đề đang hiện hữu trong tình hình sản xuất của bà con nông dân nơi đây. Trong đợt thực tập cuối khóa này, được nhà trường tạo cho cơ hội về địa phương để nắm bắt tình hình cụ thể nên tôi quyết định sẽ chọn đề tài:” Hiệu quả kinh tế sản xuất gừng tại phường Thủy Biều Thành phố Huế ” để làm khóa luận tốt nghiệp.Thông qua đó, tôi hi vọng có thể góp phần nào đó trong việc cung cấp cho chính quyền và nhân dân địa phương những thông tin bổ trợ hữu ích để có phương hướng sản xuất đúng đắn trong thời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế của sản xuất gừng - Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ gừng ở phường Thủy Biều thành phố Huế. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất gừng. - Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất gừng tại địa phương. 3. Phương pháp nghiên cứu. 3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu. - Là phương pháp thu thập các số liệu có liên quan đến đề tài. Số liệu thứ cấp được thu thập từ chính quyền, ban ngành địa phương. Số liệu sơ cấp được thu thập qua quá trình điều tra phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi đối với các hộ có trồng gừng. - Phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp: mẫu điều tra là 60 hộ trong đó các hộ được chọn rút ra từ danh sách của hợp tác xã Thủy Biều cung cấp có số lượng cụ thể như sau: 30 hộ thuộc khu vực Trường Đá, 30 hộ thuộc khu vực Đông Phước I. 3.2. Phương pháp toán kinh tế. - Sử dụng các phương pháp toán để tính các chỉ tiêu kết quả: GO, C, MI, NB. 3.3. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo. - Là phương pháp thu thập thông tin dưới sự trợ giúp của những chuyên gia có hiểu biết rõ về vấn đề nghiên cứu. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 3 - Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự hướng dẫn của thầy cô, tôi còn tiến hành phỏng vấn các cán bộ phòng HTX phường Thủy Biều, hội nông dân phường Thủy Biều. Hơn thế nữa, tôi còn được sự trợ giúp của những bà con nông dân có kinh nghiệm trồng gừng lâu năm để làm rõ các vấn đề của nội dung cần nghiên cứu. 3.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích. - Phương pháp phân tổ thống kê: Dùng phương pháp này nhằm tổng hợp số liệu đã điều tra được, từ đó tiến hành phân tích để tìm ra các mối liên hệ chung. Bằng phương pháp này tìm ra mối liên hệ lẫn nhau của các yếu tố riêng biệt như: năng suất, chi phí sản xuất, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận kinh tế ròngtừ đó đánh giá được mức độ ảnh hưởng của một số nhân tố cơ bản tới kết quả sản xuất. - Hiệu quả kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố do đó việc phân tổ thống kê nhằm phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế, phải nghiên cứu các nhân tố trong mối quan hệ với nhau và với kết quả và hiệu quả sản xuất. - Phương pháp thống kê so sánh: kết quả và hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất được tính toán lượng hóa thông qua các chỉ tiêu khác nhau: Năng suất, GO, MI, NB. Hệ thống chỉ tiêu đó phản ánh mức độ đạt được của từng lĩnh vực. Cho nên khi đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế, cần so sánh mức đạt được của các chỉ tiêu theo các nhóm hộ theo cách thức phân tổ từ đó rút ra kết luận. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: là các vấn đề liên quan đến sản xuất gừng tại phường Thủy Biều thành phố Huế. - Phạm vi: Các vấn đề liên quan đến vấn đề hiệu quả kinh tế trồng gừng của các hộ gia đình ở Thủy Biều. - Không gian: Xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng gừng tại các khu vực của phường. Trong đó tiến hành nghiên cứu tại hai khu vực tập trung nhiều nhất các hộ trồng gừng của phường là: Trường Đá và Đông Phước I - Thời gian: Xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng gừng trong giai đoạn 2009- 2011. Trong đó chủ yếu tập trung nghiên cứu vụ trồng gừng năm 2011. Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Phong 4 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm, bản chất, bản chất của hiệu quả kinh tế  Khái niệm hiệu quả kinh tế: Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều hướng đến mục tiêu lợi nhuận. Và để làm được điều đó thì yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hoạt động có hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất, các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Hiệu quả kinh tế được xem như là tỉ lệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay mứ sinnh lời của đồng vốn. Với các yếu tố đầu vào hay lượng tài nguyên nhất định , để tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn nhất có thể có là mục tiêu chung của nhà sản xuất. Hay nói cách khác, ở mức sản lượng nhất định làm thế nào để đạt được mức sản lượng ấy sao cho chi phí tài nguyên và lao động là thấp nhất. Điều này cho thấy quá trình sản xuất thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa yếu tố đầu vào và đầu ra, là biểu hiện tất cả các mối quan hệ cho thấy tính hiệu quả của sản xuất. Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả sản xuất là điều kiện để tích lũy và tái đầu tư mở rộng, là động lực thúc đẩy việc mở r
Luận văn liên quan