Khóa luận Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty unimex Hà Nội

Xu hƣớng quốc tế hoá nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giao lƣu đầy triển vọng. Lịch sử đã chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể phát triển trong sự tách biệt với thế giới bên ngoài, các nƣớc đang xích lạ i gần nhau thông qua chiếc cầu nối thƣơng mại quốc tế. Theo dự báo của Ngâ n hàng tái thiết và phát triển Quốc tế (International Bank of Restructuring and Developing – IBRD) trong vòng 10 năm tới, thƣơng mại quốc tế sẽ gia tăng 6% so với 4% trong 10 năm qua. Vƣợt qua không gian và thời gian, những luồng chu chuyển hàng hoá, dịch vụ và tiền tệ đã tạo ra sự gắn kết vững bền giữa cung và cầu ở những n-ƣớc có trình độ kinh tế khác nhau và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng kéo theo sự phức tạp ngày càng lớn trong mắt xích cuối cùng của quá trình trao đổi - thanh toán quốc tế. Đƣợc xem là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thƣơng mại quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế đã không ngừng đƣợc đổi mới và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn, thuận tiệ n và nhanh chóng của các giao dịch thƣơng mại. Cùng với xu hƣớng hội nhập ngày càng tăng, các quan hệ giao lƣu thƣơng mại cũng ngày càng đƣợc mở rộng. Điều đó đặt ra cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu những thời cơ và thách thức mới. Để có thể vƣợt qua đƣợc những khó khăn thách thức đó, các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng đang phải từng bƣớc tái cơ cấu, mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao năng lực quản lý điều hành và hiệu quả kinh doanh của mình. Một trong những giải pháp góp phần tích cực nâng cao hiệu quả kinh doanh đó là hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu tại doanh nghiệp mình.

pdf116 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2968 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty unimex Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY UNIMEX HÀ NỘI Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hƣơng Giang Lớp : Trung 2 Khoá : 41F - KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS., TS. Nguyễn Thị Quy Hà Nội, 11/2006 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời mở đầu -------------------------------------------------------------------------------- 1 Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ----------------------------------------- 3 I/ Khái niệm, vai trò và đặc điểm của hoạt động thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp--------------------------------------- 3 1/ Khái niệm về thanh toán quốc tế----------------------------------------------- 3 2/ Đặc điểm của thanh toán quốc tế ---------------------------------------------- 5 3/ Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. ------------------------------------------------------------ 5 II/ Tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại doanh nghiệp: -------------------- 7 1/ Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế ---------------------------- 7 1.1/ Các nguồn luật và tập quán, thông lệ quốc tế-------------------------- 7 1.1.1/ Các nguồn luật điều chỉnh Hối phiếu trong TTQT ---------- 8 1.1.2/ Các nguồn luật điều chỉnh Séc trong TTQT ------------------ 8 1.1.3/ Quy tắc thống nhất về nhờ thu quốc tế ------------------------ 9 1.1.4/ Quy tắc thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ ------- 10 1.2 / Nguồn luật quốc gia ------------------------------------------------------ 10 2/ Những điều kiện thanh toán quốc tế quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thương ------------------------------------------------------------------------- 11 2.1/ Điều kiện tiền tệ ------------------------------------------------------------ 12 2.2/ Điều kiện địa điểm thanh toán ------------------------------------------- 13 2.3/ Điều kiện thời gian thanh toán ------------------------------------------- 13 Lê Thị Hương Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp 2.4/ Điều kiện phương thức thanh toán -------------------------------------- 17 3/ Quy trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế tại các doanh nghiệp kinh doanh XNK -------------------------------------------------------------------- 17 3.1/ Chủ thể tham gia hoạt động TTQT của các doanh nghiệp ----------17 3.2/ Quy trình thực hiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp --------------------------------------------------------------------- 18 III/ Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động TTQT ở doanh nghiệp XNK ------ 20 1/ Nhân tố khách quan -------------------------------------------------------------- 20 1.1/ Chính sách kinh tế đối ngoại nói chung và chính sách ngoại thương nói riêng của một nước ----------------------------------------------- 20 1.2/ Chính sách quản lý ngoại hối -------------------------------------------- 21 1.3/ Sự biến động của tỷ giá hối đoái ---------------------------------------- 21 1.4/ Chất lượng dịch vụ của hệ thống ngân hàng -------------------------- 22 2/ Nhân tố chủ quan ----------------------------------------------------------------- 23 2.1/ Quy mô và uy tín của doanh nghiệp ------------------------------------ 23 2.2/ Khâu tổ chức hoạt động thanh toán tại doanh nghiệp ---------------- 23 2.3/ Trình độ chuyên môn của các cán bộ thanh toán --------------------- 23 2.4/ Quan hệ của công ty với ngân hàng------------------------------------- 24 Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội ---------------------------------------------------------- 25 I/ Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHHNN một thành viên xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội (UNIMEX Hà Nội) ----------------------------------------- 25 1/ Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty UNIMEX Hà Nội --------- 25 2/ Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty -------- 27 2.1/ Chức năng và quyền hạn của Công ty ---------------------------------- 27 Lê Thị Hương Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1/ Chức năng ---------------------------------------------------------- 27 2.1.2/ Quyền hạn ---------------------------------------------------------- 27 2.2/ Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty ------------------------------------ 28 3/ Tiềm lực về nguồn vốn và nhân lực của công ty ---------------------------- 29 3.1/ Tiềm lực về nguồn vốn --------------------------------------------------- 29 3.2/ Nguồn nhân lực ------------------------------------------------------------ 30 4/ Đặc điểm về phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty ------ 31 4.1/ Đặc điểm về phương thức tổ chức và quản lý ------------------------- 31 4.2/ Đặc điểm về phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu -------------- 31 5/ Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thời kỳ 2001 – 2005 --------- 33 II/ Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của công ty ------------ 36 1/ Khái quát hoạt động xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian qua --- 36 1.1/ Cơ cấu các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty -------------------- 36 1.2/ Thị trường xuất nhập khẩu ----------------------------------------------- 39 2/ Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán XNK của công ty ------------- 42 2.1/ Thực trạng ký kết và thực hiện điều khoản TTQT trong hoạt động XNK của công ty --------------------------------------------------- 42 2.1.1/ Điều kiện về tiền tệ------------------------------------------------ 42 2.1.2/ Điều kiện về thời gian thanh toán------------------------------- 43 2.1.3/ Điều kiện về địa điểm thanh toán ------------------------------- 44 2.1.4/ Điều kiện về phương thức thanh toán -------------------------- 45 2.2/ Quy trình thanh toán xuất nhập khẩu tại công ty --------------------- 53 2.2.1/ Quy trình thực hiện hoạt động thanh toán xuất khẩu -------- 53 2.2.2/ Quy trình thực hiện hoạt động thanh toán nhập khẩu ------- 56 2.3/ Thực trạng về những rủi ro trong hoạt động TTQT ------------------ 59 Lê Thị Hương Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp 2.4/ Thực trạng giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình TTQT ------------------------------------------------------------------------------ 62 3/ Đánh giá hoạt động thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty --- 66 3.1/ Những kết quả đạt được -------------------------------------------------- 66 3.2/ Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động thanh toán XNK tại công ty Unimex Hà Nội ---------------------------------------------------- 67 3.2.1/ Những tồn tại------------------------------------------------------- 67 3.2.2/ Nguyên nhân ------------------------------------------------------- 69 Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng hóa XNK của công ty trong thời gian tới --------------------- 73 I/ Định hướng hoạt động XNK của công ty trong thời gian tới ----------------- 73 II/ Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của công ty 75 1/ Nhóm giải pháp mang tính chiến lược ---------------------------------------- 75 1.1/ Tăng cường hoàn thiện kế hoạch chiến lược kinh doanh XNK --- 75 1.2/ Xây dựng hệ thống kênh thông tin cập nhật nhằm xử lý kịp thời và có hiệu quả trước những biến động của giá cả, thị trường ----------- 76 2/ Nhóm giải pháp mang tính nghiệp vụ ----------------------------------------- 77 2.1/ Lựa chọn các điều kiện TTQT trong HĐ mua bán ngoại thương - 77 2.2/ Hoàn thiện bộ máy tổ chức HĐ thanh toán trong công ty ---------- 80 2.3/ Hoàn thiện các ứng dụng công nghệ trong HĐ thanh toán quốc tế 80 2.4/ Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cán bộ TTQT ------------- 82 2.5/ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát ------------------------------- 85 2.6/ Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán XNK --------- 86 3. Một số kiến nghị ------------------------------------------------------------------ 90 3.1/ Kiến nghị đối với Nhà nước---------------------------------------------- 90 Lê Thị Hương Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp 3.1.1/ Nhà nước cần sớm ban hành các văn bản luật tạo môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT ---------------------------------- 91 3.1.2/ Nhà nước cần ban hành những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho công tác XNK --------------------------------------------- 92 3.2/ Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ------------------------------------ 95 3.2.1/ Chính sách vĩ mô về quản lý, sử dụng, điều phối dự trữ ngoại hối Quốc gia của NHNN ----------------------------------------- 95 3.2.2/ Công tác điều hành chính sách tỷ giá cần linh hoạt, phù hợp với thực tế ------------------------------------------------------------ 96 Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------ 97 Tài liệu tham khảo ----------------------------------------------------------------------- 99 Lê Thị Hương Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp KÝ HIỆU VIẾT TẮT TTQT : Thanh toán quốc tế XNK : Xuất nhập khẩu XK : Xuất khẩu NK : Nhập khẩu KT – TV : Kế toán tài vụ TDCT : Tín dụng chứng từ T/T : Điện chuyển tiền D/P : Nhờ thu CNV : Công nhân viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NN : Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại Vietcombank : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VBARD : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Vietnam Eximbank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần XNK Việt Nam Lê Thị Hương Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG SỐ TT Tên bảng Số trang Bảng số 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty thời kỳ 35 2001-2005 Bảng số 2 Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của 37 công ty. Bảng số 3 Cơ cấu một số mặt hàng nhập khẩu tiêu biểu của 38 công ty. Bảng số 4 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty. 40 Bảng số 5 Cơ cấu thị trường nhập khẩu của công ty. Bảng số 6 Tỷ lệ sử dụng các phương thức trong thanh toán 46 xuất khẩu của công ty từ năm 2001-2005. Bảng số 7 Tỷ lệ sử dụng các phương thức trong thanh toán 47 nhập khẩu của công ty từ năm 2001-2005. Bảng số 8 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán chuyển 48 tiền. Bảng số 9 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán nhờ 50 thu. Bảng số 10 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán tín 52 dụng chứng từ. Lê Thị Hương Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH BIỂU ĐỒ TT Tên bảng Số trang Biểu đồ 1 Tổng doanh thu của công ty thời kỳ 2001-2005. 34 Biểu đồ 2 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của công ty thời 36 kỳ 2001-2005. Biểu đồ 3 Cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của công ty năm 42 2005. Biểu đồ 4 Cơ cấu tiền tệ sử dụng trong thanh toán hàng hóa 43 XNK. Biểu đồ 5 Thị phần thanh toán quốc tế của công ty tại các 45 NHTM. Biểu đồ 6 Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu thanh toán bằng 48 phương thức T/T. Biểu đồ 7 Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu thanh toán bằng 50 phương thức D/P. Biểu đồ 8 Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu thanh toán bằng 52 phương thức TDCT. Lê Thị Hương Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Xu hƣớng quốc tế hoá nền kinh tế đã mở ra cho nhân loại cánh cửa giao lƣu đầy triển vọng. Lịch sử đã chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể phát triển trong sự tách biệt với thế giới bên ngoài, các nƣớc đang xích lại gần nhau thông qua chiếc cầu nối thƣơng mại quốc tế. Theo dự báo của Ngân hàng tái thiết và phát triển Quốc tế (International Bank of Restructuring and Developing – IBRD) trong vòng 10 năm tới, thƣơng mại quốc tế sẽ gia tăng 6% so với 4% trong 10 năm qua. Vƣợt qua không gian và thời gian, những luồng chu chuyển hàng hoá, dịch vụ và tiền tệ đã tạo ra sự gắn kết vững bền giữa cung và cầu ở những n- ƣớc có trình độ kinh tế khác nhau và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng kéo theo sự phức tạp ngày càng lớn trong mắt xích cuối cùng của quá trình trao đổi - thanh toán quốc tế. Đƣợc xem là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thƣơng mại quốc tế, hoạt động thanh toán quốc tế đã không ngừng đƣợc đổi mới và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn, thuận tiện và nhanh chóng của các giao dịch thƣơng mại. Cùng với xu hƣớng hội nhập ngày càng tăng, các quan hệ giao lƣu thƣơng mại cũng ngày càng đƣợc mở rộng. Điều đó đặt ra cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu những thời cơ và thách thức mới. Để có thể vƣợt qua đƣợc những khó khăn thách thức đó, các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng đang phải từng bƣớc tái cơ cấu, mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao năng lực quản lý điều hành và hiệu quả kinh doanh của mình. Một trong những giải pháp góp phần tích cực nâng cao hiệu quả kinh doanh đó là hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu tại doanh nghiệp mình. Lê Thị Hƣơng Giang 1 Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp Giải quyết tốt hoạt động thanh toán quốc tế sẽ góp phần quan trọng, thiết thực, tạo tiền đề thuận lợi trong việc thƣơng thảo và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam còn rất nhiều lúng túng trong việc lựa chọn các điều kiện thanh toán quốc tế khi ký kết hợp đồng. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại Công ty UNIMEX Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình. Trên cơ sở kiến thức lý luận và thực tiễn cùng những phân tích, dẫn chứng cụ thể, ngƣời viết hy vọng khóa luận vừa đảm bảo tính xác thực, vừa mang tính hữu ích khả thi. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chương I: Khái quát những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế tại doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian tới. Hoàn thành khóa luận này em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo PGS -TS Nguyễn Thị Quy đã tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn em trong quá trình viết khóa luận. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Ngoại Thƣơng – trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã dạy dỗ và giúp đỡ em trong những năm học tập vừa qua. Lê Thị Hƣơng Giang 2 Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. I/ Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. 1/ Khái niệm về thanh toán quốc tế (TTQT): Lịch sử và thực tiễn phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh rằng kinh tế của một quốc gia không thể phát triển với một chính sách “đóng cửa”, chỉ trông vào tích lũy và trao đổi trong phạm vi nƣớc đó mà phải biết phát huy mặt mạnh trong nƣớc, tận dụng khả năng có lợi từ bên ngoài, biết kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong hợp tác kinh tế, giao lƣu buôn bán, nghĩa là phải có giao dịch và quan hệ với nƣớc khác. Mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa các nƣớc chính là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia. Mối quan hệ này bao gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, hợp tác khoa học kỹ thuật… trong đó quan hệ về kinh tế chiếm vị trí quan trọng, nó là cơ sở cho các mối quan hệ quốc tế khác. Quá trình tiến hành các hoạt động này đều liên quan tới tài chính, tất yếu làm nảy sinh những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Từ đó cũng làm xuất hiện nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nƣớc này với các tổ chức, cá nhân nƣớc khác, hay giữa các quốc gia, chính phủ với các tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nƣớc liên quan. Lê Thị Hƣơng Giang 3 Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp Hiểu theo nghĩa rộng, khi có sự di chuyển các yếu tố đầu vào nhƣ nhập khẩu, nhận đầu tƣ của nƣớc ngoài, nhận các khoản nợ gốc và lãi đến hạn, dịch vụ thu ngoại tệ, nhận tín dụng của nƣớc ngoài và các yếu tố đầu ra nhƣ xuất khẩu, đầu tƣ ra nƣớc ngoài hoặc cho vay, trả vốn và lãi cho nƣớc ngoài… của một nƣớc sẽ có sự di chuyển ngƣợc lại của các hƣớng tiền tệ. Việc thanh toán các hƣớng tiền tệ nhƣ vậy giữa ngƣời cƣ trú và những ngƣời phi cƣ trú mà kết quả của nó sẽ làm tăng hoặc giảm dự trữ ngoại tệ của một nƣớc thì đƣợc coi là hoạt động thanh toán quốc tế. Dƣới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế đƣợc phân chia thành hai loại: quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch. Do đó thanh toán quốc tế cũng bao gồm hai loại: Thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. Thanh toán phi mậu dịch là quan hệ thanh toán không liên quan đến hàng hóa cũng nhƣ việc cung ứng lao vụ, nó không mang tính chất thƣơng mại. Đó là những khoản thanh toán liên quan đến chi phí của các cơ quan ngoại giao, ngoại thƣơng ở nƣớc sở tại; các chi phí về vận chuyển, đi lại của các đoàn khách nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân; các nguồn tiền, quà biếu, trợ cấp của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài cho các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ngƣợc lại… Thanh toán mậu dịch là quan hệ thanh toán dựa trên cở sở trao đổi hàng hóa và các dịch vụ thƣơng mại theo giá cả quốc tế. Về cơ bản, thanh toán quốc tế phát sinh trên cở sở hoạt động thƣơng mại quốc tế, nó phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tƣơng đối của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa và tƣ bản giữa các quốc gia. Nhƣ vậy, nếu khâu thanh toán quốc tế đƣợc thực hiện nhanh chóng, an toàn và chính xác thì nó đã trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian luân chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khả năng thanh toán của con nợ, tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng Lê Thị Hƣơng Giang 4 Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT Khóa luận tốt nghiệp hoạt động ngoại thƣơng của mỗi nƣớc. Do đó, thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong lĩnh vực ngoại thƣơng. 2/ Đặc điểm của thanh toán quốc tế: Khác với những hoạt động thanh toán thông thƣờng, hoạt động thanh toán quốc tế có những đặc điểm sau đây: - Đồng tiền đƣợc sử dụng trong TTQT có thể là đồng tiền của nƣớc ngƣời bán, nƣớc ngƣời mua hoặc cũng có thể là đồng tiền của nƣớc thứ ba. Do đó, việc lựa chọn đồng tiền trong thanh toán (bao gồm đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán) phải đƣợc hai bên mua, bán bàn bạc thống nhất và ghi cụ thể trong hợp đồng. - Khác với thanh toán nội địa, TTQT nhất thiết phải thanh toán qua hệ thống ngân hàng của các nƣớc liên quan nhằm đảm bảo yêu cầu nhanh và an toàn trong khâu thanh toán. - Khi tiến hành hoạt động TTQT phải tuyệt đối tuân thủ luật pháp và những quy định mang tính pháp lý của nƣớc sở tại, các thông lệ và tập quán quốc tế trong thanh toán. - TTQT thƣờng sử dụng tiền tín dụng để thanh toán thông qua các phƣơng tiện TTQT là hối phiếu, séc, kỳ phiếu… - TTQT đòi hỏi phải ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao trong khâu xử lý thông tin và truyền dữ liệu. Khác với hoạt động thanh toán nội địa, mọi thông tin đều đƣợc mã hóa và đƣợc truyền tải giữa các ngân hàng dƣới dạng các cơ sở dữ liệu điện tử t
Luận văn liên quan