Khủng hoảng tài chính 2008 đã qua đi nhƣng hậu quả mà nó đã và đang để
lại có tác động không hề nhỏ đến kinh tế toàn cầu. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến
lớn, đa quốc gia, xuyên quốc gia đang nỗ lực hết sức để hạn chế, đẩy lùi tàn dƣ
của cuộc suy thoái đồng thời khôi phục và hƣng thịnh lại tiềm lực tài chính, sức
sản xuất và khả năng tiêu thụ hàng hóa của mình. Đây chính là lúc những yếu
kém bị lột tẩy và những thế mạnh chứng tỏ sức mạnh và nổi lên sau cơn khủng
hoảng. Vì vậy mà bên cạnh hàng loạt doanh nghiệp phá sản, nợ nần thì vẫn có
những doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Các tập đoàn kinh tế (TĐKT) chính là
những ví dụ điển hình cho lập luận này. Bên cạnh General Motor tuyên bố phá
sản thì lại có những tập đoàn nhƣ Samsung (Hàn Quốc), IBM (Mỹ),
Mobil&Exxon (Mỹ) vẫn gia tăng sản xuất và mở rộng quy mô.
Tại Việt Nam, các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc (TĐKTNN) bắt đầu đƣợc
thành lập từ năm 1994 sau khi có quyết định số 91/TTg của Thủ tƣớng chính
phủ, quyết định chuyển đổi từ các tổng công ty 91. Trong suốt thời gian thành
lập đến nay, các TĐKTNN đã chứng tỏ đƣợc vai trò đối với kinh tế- xã hội của
đất nƣớc. Các TĐKT không chỉ có vai trò nòng cốt, xƣơng sống trong các lĩnh
vực trọng yếu của quốc gia mà còn có tầm ảnh hƣởng rất lớn vấn đề chính trị-văn hoá- xã hội. Xác định đƣợc những vai trò to lớn của TĐKTNN, mục tiêu của
Đảng và Nhà nƣớc ta chính là phát triển mô hình TĐKT và hỗ trợ bằng chính
sách vĩ mô để giúp giảm thiểu những thiệt hại cho các tập đoàn sau cơn đại
khủng hoảng. Mô hình TĐKT có quy mô lớn, cơ cấu tổ chức đa dạng, phức hợp
nên đòi hỏi các tập đoàn phải có một cơ chế quản lý tài chính phù hợp và hiệu
quả với mình. Từ khi chuyển đổi, các TĐKTNN đã không ngừng cải cách cơ
chế quản lý tài chính sao cho phù hợp với bối cảnh kinh tế mới và nội lực của
bản thân. Tuy nhiên, dù đã nỗ lực hết sức nhƣng trong việc xây dựng và quản lý
cơ chế tài chính của các TĐKTNN còn nhiều bất cập và chƣa thực sự phù hợp.
Điều đó khiến cho các tập đoàn gặp nhiều khó khăn, mất cân bằng trong hoạt
động tài chính. Nghiên cứu những điểm mạnh và từ đó đƣa ra những giải pháp
2
hoàn thiện cơ chế tài chính tại các TĐKTNN ở Việt Nam là một nhu cầu cấp
thiết nhằm thúc đẩy các TĐKTNN nói riêng và nền kinh tế của đất nƣớc nói
chung phát triển một cách ổn định và công bằng.
Từ những lí do trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện cơ chế
quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay” làm
đề tài khóa luận.
114 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh tế nhà nƣước ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
-------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG
CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện : Đinh Vũ Ngọc Anh
Lớp : Anh 3
Khoá : 45
Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Kim Anh
Hà Nội, tháng 05/2010
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN
LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC ....................... 4
1.1. Lý luận tổng quan về Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc ............................................ 4
1.1.1 Các quan niệm về Tập đoàn kinh tế ....................................................... 4
1.1.2 Đặc điểm của Tập đoàn kinh tế Nhà nước. ............................................ 7
1.1.3 Mô hình phát triển của Tập đoàn kinh tế Nhà nước ............................ 10
1.1.4 Vai trò của Tập đoàn kinh tế Nhà nước ............................................... 13
1.2. Tổng quan về cơ chế quản lý tài chính ............................................................. 14
1.2.1 Quan điểm về cơ chế quản lý tài chính................................................. 14
1.2.2 Nội dung của cơ chế quản lý tài chính ................................................. 15
1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế quản lý tài chính trong Tập
đoàn kinh tế Nhà nước .................................................................................. 31
1.2.4 Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong các Tập
đoàn kinh tế Nhà nước .................................................................................. 32
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC
TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TỪ KHI CHUYỂN ĐỔI
ĐẾN NAY ............................................................................................................ 34
2.1 Quá trình hình thành và hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc ...... 34
2.1.1 Sự ra đời của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở nước ta ..................... 34
2.1.2 Quá trình hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước từ khi chuyển
đổi đến nay .................................................................................................... 36
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý tại chính trong các Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc .. 49
2.2.1 Cơ chế huy động vốn ............................................................................ 49
2.2.2. Cơ chế quản lý sử dụng vốn và tài sản ................................................ 61
2.2.3 Cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận ............................................... 69
2.2.4 Cơ chế kiểm soát tài chính.................................................................... 70
2.3. Đánh giá cơ chế quản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc ..... 73
2.3.1 Những kết quả đạt được ....................................................................... 73
2.3.2 Những mặt hạn chế .............................................................................. 74
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM ................. 78
3.1 Kinh nghiệm quản lý cơ chế tài chính tại Trung Quốc .................................... 78
3.1.1 Mô hình Tập đoàn doanh nghiệp của Trung Quốc .............................. 78
3.1.2. Cơ chế quản lý tài chính của các Tập đoàn doanh nghiệp của Trung
Quốc .............................................................................................................. 81
3.1.3 Bài học cho Việt Nam ........................................................................... 84
3.2 Quan điểm của Nhà nƣớc về xu hƣớng phát triển cơ chế quản lý tài chính
trong các Tập đoàn kinh tế Nhà nƣớc ..................................................................... 85
3.3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong các Tập đoàn kinh tế
Nhà nƣớc ở Việt Nam ............................................................................................... 87
3.3.1. Đối với Nhà nước ................................................................................ 87
3.3.2. Đối với các Tập đoàn kinh tế Nhà nước .............................................. 91
3.3.3. Đối với các nhà quản lý của Tập đoàn kinh tế Nhà nước ................. 101
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 102
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 105
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CCQLTC : Cơ chế quản lý tài chính
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CPH : Cổ phần hoá
HĐQT : Hội đồng quản trị
HTĐL : Hạch toán độc lập
HTPT : Hạch toán phụ thuộc
NSNN : Ngân sách nhà nƣớc
SCIC : Tổng công ty đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà nƣớc
TCT : Tổng công ty
TĐDN : Tập đoàn doanh nghiệp
TĐKTNN : Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ : Tài sản cố định
TSLĐ : Tài sản lƣu động
TTCK : Thị trƣờng chứng khoán
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: So sánh mô hình tổng công ty với ........................................................ 35
Bảng 2.2: Quy mô doanh thu của các tập đoàn kinh tế nhà nước ....................... 38
Bảng 2.3: Lợi nhuận của các tập đoàn kinh tế nhà nước .................................... 39
Bảng 2.4 : Quy mô lực lượng lao động trong các TĐKTNN ................................ 41
Bảng 2.5: Quy mô giao dịch của TTCK 4 năm gần đây ....................................... 50
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động SXKD của các đơn vị thuộc tập đoàn Bưu chính
viễn thông sau khi thực hiện CPH (Đơn vị: Tỷ đồng) .......................................... 53
Bảng 2.7: Nợ tổ chức tín dụng trong nước của 7 TĐKTNN (không bao gồm TĐ
Bảo Việt)( tỷ đồng)................................................................................................ 56
Bảng 2.8: Quy mô vốn chủ sở hữu và vốn đầu tư Nhà nước tại các TĐKTNN ... 58
Bảng 2.9 : Hiệu suất sử dụng tài sản của các TĐKTNN ..................................... 67
Bảng 3.1: Bảng xếp loại điểm của các tiêu chí quyết định ................................... 97
Bảng 3.2: Tỷ lệ phần trăm phản ánh mức độ quan trọng của ............................. 98
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Doanh thu và nộp NSNN của tập đoàn PVN từ 2000-2009 ............. 43
Biểu đồ 2.2: Thị phần điện thoại cố định trong nước .......................................... 44
Biểu đồ 2.3: Thị phần thuê bao di động trên cả nước .......................................... 45
Biểu đồ 2.4: Thị phần thuê bao Internet băng rộng trong nước .......................... 45
Biểu đồ 2.5: Giải ngân ODA giai đoạn 2007 - 2009 ............................................ 61
Biểu đồ 2.6: Vốn kinh doanh bình quân cho một lao động (tỷ đồng/người) ........ 61
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của 8 TĐKTNN ...... 66
Biểu đồ 2.8: ROA của 6 TĐKTNN năm 2008....................................................... 68
Biểu đồ 2.9: ROE của 7 TĐKTNN năm 2008....................................................... 75
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Bốn yếu tố quyết định đến mô hình TĐKTNN .................................... 12
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức theo mô hình công ty mẹ- con .................................... 12
Sơ đồ 1.3: Cơ chế đầu tư đơn cấp trong các TĐKTNN ........................................ 24
Sơ đồ 1.4: Cơ chế đầu tư đa cấp trong các TĐKTNN .......................................... 24
Sơ đồ 1.5: Cơ chế đầu tư hỗn hợp trong các TĐKTNN ....................................... 25
Sơ đồ1.6: Phân phối lợi nhuận ............................................................................ 29
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Viettel .................................................................... 47
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu vốn nhà nước trong các tập đoàn kinh tế nhà nước ............... 64
Sơ đồ 2.3: Các tầng kiểm soát tài chính trong các TĐKTNN ............................... 72
Sơ đồ 3.1: Lộ trình tái cơ cấu cấu trúc trong các TĐKTNN ................................ 92
Sơ đồ 3.2: Các tầng kiểm soát tài chính trong các TĐKTNN ............................. 100
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khủng hoảng tài chính 2008 đã qua đi nhƣng hậu quả mà nó đã và đang để
lại có tác động không hề nhỏ đến kinh tế toàn cầu. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến
lớn, đa quốc gia, xuyên quốc gia đang nỗ lực hết sức để hạn chế, đẩy lùi tàn dƣ
của cuộc suy thoái đồng thời khôi phục và hƣng thịnh lại tiềm lực tài chính, sức
sản xuất và khả năng tiêu thụ hàng hóa của mình. Đây chính là lúc những yếu
kém bị lột tẩy và những thế mạnh chứng tỏ sức mạnh và nổi lên sau cơn khủng
hoảng. Vì vậy mà bên cạnh hàng loạt doanh nghiệp phá sản, nợ nần thì vẫn có
những doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Các tập đoàn kinh tế (TĐKT) chính là
những ví dụ điển hình cho lập luận này. Bên cạnh General Motor tuyên bố phá
sản thì lại có những tập đoàn nhƣ Samsung (Hàn Quốc), IBM (Mỹ),
Mobil&Exxon (Mỹ)… vẫn gia tăng sản xuất và mở rộng quy mô.
Tại Việt Nam, các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc (TĐKTNN) bắt đầu đƣợc
thành lập từ năm 1994 sau khi có quyết định số 91/TTg của Thủ tƣớng chính
phủ, quyết định chuyển đổi từ các tổng công ty 91. Trong suốt thời gian thành
lập đến nay, các TĐKTNN đã chứng tỏ đƣợc vai trò đối với kinh tế- xã hội của
đất nƣớc. Các TĐKT không chỉ có vai trò nòng cốt, xƣơng sống trong các lĩnh
vực trọng yếu của quốc gia mà còn có tầm ảnh hƣởng rất lớn vấn đề chính trị-
văn hoá- xã hội. Xác định đƣợc những vai trò to lớn của TĐKTNN, mục tiêu của
Đảng và Nhà nƣớc ta chính là phát triển mô hình TĐKT và hỗ trợ bằng chính
sách vĩ mô để giúp giảm thiểu những thiệt hại cho các tập đoàn sau cơn đại
khủng hoảng. Mô hình TĐKT có quy mô lớn, cơ cấu tổ chức đa dạng, phức hợp
nên đòi hỏi các tập đoàn phải có một cơ chế quản lý tài chính phù hợp và hiệu
quả với mình. Từ khi chuyển đổi, các TĐKTNN đã không ngừng cải cách cơ
chế quản lý tài chính sao cho phù hợp với bối cảnh kinh tế mới và nội lực của
bản thân. Tuy nhiên, dù đã nỗ lực hết sức nhƣng trong việc xây dựng và quản lý
cơ chế tài chính của các TĐKTNN còn nhiều bất cập và chƣa thực sự phù hợp.
Điều đó khiến cho các tập đoàn gặp nhiều khó khăn, mất cân bằng trong hoạt
động tài chính. Nghiên cứu những điểm mạnh và từ đó đƣa ra những giải pháp
1
hoàn thiện cơ chế tài chính tại các TĐKTNN ở Việt Nam là một nhu cầu cấp
thiết nhằm thúc đẩy các TĐKTNN nói riêng và nền kinh tế của đất nƣớc nói
chung phát triển một cách ổn định và công bằng.
Từ những lí do trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện cơ chế
quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay” làm
đề tài khóa luận.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa và hoàn thiện những nội dung cơ bản về mô hình TĐKTNN và
cơ chế quản lý tài chính thời kì hội nhập.
- Phân tích và đánh giá hoạt động của các TĐKTNN hiện nay trong việc hoàn
thiện cơ chế quản lý tài chính.
- Đƣa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại và phát
triển những lối đi mới trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: mô hình TĐKT trên Thế giới và TĐKTNN tại Việt
Nam, nội dung và quá trình cải cách cơ chế quản lý tài chính của các
TĐKTNN Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: mô hình TĐKTNN ở Trung Quốc và Việt Nam
Thời gian: Từ năm 1994 khi có quyết định 91/TTg đến nay (đặc biệt
là sau khi Việt Nam gia nhập WTO)
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả có sử dụng một số phƣơng pháp nghiên
cứu sau:
Phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.
Phƣơng pháp thực nghiệm: Tác giả tự thu thập và tổng hợp các số
liệu, các sự kiện, thông tin tài chính của các TĐKTNN ở Việt Nam và
Trung Quốc.
Phƣơng pháp phân tích thống kê, so sánh và bảng biểu, phƣơng pháp
quy nạp.
2
5. Kết cấu khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chữ viết tắt, bảng
biểu, mục lục, nội dung của khóa luận gồm ba chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong các
tập đoàn kinh tế nhà nước
Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh tế nhà
nước ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh
tế nhà nước ở Việt Nam
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên nội dung của khoá
luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong quý thày cô thông cảm và
đóng góp ý kiến giúp khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn
Tiến sĩ Trần Thị Kim Anh và các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh đã
nhiệt tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
3
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH TẠI CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC
1.1. Lý luận tổng quan về tập đoàn kinh tế nhà nƣớc
1.1.1 Các quan niệm về tập đoàn kinh tế
a. Quan niệm của thế giới
Xét về mặt lịch sử, TĐKT đã ra đời từ cách đây rất lâu khi mà có sự xuất hiện
của phát minh vĩ đại tiên phong cho nền công nghiệp thế giới đó là đầu máy tàu hỏa
chạy bằng hơi nƣớc. Các nhà tƣ bản cần một nguồn vốn lớn để xây dựng và phát
triển phát minh vĩ đại này, vì thế việc tích tụ, tập trung sản xuất và hợp tác nghiên
cứu, phát triển đã diễn ra mạnh mẽ vào những năm sau thế chiến thứ II hình thành
các tập đoàn tƣ bản lớn. Tuy nhiên, thuật ngữ “ tập đoàn kinh tế’’ mới thực sự đƣợc
ngƣời ta dùng đến vào những năm 60 của thế kỉ XX khi những Conglomerate đƣợc
hình thành từ những đơn vị kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau. Sau đó lan
rộng ra toàn thế giới và đến ngày nay, thuật ngữ này có những tên gọi khác nhau ở
các quốc gia khác nhau và vì thế mà quan niệm về TĐKT cũng có khác nhau đôi
chút.
Nếu các nƣớc phƣơng Tây dùng “group” hay “business group” để ám chỉ một
tổ hợp các công ty hay chi nhánh góp cổ phần chịu sự kiểm soát của công ty mẹ về
hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) hay tài chính hoặc cả hai nhƣng cũng có thể
tham gia góp vốn hoặc kiểm soát các tổ hợp khác thì tại Nhật Bản dùng từ Keiretsu
(trƣớc đây gọi là Zaibatsu) làm tên gọi của TĐKT đƣợc giải thích nhƣ sau: Keiretsu
là một nhóm các doanh nghiệp độc lập về mặt pháp lý , nắm giữ cổ phần của nhau
và có mối quan hệ mât thiết về nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng
nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm hoặc tập đoàn bao gồm các công ty có sự liên kết
không chặt chẽ đƣợc tổ chức quanh một ngân hàng để phục vụ lợi ích mỗi bên. Còn
tại Trung Quốc, tập đoàn doanh nghiệp là một hình thức liên kết giữa các doanh
nghiệp bao gồm công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên ( bao gồm công ty con
và các doanh nghiệp liên kết khác), trong đó công ty mẹ giữ vai trò trung tâm kết
nối các công ty thành viên với nhau và các công ty liên kết phải có đầy đủ các
4
quyền và nghĩa vụ của một pháp nhân độc lập. Về thực chất, các tập đoàn doanh
nghiệp của Trung Quốc có nhiều điểm khá tƣơng đồng với Keiretsu của Nhật Bản.
Tuy nhiên, điều khác biệt là quá trình hình thành nên các tập đoàn doanh nghiệp
mang đậm dấu ấn của Nhà nƣớc Trung Quốc, đặc biệt là sự can thiệp trong giai
đoạn đầu tiên cũng nhƣ các chính sách hỗ trợ và ƣu đãi sau này.
Bên cạnh các định nghĩa khác nhau của các quốc gia trên thế giới, các chuyên
gia kinh tế cũng đã nghiên cứu và đƣa ra một số định nghĩa về TĐKT nhƣ sau:
“TĐKT là một tập hợp các công ty hoạt động kinh doanh trên các thị trƣờng
khác nhau dƣới sự kiểm soát về tài chính hoặc quản trị chung, trong đó các thành
viên của chúng ràng buộc với nhau bằng các mối quan hệ tin cậy lẫn nhau trên cơ sở
sắc tộc hoặc bối cảnh thƣơng mại” (Leff, 1978); hay năm 1994, nhà kinh tế học
Mark Granovette (Mỹ) đã nghiên cứu và đƣa ra định nghĩa về TĐKT nhƣ sau:
“TĐKT dựa trên hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua mối ràng buộc
trung gian, một mặt ngăn ngừa sự liên minh ngắn hạn ràng buộc đơn thuần giữa các
công ty, mặt khác ngăn ngừa một nhóm công ty sát nhập với nhau thành một tổ
chức duy nhất”.
Cho đến nay vẫn chƣa có một định nghĩa nào đƣợc coi là chuẩn mực, thống
nhất cho thuật ngữ “tập đoàn kinh tế” trên thế giới, nhƣng cho dù các định nghĩa ở
các quốc gia có khác nhau nhƣ thế nào đi chăng nữa thì những nét cơ bản về TĐKT
là khá thống nhất và có thể tập hợp thành một khái niệm chung về TĐKT nhƣ sau:
TĐKT là tập hợp các doang nghiệp, bao gồm công ty mẹ, các công ty con và
công ty liên kết hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, thị trƣờng khác nhau có
mối quan hệ về vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, trong đó các công ty
thành viên chịu sự kiểm soát về tài chính hoặc quản trị chung của công ty mẹ và
cùng thực hiện các hoạt động SXKD theo chiến lƣợc chung của tập đoàn.
b. Quan niệm của Việt Nam
Mặc dù có khá nhiều văn bản quy định về TĐKT nhƣ Nghị định 39/CP ngày
27/6/1999, quyết định chuyển đổi các Tổng công ty 91 số 91/QĐ-TTg ngày
7/3/1994, Luật Doanh nghiệp 2005 và gần đây nhất là Nghị định 101/2009/NĐ-CP
về thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nƣớc
5
(TĐKTNN) của Chính phủ đã đƣợc ban hành ngày 5/11/2009 nhƣng tại Việt Nam
vẫn chƣa có một định nghĩa đƣợc coi là chuẩn mực cũng nhƣ các quy định cụ thể
nào về TĐKT. Tuy khung pháp lý xoay quanh hoạt động của các TĐKTNN lại
đƣợc quy định khá cụ thể tại Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 do
Chính phủ ban hành về quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nƣớc và quản lý
vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp khác, trong đó Nghị định có định nghĩa về
TĐKTNN: “TĐKTNN là nhóm công ty có tư cách pháp nhân độc lập, đáp ứng các
điều kiện theo quy định của pháp luật và TĐKTNN không có tư cách pháp nhân độc
lập” nhƣng thuật ngữ “tập đoàn kinh tế” lại chỉ đƣợc đề cập chung chung.
Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 thì loại hình TĐKT đƣợc xếp là
một thành phần trong nhóm công ty, cụ thể nhƣ sau: "Nhóm công ty là tập hợp các
công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị
trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Thành phần của nhóm công ty gồm có:
Công ty mẹ, công ty con, TĐKT, các hình thức khác."
Theo Viện nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ƣơng CIEM thì:"Khái niệm
TĐKT đƣợc hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân hoạt
động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tài chính, công
nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ lợi ích của các
bên tham gia. Trong mô hình này, "công ty mẹ" nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt
động của "công ty con" về tài chính và chiến lƣợc phát triển."
Mặc dù chƣa thực sự hoàn thiện các hành lang pháp lý quy định về định nghĩa,
tƣ cách pháp nhân, phƣơng thức hoạt động cho các TĐKT nói chung nhƣ Trung
Quốc, nhƣng Đảng và Nhà nƣớc ta đã đặc biệt quan tâm tới mô hình TĐKTNN từ
rất sớm. Theo quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc nhiệm vụ cơ bản của các
TĐKTNN đó chính là xây dựng và phát triển mô hình TĐKT theo những đặc trƣng
cơ bản của TĐKTNN và phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và
với điều kiện kinh tế của nƣớc ta, phát triển những ngành nghề, lĩnh vực kinh tế mũi
nhọn của cả nƣớc phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì thế
những TĐKTNN có vốn nhà nƣớc rất mạnh do sự hỗ trợ của nhà nƣớc cả về vốn lẫn
các chính sách đầu tƣ khác. Bên cạnh đó, với xu hƣớng toàn cầu