Kinh doanh dịch vụ trong nền kinh tế thị trường, kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển và chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong nền kinh tế. Với đặc điểm là đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nền kinh tế của Việt Nam đang có những bước phát triển rất năng động, đòi hỏi việc phát triển các ngành dịch vụ nói chung và ngành viễn thông di động nói riêng là không thể thiếu. Hiện nay, nước ta đã tham gia vào các tổ chức kinh tế lớn của thế giới như là: ASEAN, APEC, WTO, Và đặc biệt mới nhất là việc kí kết vào Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương ( TPP ). Đây là một cơ hội đối với tất cả các doanh nghiệp cả nước nhưng đồng thời cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp phân phối của Việt Nam. Giờ đây, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với rất nhiều công ty nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp thực tế, phải có biện pháp quản lý năng động, phải xây dựng áp dụng những chính xách phù hợp đúng đắn.
17 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2840 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Hoàn thiện chính sách Marketing - Mix tại tổng công ty Mobifone Đắk Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN THỨ NHẤT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài
Kinh doanh dịch vụ trong nền kinh tế thị trường, kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển và chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trong nền kinh tế. Với đặc điểm là đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nền kinh tế của Việt Nam đang có những bước phát triển rất năng động, đòi hỏi việc phát triển các ngành dịch vụ nói chung và ngành viễn thông di động nói riêng là không thể thiếu. Hiện nay, nước ta đã tham gia vào các tổ chức kinh tế lớn của thế giới như là: ASEAN, APEC, WTO,Và đặc biệt mới nhất là việc kí kết vào Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương ( TPP ). Đây là một cơ hội đối với tất cả các doanh nghiệp cả nước nhưng đồng thời cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp phân phối của Việt Nam. Giờ đây, các doanh nghiệp phải cạnh tranh với rất nhiều công ty nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp thực tế, phải có biện pháp quản lý năng động, phải xây dựng áp dụng những chính xách phù hợp đúng đắn.
Hiện nay, dịch vụ viễn thông di động được xem là một trong những thị trường sôi động nhất tại Việt Nam. Nhu cầu sử dụng dịch vụ di động ngày càng tăng. Đồng thời, giới trẻ hiện nay du nhập nhiều xu hướng, trào lưu, phong cách mới mẻ, phong phú, tâm lý chung là chuộng những cái mới lạ, tân tiến và hiện đại. Như vậy, các doanh nghiệp rất còn nhiều cơ hội để phát triển thị trường của mình, doanh nghiệp nhanh chóng chiếm lĩnh mảng thị trường này càng sớm càng tốt.
Trong thời gian qua, cùng với sự đi lên của kinh tế cả nước nói chung và tỉnh Đăk Nông nói riêng, Công ty Mobifone đã thu được kết quả sản xuất kinh doanh thật đánh khích lệ, số lượng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm liên tục tăng qua các năm, các chỉ số kinh doanh luôn đạt ở mức cao, hình ảnh chất lượng, thương hiệu ngày càng được nâng cao trong tâm trí người tiêu dùng. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường không thể tránh khỏi việc cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành. Để đảm bảo giành thắng lợi trong cạnh tranh thì việc hoàn thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng một cách tốt nhất, hoàn hảo nhất, nhanh nhất đó là công việc khó khăn.Thị trường thông tin di động trong nước đang diễn ra một cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp về: giá cước, chăm sóc khách hàng, truyền thông cổ động, công nghệ... nhằm mục đích thu hút khách hàng mới và duy trì khách hàng hiện tại. Như ta đã biết Marketing - mix đóng một vai trò chủ đạo đối với hoạt động Marketing của một doanh nghiệp, nó không chỉ ra đâu là tập khách hàng cần phải hướng tới mà nó còn vạch ra lối đi đúng đắn cho tất cả các hoạt động khác, nhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất phân đoạn thị trường đã lựa chọn.Nhờ vậy, đã biến di động từ quan niệm là thứ dịch vụ xa xỉ thành dịch vụ bình dân để hầu hết người dân Việt Nam có thể sử dụng được. Để đảm bảo lợi thế trong cạnh tranh thì việc hoàn thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng một cách tốt nhất, hoàn hảo nhất, nhanh nhất đó là một công việc khó khăn. Để làm được điều này doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh hướng theo thị trường, theo khách hàng và phải áp dụng các hoạt động Marketing - Mix vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường, vậy việc hoàn thiện chính sách Marketing- Mix sẽ là công cụ giúp doanh nghiệp đi đến thành công.Xuất phát từ thực trạng ở trên, bản thân em đã quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện chính sách Marketing - Mix tại tổng công ty Mobifone Đắk Nông ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hoạt động Marketing – Mix tại tổng công ty Mobifone Đắk Nông.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing Mix tại tổng công ty mobifone Đắk Nông
PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Thị trường
2.1.1.2 Sản phẩm - dịch vụ
2.1.1.3 Khách hàng
2.1.1.4 Marketing
2.1.1.5 Marketing mix
2.1.1.6 Chính sách
2.1.1.7 Khách hàng
2.1.1.8 Sự hài lòng
2.1.1.9 Triết lý
2.1.1.10 Quy trình
2.1.2 Môi trường marketing –mix
2.1.2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.2.2 Môi trường vi mô
2.1.3 Các hoạt động của Marketing – Mix ( 7 P)
2.1.3.1 Sản phẩm
2.1.3.2 Giá
2.1.3.3 Phân phối
2.1.3.4 Xúc tiến
2.1.3.5 Con người
a, Tuyển dụng
b, Đào tạo
c, Quản lý
2.1.3.6 Cơ sở vật chất
2.1.3.7 Quy trình
2.1.4 Vai trò của Marketing - Mix đối với doanh nghiệp thương mại dịch vụ
2.2 Cơ sở thực tiễn ( tổng hợp các nghiên cứu )
2.2.1 Việc ứng dụng chính sách Marketing Mix đối với lĩnh vực viễn thông trên thế giới
2.2.2 Thực trạng chính sách Marketing Mix đối với lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam
2.2.3 Thực trạng chính sách Marketing Mix đối với lĩnh vực viễn thông ở Đắk Nông
PHẦN THỨ BA
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tất cả các hoạt động, các mối quan hệ liên quan đến công tác Marketing - Mix tại Tổng công ty Mobifone Đăk Nông.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi về thời gian
- Số liệu sử dụng nghiên cứu trong 3 năm: 2013, 2014, 2015.
- Thời gian thực hiện đề tài: từ ngàyđến ngày .
3.2.2 Phạm vi về không gian
- Đề tài Hoàn thiện thiện chính sách Marketing Mix được thực hiện tại Tổng công ty Mobifone Đắk Nông.
- Địa chỉ :Số 13 đường Huỳnh Thúc Kháng, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.
3.2.3 Nội dung nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động Marketing – Mix của tổng Công ty mobifone Đăk Nông, tỉnh Đăk Nông
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing – Mix tại Công ty mobifone Đăk Nông, tỉnh Đăk Nông.
3.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.3.1 Quá trình hình thành và phát triển
3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
3.3.2.1 Chức năng
3.3.2.2 Nhiệm vụ
3.3.3 Tình hình hoạt động của tổng công ty Mobifone Đak Nông
3.3.3.1 Cơ cấu tổ chức
3.3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
3.3.3.3 Tình hình lao động
Bảng : Tình hình lao động
Đơn vị tính : người
2013
2014
2015
Chênh lệch
Số LĐ
Số LĐ
Số LĐ
2014/2013
2015/2014
+/-
%
+/-
%
1. Phân theo tính chất
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
2. Phân theo giới tính
Nam
Nữ
3. Phân theo trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Trung cấp nghề
Sơ cấp
LĐ phổ thông
4. Phân theo biên chế
Biên chế
Hơp đồng dài hạn
Tổng
3.3.3.4 Tình hình hoạt động của tổng công ty Mobifone Đak Nông
Bảng
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
2014/2013
2015/2014
Giá trị
Giá trị
Giá trị
± ∆
%
± ∆
%
Tổng
doanh thu
Tổng
chi phí
Lợi nhuận
Bảng 14: Số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Doanh thu thuần
Vốn
Lợi nhuận
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Hiệu quả kinh doanh
Sức sản xuất của TSCĐ
Số vòng luân chuyển vốn lưu động
Mức sinh lời của TSCĐ
Mức sinh lời của TSCĐ
Hao phí của TSCĐ
3.3.4 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của tổng công ty Mobiphone Đak Nông
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: Các tài liệu thứ cấp được thu thập từ các phòng ban của Công Ty như phòng Tổ chức hành chính – tiền lương, phòng Kinh doanh, phòng Tài chính kế toán. Ngoài ra, đề tài còn chọn lọc các thông tin qua mạng internet, các trang website của Công ty và các tài liệu khác. Các đầu sách, tài liệu của thầy cô; các bài chuyên đề, khóa luận có nội dung liên quan của các anh chị khóa trước...
- Số liệu sơ cấp:
+ Thông tin cần thu thập: Đánh giá của khách hàng đối với hoạt động mar – của công ty
+ Đối tượng điều tra: Khách hàng là cá nhân, tập thể sử dụng sản phẩm dịch vụ của Công ty Mobifone Đăk Nông.
+ Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp khách hàng và phỏng vấn qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn.
+ Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu phỏng vấn theo phương pháp ngẫu nhiên
Kích cỡ mẫu (quy mô mẫu) : ( %/tổng số người sử dụng )
3.4.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả : phương pháp này được sử dụng để mô tả toàn bộ tình hình sản xuất và tiêu thhuj cà phê của công ty trên cơ sở các dữ liệu đã được tính toán và phân tích nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài.
- Phương pháp thống kê so sánh : trên cơ sở tính toán các số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân của các chỉ tiêu phân tích tình hình tiêu thụ cà phê của công ty, ta đem so sánh và phên tích chúng nhằm tìm ra quy luật chung cho quá trình tiêu thụ sản phẩm cà phê.
- Phương pháp chuyên gia : Bản chất của phương pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia để làm kết quả dự báo. Phương pháp này được triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu: thành lập nhóm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập biểu câu hỏi và xử lý toán học kết quả thu được từ ý kiến chuyên gia. Khó khăn của phương pháp này là việc tuyển chọn và đánh giá khả năng của các chuyên gia. Cụ thể là thu thập thông tin qua việc phỏng vấn trực tiếp một số người phụ trách công tác Marketing và những người có liên quan tại công ty.
- Phương pháp sử dụng phần mềm SPSS ( Statistical Package for the Social
ciences) phục vụ công tác phân tích thống kê.:
Bước 1: Xây dựng và điều chỉnh thang đo
Các biến quan sát trong nghiên cứu khi sử dụng thang đo này có sự lựa chọn điểm từ 1 đến 5:
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Bình thường
4. Đồng ý
5. Rất đồng ý
Bước 2: Nghiên cứu chính thức
Dựa trên kết quả của nghiên cứu sơ bộ, các thang đo đã được xác định và bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert .
Sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên. Cỡ mẫu càng lớn càng tốt .
Sau khi có được bảng câu hỏi chính thức, tiến hành thu thập dữ liệu bằng cách in hơn 200 bảng khảo sát và thực hiện khảo sát đối với khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của Công ty
Trong quá trình khảo sát, tiến hành làm sạch dữ liệu ban đầu sau khi thu bảng câu hỏi về.
Bước 3: Xử lý dữ liệu
Tiến hành làm sạch dữ liệu thu được.
Mã hóa và nhập liệu vào phần mềm SPSS.
Thực hiện phân tích thống kê mô tả để tìm ra các đặc điểm của mẫu nghiên cứu.
Phân tích nhân tố nhằm xác định các nhóm biến quan sát, loại bỏ các biến không hợp lệ.
Kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm xác định độ tin cậy của thang đo, loại bỏ các biên không phù hợp
Phân tích hồi quy nhằm xác định sự phù hợp của mô hình. Kiểm tra giả thiết để xác định rõ mức độ ảnh hưởng của các các biến độc lập tới biến phụ thuộc.
3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu sẽ được xử lý bằng Excel và SPSS ....
Trong nghiên cứu này em sử dụng thang đo Likert Các biến quan sát trong nghiên cứu khi sử dụng thang đo này có sự lựa chọn điểm từ 1 đến 5:
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Bình thường
4. Đồng ý
5. Rất đồng ý
3.4.4 Nhóm chỉ tiêu đo lường cảm nhận và đánh giá sự hài lòng của khách hàng
3.4.4.1 Sản phẩm ( Product )
- Thương hiệu
- Tính chuyên nghiệp
- Lòng nhiệt tình
- Đa dạng tiện lợi của sản phẩm
3.4.4.2 Giá ( Price )
- Sự linh hoạt về giá
- Tính thỏa đáng giữa giá và chất lượng
- Mức độ cạnh ranh với các mạng khác
- Quá trình truyền đạt chính sách giá đến khách hàng
3.4.4.3 Phân phối ( Place )
- Nghệ thuật giao tiếp
- Độ tiện ích
- Vị trí
3.4.4.4 Xúc tiến ( Promotion )
- Phương thức quảng bá
- Nội dung quảng bá
- Hiệu quả quảng bá
3.4.4.5 Con người
- Thái độ
-Trách nhiệm
3.4.4.6 Cơ sở vật chất
- Độ hiện đại
3.4.4.7 Quy trình
PHẦN THỨ TƯ
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá tình hình thực hiện công tác hoạt động Marketing – Mix
4.1. 1 Thực trạng môi trường mar của công ty
4.1.1.1 Môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô là những yếu tố tác động gián tiếp đến doanh nghiệp trong nền kinh tế. Các yếu tố này có phạm vi rộng lớn bao trùm toàn bộ nền kinh tế. Bao gồm: Môi trường kinh tế, Môi trường chính trị - pháp luật, Môi trường công nghệ, Môi trường văn hóa - xã hội, Môi trường tự nhiên.
- Văn hóa- xã hội
- Kinh tế
- Kỹ thuật – Công nghệ
- Chính trị , pháp luật
4.1.1.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô bao gồm những yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp và ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng. Những yếu tố này gồm: khách hàng, các nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế.
a, Đối thủ cạnh tranh
- Đối thủ cạnh tranh
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
b, Khách hàng
c, Nhà cuung cấp
d, Sản phẩm thay thế
4.1.1.3 Môi trường nội bộ
a, Văn hóa doanh nghiệp
b, Nguồn nhân lực
c, Tài chính
d, Máy móc thiết bị và công nghệ
e, Hệ thống Marketing
f, khả năng nghiên cứu và phát triển
4.1.2. Tình hình thực hiện chính sách Marketing - Mix tại tổng công ty Mobifone Đắk Nông
4.1.2.1 Chính sách sản phẩm
a, Chính sách sản phẩm dịch vụ của công ty
b, Đặc điểm sản phẩm của tổng công ty Mobifone Đắk Nông
c, Doanh thu theo sản phẩm
Sản phẩm
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Doanh thu
Tỷ trọng
Doanh thu
Tỷ trọng
Doanh thu
Tỷ trọng
4.1.2.2 Chính sách giá
a, Tình hình giá cung ứng các sản phẩm của Công ty
Sản phẩm
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Giá
2013/2012
Giá
2014/2013
Giá
2014/2014
b, Chính sách giá của công ty Mobiphone Đak Nông
4.1.2.3 Chính sách phân phối
a, Các kênh phân phối chính của Công ty
Bảng : Một số kênh phân phối chính
Kênh phân phối
Năm 2013
Năm 2014
Năm
2015
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Trực tiếp
Gián tiếp
Tổng số
b, Một số trung gian phân phối sản phẩm
Đơn vị
Năm 2013
Năm 2014
Năm
2015
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
4.1.2.4 Chính sách xúc tiến
Một số hình thức xúc tiến chính của công ty
Hình thức
Năm 2013
Năm 2014
Năm
2015
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Quảng cáo
Khuyến mãi
Hội chợ, triễn lãm
Tổng
Một số hình thức chính
Chỉ tiêu
Thời gian
Ngân sách (VNĐ)
1.Quảng cáo
- Truyền hình
- Báo
- Trên website
- Thuê thiết kế quảng cáo
2. Khuyến mại
3. Marketing trực tiếp
Tổng
a, Quảng cáo
b, Hội chợ, triễn lãm
c, Hoạt động chăm sóc khách hàng
4.2. Đánh giá của khách hàng về chính sách Marketing - Mix của công ty
4.2.1 Tổng quan về mẫu điều tra
4.2.2 Đánh giá của khách hàng
Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích đánh giá dựa trên các chỉ tiêu ( 4P ) sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến :
4.2.2.1 Về chính sách sản phẩm
a, Đánh giá của khách hàng về chính sách sản phẩm của công ty
b, Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách sản phẩm của công ty
4.2.2.2 Về chính sách giá
a, Đánh giá của khách hàng về chính sách giá của công ty
b, Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách giá của công ty
4.2.2.3 Về chính sách phân phối
a, Đánh giá của khách hàng về chính sách phân phối của công ty
b, Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách phân phối của công ty
4.2.2.4 Về chính sách xúc tiến
a, Đánh giá của khách hàng về chính sách xúc tiến của công ty
b, Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chính sách xúc tiến của công ty
4.2.2.5 Đánh giá chung của khách hàng về chính sách Marketing – Mix của Công ty
4.3. Những điểm mạnh và hạn chế trong hoạt động Marketing Mix của Công ty
4.3.1 Một số điểm mạnh
4.3.2 Một số hạn chế
4.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Marketing Mix tại Tổng công ty Mobiphone Đak Nông
4.4.1 Về sản phẩm
4.4.2 Về giá
4.4.3 Về phân phối
4.4.4 Về giá
PHẦN THỨ NĂM
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Một số kiến nghị