Trong nền kinh tế hàng hóa chuyển dịch theo cơ chế thị trường tự do cạnh tranh có quản lý của Nhà nước như hiện nay, các doanh nghiệp muốn được chấp nhận kinh doanh trên thị trường thì phải đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy tiêu thụ trở thành khâu thiết yếu trong quá trình kinh doanh vì đây là khâu cuối cùng trực tiếp quyết định đến kết quả bán hàng là cơ sở để cho doanh nghiệp tìm ra bài toán giá cả, số lượng bán hàng ra và phương thức tiêu thụ có hiệu quả nhất.
91 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên sách Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T R Ư Ờ N G ĐẠI H ỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
C H U Y Ê N N G À N H KINH TẾ V À KINH DOANH QUỐC T Ế
SO*OỈ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KÉT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC
MỘT THÀNH VIÊN SÁCH HÀ NỘI
Ị THƯ vĩỀíTl
í Li/. 04394
1^ JỊQỊQ Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
TS. Trần Thộ Kim Anh
Nguyễn Thộ Thanh Tâm
Nhật Ì - LT4 - QTKD
Hà Nội - 2010
mã
Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜ I M Ở Đ Ầ U ............. 1
C H Ư Ơ N G ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ T O Á N B Á N H À N G V À X Á C ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP T H Ư Ơ N G M Ạ I 2
1.1.Vai trò, vị trí của hoạt động bán hàng, xác định két quả và nhiệm vụ kê toán... 2
1.1.1. Khái niệm, vai trò của bán hàng và kết quả bán hàng 2
1.1.1.1 Bán hớng .7. 7. 2
1.1. Ì .2. Kết quả bán hàng • 2
1.1.2 Các vấn đề về bán hàng và kết quả bán hàng có ảnh hưởng tới kế toán
1.1.2.1 Các khái niệm và các ch] tiêu kinh tế cơ bản 2
Ì. Ì .2.2. Các phương thức tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại 3
1.1.2.3. Các phương thức thanh toán áp dụng trong bán hàng 5
1.1.3. Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 5
1.2. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* "...6
Ì .2. Ì. Tài khoản sử dụng 6
1.2.2. Phương pháp kế toán • 1°
1.3. Đặc điểm kế toán bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ 15
Ì.3.1. Tài khoản sử dụng Ì5
1.3.2. Phương pháp kế toán 15
Ì .4. Kế toán kết quả tiêu thụ 16
Ì .4. Ì. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 16
1.4.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 19
C H Ư Ơ N G l i : THỰC TRẠNG KẾ T O Á N B Á N H À N G V À X Á C ĐỊNH KẾT
QUẢ B Á N H À N G T Ạ I C Ô N G TY TNHH N H À N Ư Ớ C MỘT T H À N H VIÊN
SÁCH H À NỘI. 24
2.1. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty TNHH Nhà nước một thành
viên Sách Hà Nội 24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 24
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 25
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 27
2.1.4. Đặc điểm về bộ máy kế toán của Công ty 29
2.1.5. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty 31
2.1.5.1. Chính sách áp dụng tại Công ty 31
2.1.5.2. Hệ thống chứng từ kế toán 32
2.1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán 32
2.1.5.4. Hệ thống sổ kế toán 32
2.1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán 34
2.2. Thực trạng công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty 35
2.2.Ì. Đặc điểm tiêu thụ hàng hóa tại Công ty 35
SV: Nguyễn Thị Thanh Tăm Nhật Ì- LTK4
Luận văn tốt nghiệp
2.2.2. Kế toán tiêu thụ hàng hóa tại công ty 37
2.2.2.1. Kế toán giá vốn hàng hóa tiêu thụ 37
2.2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng 5 2
2.2.2.3. Kê toán các khoản giảm trừ doanh thu: 59
2.2.2.4. Kế toán thanh toán với khách hàng 61
2.2.3. Kế toán chi phí lưu thông và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty 64
2.2.3.1. Kế toán chi phí bán hàng 6 4
2.2.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 6 8
7 4 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa tại Công ty. 72
C H Ư Ơ N G ni: H O À N THIỆN KẾ T O Á N B Á N H À N G V À X Á C ĐỊNH KÉT
QUA BAN HANG TẠI CỐNG TY TNHH N H À N Ư Ớ C MỘT T H À N H VIÊN
SÁCH H À N Ộ I V 74
3 Ì Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty.
.„.'."....".. • • 7 4
3.1.1. Những ưu điắm 74
3.1.2. Những tồn tại • • - 7 5
3.2. Sự cần thiết và các nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng • ;— 76
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng • V ^
3.2.2. Các nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng •• ; 76
3.3. Một số kiến nghị nhàm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Công ty 77
KẾT LUẬN..... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm Nhật Ì- LTK4
Luận văn tối nghiệp
DANH MỤC Sơ ĐÒ, BẢNG BIỂU
1. DANH MỤC Sơ ĐÒ:
Sơ ĐỒ Ì: KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 12
Sơ Đ Ồ 2: KẾ TOÁN DANH THU BÁN H À N G VÀ CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
DOANH THU 14
Sơ Đ Ồ 3: KẾ TOÁN H À N G HÓA THEO PHƯƠNG PHÁPKKĐK 16
Sơ Đ Ộ 4: KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN H À N G 17
Sơ Đ Ộ 5:CHI PHÍ QUẢN LÝ : KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 18
Sơ Đ Ổ 6: XÁC ĐỊNH KÉT QUẢ KINH DOANH 20
1. DANH MỤC BẢNG BIỂU:
Bảng số Ì: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 26
Biểu số 2: Báo cáo nhập kho HI tháng 5 năm 2009....... 40
Biểu sọ 3: Chấng từ ghi sổ số 13 tháng 5 năm 2009 42
Biểu số 4: Hóa đơn GTGT .„.. 44
Biểu số 5: Báo cáo xuất kho HI tháng 5 năm 2009 45
Biểu số 6: Chấng từ ghi sổ số 14 tháng 5 năm 2009 47
Biếu số 7: Bảng tổng hợp báo cáo doanh thu bán hàng 49
Biểu số 8: Chấng từ ghi sổ số 27 tháng 5 năm 2009 50
Biểu số 9: Sổ Cái TK 632-tháng 5 năm 2009 Ì......................!!!!!!." 51
Biểu số 10: Chấng từ ghi sổ số 15 tháng 5 năm 2009 53
Biểu sọ l i : Sổ Cái TK 511 tháng 5 năm 2009 ...................................„!!!!"!""""'" 54
Biểu số 12: Chấng từ ghi sổ số 28 tháng 5 năm 2009 55
Biểu số 13: Sổ Cái TK 1316 tháng 5 năm 2009ĩ.......................ZZ"......""!IZZZ 56
Biểu số 14: Chấng từ ghi sổ số 06 tháng 5 năm 2009................................. 57
Biểu sọ 15: Sổ Cái TK 512 tháng 5 năm Z.ZZZZZ.Z11".I 58
Biểu sọ 16: Chấng từ ghi sổ số 06 tháng 5 năm 2009..................... . 59
Biểu số 17: Sổ cái TK 531 tháng 5 năm 2009 „ZZZ"....""ZIZ 60
Biêu sộ 18: Số chi tiết thanh toán với người mua 52
Biểu số 19: Bảng tổng hợp số dư chi tiết tài khoản 131........................... 63
Biểu số 20: Chấng tít ghi sổ số 22 tháng 5 năm 2009"...ì....."""""" 6S
Biếu số 21: Sổ chi tiết chi phí bán hàng 66
Biểu số 22: sổ Cái TK 641 tháng 5 năm 2009 ....................................................li.!" 67
Biểu số 23: Chấng từ ghi sổ số 23 tháng 5 năm 2009 69
Biếu số 24: sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp 70
Biểu số 25: sổ Cái TK 642 tháng 5 năm 2009 71
Biểu số 26: Trích sổ Cái TK 91 ĩ tháng 6 năm 2009......."......".".."!!""!!!!""!!"""!"" 73
Biếu số 27: sổ chi tiết chiết khấu mua hàng 79
Biếu số 28: sổ chi tiết giá bìa hàng hóa 80
Biểu số 29: Mầu Sổ Cái các tài khoản gi
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm Nhật Ì- LTK4
Luận văn tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới đã bước sang thế kỳ 21 được một thập kỷ, thế giới có nhiều
chuyển biến và con người đang có nhiều thành công mới.
Đ ể vươn tới và hòa nhịp chung vào không khí của thế giới, Việt
Nam cũng đang có những biên động đáng kể. Một nền kinh tế thị trường đang được
phát triên mạnh, đây sức mạnh cạnh tranh trong các lĩnh vực sản xuặt và kinh doanh
trong các thành phần kinh tế.
Sự chuyển biến từ cơ chế quan liêu bao cặp đã ràng buộc các doanh nghiệp, nay
lại đặt các doanh nghiệp trước thử thách nghiệt ngã của thị trường. M ỗ i doanh nghiệp
phải đôi mặt với bao đôi thủ cạnh tranh, ứng phó ngay với môi trường hoạt động của
mình, một thực tế luôn biến đổi, luôn đổi mới, luôn tự điều chinh, trong đó có những
nhân tố xuặt hiện như: bão tố, thiên tai
Trong nên kinh tề hàng hóa chuyến dịch theo cơ chế thị trường tự do cạnh tranh
có quản lý của Nhà nước như hiện nay, các doanh nghiệp muốn được châp nhận kinh
doanh trên thị trường thì phải đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy tiêu
thụ trờ thành khâu thiết yếu trong quá trình kinh doanh vì đây là khâu cuối cùng trực
tiếp quyết định đến kết quà bán hàng của mỗi doanh nghiệp. Hạch toán chính xác tiêu
thụ và xác định kết quả bán hàng là cơ sờ để cho doanh nghiệp tìm ra bài toán giá cả,
số lượng bán hàng ra và phương thức tiêu thụ có hiệu quả nhặt. Hơn thế nữa, khâu tiêu
thụ được tổ chức tốt sẽ tạo điều kiện cho việc thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay của
vốn, đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuặt.
Xuặt phát từ những vặn đề trên, với mong muốn nâng cao nhận thức và góp phần
vào việc hoàn thiện hơn nữa kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ờ Công ty,
qua thời gian nghiên cứu lý luận trong nhà trường và thực tế tại Công ty trách nhiệm
hữu hạn nhà nước Ì thành viên Sách Hà Nội, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu
đê tài: " Hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng t ạ i Công t y trách
nhiệm hữu hạn nhà nước Ì thành viên Sách H à Nội " .
Ngoài lời mỡ đầu và phẩn kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
Chương Ì: Cơ sờ lý luận về bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong các
doanh nghiệp thương mại.
Chương 2 : Thực trạng về hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ tại Công ty trách
nhiệm hữu hạn nhà nước Ì thành viên Sách Hà Nội.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại Công ty trách
nhiệm hữu hạn nhà nước Ì thành viên Sách Hà Nội.
Qua khóa luận này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS. Trần
Thị K im Anh cùng các anh chị trong phòng kê toán Công tỵ đã giúp đỡ em hoàn thành
khóa luận này. Do thời gian thực thế còn ngăn, trình độ hiêu biêt còn hạn chê nên bài
viết của em còn nhiều thiếu sót. Em rặt mong nhận được ý kiến đỏng góp của thầy
cùng các anh chị trong Công ty để khóa luận của em để hoàn thành hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm Ì Nhật 1-LTK4
Luận văn tốt nghiệp
C H Ư Ơ N G ì
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ KÉ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KÉT
QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
l.l.Vai trò, vị trí của hoạt động bán hàng, xác định kết quả và nhiệm vụ kế toán.
1.1.1. Khái niệm, vai trò của bán hàng và kết quả bán hàng.
1.1.1.1 Bán hàng.
Bán hàng là một hoạt động kinh tế nhằm bán được hàng hóa, sản phàm của
doanh nghiệp cho các đối tượng khác nhau trong xã hội.
Ngoài ra bán hàng còn được hiểu là quá trình nhân viên bán hàng hỗ trợ, hướng
dẫn khách hàng phát triển và hoàn thành quyết định mua hàng của họ. Như vậy quá
trình bán hàng được hiểu:
+ Là quá trình trao đổi.
+ Ngưựi bán tìm hiếu và thỏa mãn nhu cầu ngưựi mua.
+ Xây dựng quan hệ lâu dài cùng có lợi.
Hoạt động bán hàng có vai trò rất quan trọng trong xã hội. Nhự có hoạt động bán
hàng mà:
+ Hàng hóa được luân chuyển trong quá trình tái sản xuất.
+ Phục vụ nhu cầu xã hội.
Như vậy bán hàng là khâu trung gian giữa doanh nghiệp sản xuất với các khách
hàng khác nhau.
Đ ố i với doanh nghiệp, các hoạt động bán hàng đóng vai trò rất quan trọng vì:
+ Doanh nghiệp không thể tồn tại nếu không tiến hành hoạt động bán hàng.
+ Hiệu quả của hoạt động bán hàng có ảnh hưựng quan trọng đến thành công của
doanh nghiệp.
+ Kỹ năng bán hàng là yểu tồ đặc biệt quan trọng m à doanh nghiệp cần quan tâm
đến
1.1.1.2. Kết quả bán hàng
Kết quả bán hàng là kết quà đạt được trong một kỳ kế toán của các hoạt động
kinh tế thông qua các chì tiêu lãi, lỗ. N ó là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả
hoạt động và mức độ tích cực trên các mặt của doanh nghiệp. Yêu cầu xác định kết
quả bán hàng phải chính xác, kịp thựi và cần được thực hiện ngay trong một kỳ kế
toán (tháng, quý hoặc năm).
KQBH phản ánh tình hình kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp lãi hay l ỗ , mức
độ hoàn thành chỉ tiêu của doanh nghiệp. KQBH còn phản ánh khả năng tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
1.1.2 Các vấn đề về bán hàng và kết quả bán hàng có ảnh hưởng tới kế toán.
1.1.2.1 Các khái niệm và các chi tiêu kinh tế cơ bản.
Bán hàng (tiêu thụ hàng hóa) là giai đoạn cuối cùng trong quá trình lưu chuyển
hàng hoa của kinh doanh thương mại. Quá trình này được hiểu là quá trình các doanh SV: Nguyên Thị T anh Tâm 2 Nhật Ì- LTK4
Luận văn tốt nghiệp
nghiêp thực hiện việc chuyển hóa vốn sản xuất kinh doanh của mình từ hình thái hiện
vật sang hình thái tiền tệ. Liên quan đến bán hàng cần có những khái niệm sau cân
nắm vững:
- Doanh thu: là tống các lợi ích kinh tể doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán
phát sinh tù các hoạt động sàn xuất kinh doanh thông thưụng của doanh nghiệp góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
- Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa doanh thu và các khoản chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
- Giám giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho ngưụi mua do hàng hóa kém phẩm
chất, sai qui cách trong hợp đồng kinh tế.
- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng đã xác định là tiêu thụ bị
khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
- Chiết khấu thanh toán: là khoản doanh nghiệp giảm cho khách hàng do thanh
toán trước thụi hạn theo hợp đồng.
- Giá vốn hàng bán: là tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó hoặc chi phí phải
trả để mua hàng hóa đó.
- Lợi nhuận gộp: là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán.
- Kết quá bán hàng: mục tiêu lớn nhất của các doanh nghiệp thương mại là thu
được lợi nhuận cao nhất do đó chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng chưa phản ánh được
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động kinh doanh là số chênh lệch
giữa lợi nhuận gộp về bán hàng và doanh thu hoạt động tài chính với chi phi hoạt động
tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đó các khái niệm xác
định kết quả cần nắm vững là:
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình bán hàng của
doanh nghiệp.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến mọi
hoạt động của doanh nghiệp m à không thế tách cụ thế cho một đối tượng nào.
- Lợi nhuận thuần: là chênh lệch giữa lợ i nhuận gộp và doanh thu hoạt động hoạt
động tài chính với chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp.
1.1.2.2. Các phương thức tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mai
Trong nền kinh tế thị trưụng để thực hiện tốt các công tác tiêu thụ, tăng sản
lượng hàng hóa bán ra, các doanh nghiệp thương mại có thể áp dụng nhiều phương
thức tiêu thụ hàng hóa khác nhau như: bán buôn và bán lẻ. Các phương thức đó lai
được thực hiện theo nhiêu hình thức khác nhau:
* Bán buôn:
Đây là hình thức bán sản phẩm, hàng hóa với số lượng lớn cho các doanh nghiệp
thương mại và sản xuất để thực hiện việc bán ra hoặc gia công chế biến làm gia tăng
giá trị hàng hóa. Đặc điểm của hoạt động bán buôn là hàng hóa vẫn ở trong quá trình
SV: Nguyễn Thị Thanh Tâm 3 Nhật Ì- LTK4
Luận văn tốt nghiệp
lưu thông và vần có thể tạo ra giá trị gia tăng, giá trị và giá trị sử dụng chưa được thực
hiện. Hàng được bán theo lô hàng hoặc theo khối lượng lớn. Giá bán biến động tùy
thuộc vào khối lượng bán và hình thức thanh toán. Lưu chuyển hàng hóa bán buôn
được thực hiện theo hai phương thức:
- Bán buôn qua kho (bán trực tiếp và gửi bán hàng hóa): là hình thức bán hàng
mà hàng hóa được xuất bán từ kho bỏo quỏn của doanh nghiệp. Bán buôn qua kho có 2
hình thức:
Thứ nhất, bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: theo hình thức
này thì bên mua hàng đến kho của bên bán để lấy hàng. Khi hàng được xuất, thủ kho
ký vào phiếu xuất kho. Bên mua ký nhận đã nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp
nhận thanh toán thì hàng được coi là tiêu thụ.
Thứ hai, bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: bên bán sẽ chuyền hàng
đến địa điểm theo thỏa thuận trong hợp đồng cho bên mua. Sau khi giao hàng bên mua
ký nhận đủ hàng, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì hàng được coi là tiêu thụ.
- Bản buôn vận chuyển thẳng (không qua kho): tức là hàng hóa doanh nghiệp
mua về không về nhập kho của đơn vị kinh doanh thương mại m à sẽ được chuyến luôn
đến đơn vị mua hàng. Bán buôn vận chuyển thẳng có hai hình thức:
Thứ nhất, bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: doanh nghiệp vừa
tham gia tổ chức quá trình mua hàng vừa bán hàng, thanh toán tiền hàng mua, tiền
hàng đã bán với nhà cung cấp và khách hàng.
Thứ hai, bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: thực chất của
phương pháp này là hình thức môi giới trung gian trong quan hệ mua bán, doanh
nghiệp chỉ được phỏn ánh tiền hoa hồng môi giới cho việc mua hoặc bán, không được
ghi nhận nghiệp mua cũng như bán của mỗi thương vụ.
* Bán lẻ:
Đây là phương thức tiêu thụ hàng hóa m à hàng hóa được giao trực tiếp t ớ i tay
người tiêu dùng cuối cùng. Đặc điểm của phương thức này là hàng hóa chỉ từ lĩnh vực
lưu thông sang lĩnh vực tiêu thụ và hàng hóa thường được người tiêu dùng mua với sổ
lượng ít. Phương thức tiêu thụ này bao gồm các hình thức sau:
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng đồng thời là nhân viên thu tiền.
Cuối ca thì nhân viên bán hàng lập bỏng kê hàng hóa đã bán, lên báo cáo tống doanh
thu và chuyển cho kế toán ghi sổ.
- Bán lẻ thu tiền tập trung: nhàn viên bán hàng và nhân viên thu tiên độc lập v ớ i
nhau. Cuối ca thì nhân viên bán hàng lên báo cáo số lượng hàng đã bán, từ đó tính ra
doanh thu rồi chuyển cho kế toán đối chiếu và ghi sổ.
- Bán lẻ tự phục vụ: là khách hàng tự chọn cho mình những hàng hóa muốn mua
rồi đem ra quầy thanh toán, ở đó sẽ có nhân viên thu tiền.
- Bán lẻ tự động: tại một số siêu thị, cửa hàng lớn có những máy bán hàng tự
động. Khách hàng bỏ tiền vào máy, chọn mặt hàng muốn mua, máy sẽ tự bán cho
khách hàng mặt hàng đó.
* Bán hàng đại lý, kỷ gửi cho các tổ chức kinh doanh:
Đây là hình thức tiêu thụ hàng hóa m à trong đó chuyển giao hàng cho các cơ sở
SV: Nguyên Thị Thanh Tâm 4 Nhật 1-LTK4
Luận văn tối nghiệp
đại lý. Bên nhận đại lý trực tiếp bán hàng hóa và thanh toán tiền hàng với khách hàng
và hưởng hoa hồng đại lý theo họp đồng. Hàng hóa được coi là tiêu thụ khi doanh
nghiệp nhận được tiền hàng do đại lý thanh toán hoặc thông báo về số lượng bán được
của đại lý.
* Bán hàng trả chậm trả góp:
Theo hình thức này người bán giao hàng cho người mua, hàng hóa được coi là
tiêu thụ. Người mua thanh toán lấn đâu tiên tại thời diêm mua hàng một phân. Sô tiên
còn lại sẽ được trả góp làm nhiều lấn với một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thường số tiền
thanh toán vào các lấn là bằng nhau, người mua sẽ trả một phấn gốc cùng với lãi.
Ngoài các phương thức tiêu thụ trên thì còn một số phương thức tiêu thụ khác
như: bán hàng nội bộ, bán hàng chiết khoán
1.1.2.3. Các phương thức thanh toán áp dụng trong bán hàng.
Giá cả là một trong những nhân tố quan trọng để đi đến quyết định của người
mua. Bên cạnh sự phù hợp với chi phí sản xuất, chát lượng hàng hóa, giá cả trong
những doanh nghiệp thương mại còn dựa trên quan hệ với khách hàng, phương thức
thanh toán và chiến lược kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Mức độ đó phải bát
kịp với những biến động của xu thế thị trường, định giá quá cao sẽ làm giảm sô lượng
khách hàng quan tâm đến hàng hóa m à công ty chào bán, ngược lại định giá quá thấp
sẽ làm cho khách hàng nghi ngờ về chất lượng hàng hóa.
về phương thức thanh toán trong giao dịch thương mại cũng được thực hiện rất
đa dạng:
- Thanh toán bằng tiền mặt hoặc hàng đổi hàng: theo phương thức này việc
thanh toán và giao hàng được thiện cùng một thời điểm nhất định. Do đó, khi nghiệp
vụ giao hàng kết thúc thì quan hệ giữa người mua và người bán cũng kết thúc và hoạt
động tiêu thụ được xác định.
- Thanh toán chậm: là phương thức thanh toán m à sau khi nghiệp vụ bán hàng
kết thúc người mua không phải thanh toán ngay cho người bán m à được nợ lại sau một
thời gian nhất định. Phương pháp này thường đi kèm với các quan hệ tín dụng như
chiết khấu thanh toán, thời gian thanh toán.
- Thanh toán qua ngân hàng: theo hình thức này ngân hàng có vai trò trung gian
trong việc thực hiện các quan hệ tín dụng, thanh toán giữa người mua và người bán
được thực hiện dưới dạng các lệnh chi của người mua như Séc, ủy nhiệm chi,...
1.1.3. Yêu cấu và nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Có thể nói rằng với bất cứ doanh nghiệp nào thì bán hàng cũng đóng vai trò quan
trọng và sống còn đoi với chính doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp thương mại chính là
cấu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Chính vì vậy