Ởnướctahiệnnay, nền kinh tếthịtrườngđịnhhướngXHCNđangngày
càngđượcđịnhrõ.Cùngvớiquátrìnhđó,bộphậncácdoanhnghiệpnhỏvàvừa
(DNN&V) cũngđangnổilênvàchứngtỏmìnhlàmộtthànhphầnkinh tế quan
trọng,khôngthể thiếu, gópphầnđángkểvàocôngcuộccôngnghiệphoa,hiện
đạihoađựtnước.
NướctađangtronggiaiđoạnpháttriểnnênloạihìnhDNN&V chiếmsố
lượnglớn,97%tổngsốdoanhnghiệptrongcảnước[8].Hoạtđộngtrêntựtcả
các lĩnhvựccôngnghiệp,nôngnghiệp,thươngmại,dịchvụ,loạihìnhdoanh
nghiệpnàyhàngnămđónggópmộtphầnkhôngnhỏvàoGDPcảnước,tạocông
ănviệclàmchohàngchụctriệungườilaođộng,bêncạnhđócònkhaitháccác
nguồnlựcvà tiềmnăngtạichỗcùacácđịaphươngtrêncácvùngcủacảnước.
ĐồngthờivớiviệcpháttriểnDNN&Vđãhìnhthànhnênmộtđội ngũ các nhà
doanhnghiệpnăngđộng,sángtạo,thúcđẩysảnxuựtkinhdoanhcóhiệuquà
hơn.CácDNN&Vđãtrởthànhmộtbộphậnquantrọngcùa nền kinh tế,đẩy
mạnhquátrìnhcôngnghiệphoa,hiệnđạihoađựtnước.
Tuynhiên,pháttriểnDNN&VởViệtNamhiệnnaycòngặp nhiều khó
khăn.Khảnănghuyđộngvốn yếu, trìnhđộcôngnghệcủacácdoanhnghiệpnày
vẫncònthựp,tốcđộđổimớicôngnghệchậm,trìnhđộcùađội ngũ laođộng
cũng nhu trìnhđộquảnlýcònhạn chế,. lànhững yếutốtácđộngngaytừbên
trongbảnthândoanhnghiệp.Ngoàirachínhnhữngphươngthứcquảnlýkhối
doanhnghiệpnàymàNhànướcđưara cũng còn
1
nhiềuhạn chế vàbựtcập.Điều
nàyđặtcácDNN&Vđứngtrướcnhữngtháchthứclớntrongviệctổntạivàphát
triển.YêucầuhiệnnaylàcầnđánhgiáthựctrạngquànlýDNN&Vtrongnhững
nămvừaqua,từđóđề ranhữnggiảiphápphùhợpgiúpquảnlýcácDNN&V
hiệuquảhơnởcảtầm vĩ mô và vi mô. Vìvậy,việcnghiêncứuđểtài"Hoàn
thiệnquảnlýdoanhnghiệpnhỏvàvừaởViệtNam(Nghiêncứuđiểnhình
tạiCõngtysảnxuựtvàxuựtkhẩudệtlenAnhQuốc)"là hếtsứccần thiết và
có ý nghĩathựctiễnđốivớiquảnlýDNN&Vnóiriêngvà nền kinh tếnướctanói
chung.Tuynhiên,đế tránh dàntrải,khoaluậngiớihạnnghiêncứuquảnlýớtẩm
vĩ mô cùa Nhànướclàchủ yếu.
117 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại công ty sản xuất và xuất khẩu dệt len Anh Quốc), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
TOREIGN TRADE UNIVERSinr
KHOA LUÂN TÓT NGHỈM*
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
(Nghiên cứu điển hình tại
Công ty sản xuất và xuất khẩu dệt len Anh Quốc)
Sinh viên thục hiện : PHÙNG MINH Đức
Lớp :A15-K40D-KTNT
Giáo xiêiUiướng dẫn : THS ĐẶNG THỊ LAN
T H ư V! e N
HÀ
ỈA. rC^Ỵi Ị
•333S
CHỮ VIẾT TẮT
XHCH Xã hội chù nghĩa
DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa
KH&ĐT Kế hoạch và Đẩu tư
HTX Hợp tác xã
UBND Uy ban nhân dân
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
Tp Thành phố
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
GTGT Giá trị gia tăng
YĨĐB Tiêu thụ đặc biệt
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
JJCA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bán
VÁT Thuế giá trị gia tăng
MỤC LỰC
LỜI NÓIĐẦU1
C H Ư Ơ N G 1. MỘT SỐ VẤN Đ Ể CHUNG VỀ QUẢN LÝ DNN&V 3
1.1. VỊ trí và vai trò của DNN&V trong nền kinh tế quốc dân 3
1.1.1. Tiêu chí xác định DNN&V 3
Ì. Ì .2. Vị trí và vai trò của DNN&V trong nền kinh tế quốc dân 5
1.2. Quản lý DNN&V l i
1.2.1. Quản lý DNN&V l i
1.2.2. Yêu cầu về hoàn thiện quản lý DNN&V ở Việt Nam 17
C H Ư Ơ N G 2. P H Â N TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DNN&V Ở VIỆT NAM
(Nghiên cệu điển hình tại còng ty TNHH dệt anh quốc) 27
2.1. Một sõi công cụ quản lý DNN& V 27
2. Ì. Ì. Đăng ký kinh doanh 27
2.Ì.2. Thanh tra, kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với các DNN&V... 34
2.1.3. Hải quan 39
2.2. Một số chính sách hỗ trợ quản lý DNN&V 46
2.2.1. Khung pháp lý 46
2.2.2. Chính sách thuế 50
2.2.3. Chính sách đầu tư và tín dụng 57
2.2.4. Chính sách đất đai và mặt bằng sản xuất 61
2.3. Thực trạng quản lý qua nghiên cệu điển hình tại còng ty TNHH
dệt Anh Quốc 65
2.3.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Dệt Anh Quốc 65
2.3.2. Tác động của quàn lý Nhà nước đối với Công ty TNHH Dệt
Anh Quốc 66
C H Ư Ơ N G 3. C Á C GIẢI PHÁP Đ Ể XUẤT NHẰM H O À N THIỆN QUẢN LÝ
DNN&V ở VIỆT NAM 73
3.1. Những giải pháp về phía Nhà nước nhằm hoàn thiện quản lý
DNN&VỞViệtNam 73
3.1.1. Quán triệt đường lối quan điểm cùa Đảng trong việc quản lý
các DNN&V ở Việt Nam 73
3.1.2. Giải pháp nâng cao hiệu quà của các cõng cụ quản lý đối với
DNN&V 77
3.1.3. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách hổ trợ
cácDNN&V 85
3. Ì .4. Kiện toàn bộ máy quản lý Nhà nước đối với DNN&V 94
3.2. Giải pháp đỗi với các DNN&V và Công ty TNHH Dệt Anh Quốc trong
hoàn thiện quản lý 95
3.2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý 95
3.2.2. Tăng cường đ
u tư công nghệ mới, hiện đại hoa trang thiết bị 96
3.2.3. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý 96
3.2.4. Một số biện pháp khác 97
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
» Danh mục bảng biểu
Bảng Ì: Phân loại DNN&V ở một số nước 4
Bảng 2: Lao động đang làm việc tại thời điếm 1/7 hàng năm phân theo
thành phần kinh tế 8
Bảng 3: So sánh các loại sử dụng đất 61
V Danh mục hình vẽ
Hình Ì: M ô hình cơ cấu tổ chức cùa Công ty TNHH Dệt Anh Quốc 66
LỜI NÓI ĐẦU
Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đang ngày
càng được định rõ. Cùng với quá trình đó, bộ phận các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNN&V) cũng đang nổi lên và chứng tỏ mình là một thành phần kinh tế quan
trọng, không thể thiếu, góp phần đáng kể vào công cuộc công nghiệp hoa, hiện
đại hoa đựt nước.
Nước ta đang trong giai đoạn phát triển nên loại hình DNN&V chiếm số
lượng lớn, 9 7 % tổng số doanh nghiệp trong cả nước [8]. Hoạt động trên tựt cả
các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, loại hình doanh
nghiệp này hàng năm đóng góp một phần không nhỏ vào GDP cả nước, tạo công
ăn việc làm cho hàng chục triệu người lao động, bên cạnh đó còn khai thác các
nguồn lực và tiềm năng tại chỗ cùa các địa phương trên các vùng của cả nước.
Đồng thời với việc phát triển DNN&V đã hình thành nên một đội ngũ các nhà
doanh nghiệp năng động, sáng tạo, thúc đẩy sản xuựt kinh doanh có hiệu quà
hơn. Các DNN&V đã trở thành một bộ phận quan trọng cùa nền kinh tế, đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đựt nước.
Tuy nhiên, phát triển DNN&V ở Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó
khăn. Khả năng huy động vốn yếu, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp này
vẫn còn thựp, tốc độ đổi mới công nghệ chậm, trình độ cùa đội ngũ lao động
cũng nhu trình độ quản lý còn hạn chế,... là những yếu tố tác động ngay từ bên
trong bản thân doanh nghiệp. Ngoài ra chính những phương thức quản lý khối
doanh nghiệp này mà Nhà nước đưa ra cũng còn1 nhiều hạn chế và bựt cập. Điều
này đặt các DNN&V đứng trước những thách thức lớn trong việc tổn tại và phát
triển. Yêu cầu hiện nay là cần đánh giá thực trạng quàn lý DNN&V trong những
năm vừa qua, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp giúp quản lý các DNN&V
hiệu quả hơn ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Vì vậy, việc nghiên cứu để tài "Hoàn
thiện quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam (Nghiên cứu điển hình
tại Cõng ty sản xuựt và xuựt khẩu dệt len Anh Quốc)" là hết sức cần thiết và
có ý nghĩa thực tiễn đối với quản lý DNN&V nói riêng và nền kinh tế nước ta nói
chung. Tuy nhiên, đế tránh dàn trải, khoa luận giới hạn nghiên cứu quản lý ớ tẩm
vĩ mô cùa Nhà nước là chủ yếu.
Ì
Trong quá trình viết khoa luận, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập vói những
quan sát đã thu thập được trong thực tế, kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo với
việc đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế bằng các phương pháp so sánh, đánh giá.
phương pháp biên chứng và luôn tham khảo sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cùa
giáo viên hướng dẫn.
Với đề tài "Hoàn thiện quản lý doanh nghiệp nhỏ và vạa ở Việt Nam
(Nghiên cứu điển hình tại Công ty sản xuất và xuất khẩu dệt len Anh
Quốc)", sau phần Lời nói đẩu, phần chính của khoa luận gồm ba chương:
- Chương 1: Một số ván đề chung vê quản lý DNN&V
- Chương 2: Phán tích thực trạng quản lý DNN&V ở Việt Nam (Nghiên
cứu điển hình tại Cóng ty TNHH Dệt Anh Quốc)
- Chương 3: Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện quản lý DNN&V ở
Việt Nam
Trong quá trình hoàn thành khoa luận, tác giả đã nhận được sự chì bào tận
tình của cô giáo hướng dẫn Đặng Thị Lan - Khoa Quán trị kinh doanh, Trường
Đại học Ngoại thương Hà Nội, và rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và thiết thực
của các thầy cô giáo ở Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, của gia đình và
bạn bè. Tác giả xin chân thành cảm ơn tất cà những sự giúp đỡ quý báu đó.
Do quản lý là một vấn đề phức tạp với giới hạn của một khoa luận, chắc sẽ
còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo
và bạn đọc để tác giả có thể hoàn thiện và nghiên cứu sâu tiếp.
Hà Nội, ngày 5/11/2005
Sinh viên
Phùng Minh Đức
Lớp A15 - K40D - Khoa KTNT,
Đ H Ngoại thương, Hà Nội
2
CHƯƠNG Ì
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN
CỦA QUẢN LÝ DNN&V
1.1. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA DNN&V TRONG NẾN KINH
TẾ QUỐC DÂN
1.1.1. Tiêu chí xác định DNN&V
Thực tiễn ờ Việt Nam và thế giới cho thấy DNN&V có vai trò rất quan
trọng trong phát triển kinh tế do lợi thế về quy mô của mình. Tuy nhiên,
DNN&V dễ bị doanh nghiệp lớn chèn ép, vì vậy các nước đều có chính sách trợ
giúp. Để sự trợ giúp này có hiệu quà, việc xác định tiêu chí DNN&V có ý nghĩa
rất quan trọng.
Nói đến DNN&V là nói đến cách phân loại doanh nghiệp dựa trên độ lớn
hay quy mô của các doanh nghiệp. Việc phân loại DNN&V phụ thuộc vào loại
tiêu chí sử dụng quy định giới hạn các tiêu chí phân loại quy mô doanh nghiệp.
Điểm khác biệt cơ bặn trong khái niệm DNN&V giữa các nước chính là việc lựa
chọn các tiêu chí đánh giá quy mô doanh nghiệp và lượng hoa các tiêu chí ấy
thông qua những tiêu chuẩn cụ thể.
Mặc dù có những khác biệt nhất định giữa các nước về quy định các tiêu
chí phân loại DNN&V, song có thể hiểu DNN&V theo khái niệm chung nhất
như sau:
DNN&V là những cơ sỏ sản xuất - kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh
doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong nhữn% giới hạn nhất
định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được
trong từng thời k
theo quy định của từng quốc gia [35, trô].
Qua nghiên cứu cho thấy tiêu chí đế xác định các DNN&V à mỗi một
quốc gia là không giống nhau nhưng nhìn chung các quốc gia đều dựa vào 3 tiêu
chí: số lao động, số vốn và doanh thu. Tiêu chí về số lao động và vốn phặn ánh
quy mô sử dụng các yếu tố đầu vào, còn tiêu chí về doanh thu lại đánh giá quy
3
mô theo kết quả đẩu ra. Như vậy, để phân loại DNN&V có thể dùng các yếu tố
đầu vào hoặc các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp, hoặc là sự kết hợp của cả 2
yếu tố đó. (xem Bảng 1)
Bảng 1: Phân loại DNN&V ở một sôi nước
Nước Phân loại Số lao động Sòi vốn Doanh thu
EU DN cực nhỏ <10 Không
DNnhò <50 7 triệu ecu
DN vỞa <250 27
Đài Loan Chế tác, Nông, 0-200 80 triệu NT$ Không
lâm, ngư nghiệp 0-50 Không 100 triệu
và NT$
dịch vụ
Philippin DN nhỏ 10-99 1,5-15 triệu Không
DN vỞa 100-199 Pêxõ
15-60 triệu Pêxô
Balan DNnhỏ <50 Không Không
DN vỞa 51-200 Không Không
Nguồn: ỉ42ì
Ở Việt Nam, sau đổi mới, do yêu cầu cùa thực tiên, một số tiêu chí phân
loại doanh nghiệp đã được xây dựng bời nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức Nhà nước
và tổ chức phi chính phủ. Đến ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành văn bản
pháp lý ở mức cao để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
DNN&V. Đó là Nghị định số 90/2001 NĐ-CP về "Trợ giúp phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vỞa". Nghị định 90 quy định: "doanh nghiệp nhò và vỞa là cơ sờ
sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành,
có vốn đăng ký không quá l o tỷ đổng hoặc số lao động trung bình năm không
quá 300 người". Đối tượng áp dụng bao gồm:
- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;
- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước;
- Các Hợp tác xã đã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
4
- Các hộ kinh doanh cá thể đãng ký theo Nghị định số 109/2004/NĐ-CP
ngày 2/4/2004 cùa Chính phủ về đăng ký kinh doanh (thay thế Nghị định
02/2000/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh).
Theo quy định tại Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2000 cùa Chính
phủ về đăng ký kinh doanh thì các hộ hộ kinh doanh cá thể vẫn thực hiện đăng
ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh theo cấp huyện, giống như Nghị
định 02/2000/NĐ-CP cũ quy định. Hộ kinh doanh cá thế chỉ được đăng ký kinh
doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá l o lao động, không có con dấu. Nếu
hộ kinh doanh cá thể sử dụng hơn 10 lao động hoặc có hơn một địa điếm kinh
doanh thì phải chuyển đậi thành doanh nghiệp. Những hộ gia đình sản xuất nông
lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ
có thu nhập thấp không phái đăng ký kinh doanh [2][3].
Rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước đang trong giai đoạn cậ phần hoa và
phát triển quy mô thành doanh nghiệp lớn nên để giới hạn đề tài, tác già sẽ theo
hướng phân tích các DNN&V ngoài quốc doanh.
1.1.2. Vị trí và vai trò của DNN&V trong nền kinh tế quốc dân
DNN&V có vị trí và vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể
cả các nước có trình độ phát triển cao. Trong bối cảnh hiện nay, các nước đều
chú ý hỗ trợ các DNN&V nhằm huy động tối đa các nguồn lực, phát huy tác
dụng nhiều mặt đối với nén kinh tế và xã hội. Vị trí, vai trò cùa các DNN&V đã
được khẳng định bởi nhiều nhà phân tích kinh tế và quản lý.
Nhìn chung, ờ các nước phát triển cũng như các nước đang phát'triển,
DNN&V chiếm 90 - 9 8 % tậng số doanh nghiệp một quốc gia (như Mỹ, Nhật
Bản chiếm tới 97,9%; Đài Loan chiếm 97,7%; Thái Lan là 97,9%) và giải quyết
công ăn việc làm cho khoảng 2/3 lực lượng lao động xã hội [42], còn ở Việt Nam
là 9 7 % [8]. (xem Phụ lục 1)
Đối với Việt Nam, vị trí và vai trò của DNN&V lại càng quan trọng. Hiện
nay, Việt Nam đang ờ giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoa
với cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ tậ chức sản xuất, tậ chức quàn lý yếu kém so
với các nước trong khu vực và trên thế giới. Yếu kém cơ bản vẫn là năng suất lao
động thấp, đất đai bình quân đẩu người thấp (khoảng o.lha/người), do đó tình
trạng dư thừa lao động khá nghiêm trọng. Khoảng chênh lệch giữa mức sống
thành thị và nông thôn cũng như chênh lệch giữa các vùng Bắc, Trung, Nam rất
lớn và có xu thế ngày càng mở rộng dưới tác động cùa phát triển kinh tế thị
trường trong những năm gỉn đày. Quá trình đô thị hoa nông thôn chậm, tỷ lệ đô
thị hoa rất thấp chỉ bằng 2 0 % so với các nước khiến cho quá trình tạo việc làm
chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ diễn ra cũng
chậm chạp [47]. Trong bối cảnh này, DNN&V có một vai trò vô cùng quan
trong, cụ thể là:
a. Cung cấp một khối lượng lớn, đa dạng và phong phú về sản phàm,
góp phấn vào tăng trưởng kinh tế
Khu vực kinh tế các DNN&V đóng góp đáng kể vào sự phát triển và ổn
định kinh tế của mỗi nước. Việc phát triển DNN&V đóng góp quan trọng vào tốc
độ tăng trưởng nền kinh tế. Lợi ích cao hơn mà tăng trưởng DNN&V đem lại là
tạo ra khối lượng hàng hoa và dịch vụ lớn hơn, phong phú hơn, chất lượng tốt
hơn, góp phỉn quan trọng cải thiện và nâng cao mức tiêu dùng trong nước và
tăng xuất khẩu, hạn chế buôn lậu, hàng giả trong nhiều mặt hàng thiết yếu như
may mặc, thực phẩm,... Đó cũng là yếu tố giữ cho nền kinh tế ổn định và phát
triển trong những năm qua.
Đặc biệt, với những nước mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp như Việt
Nam thì giá trị gia tăng hoặc GDP do các DNN&V tạo ra hàng năm chiếm tỷ
trọng khá lớn đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng trường của nền kinh tế. Chì
tírth riêng trong lĩnh vực công nghiệp, trung bình hàng năm các DNN&V đã tạo
ra hơn 3 0 % giá trị sản lượng; hơn 5 0 % giá trị công nghiệp địa phương và đóng
góp khoảng 2 5 % GDP. Con số này ở Mỹ là hơn 50%, ở Đức là 53%, ờ Nhật Bản
là hơn 5 5 % [47]. Theo số liệu thống kê, tính chung 9 tháng đẩu năm 2005, giá trị
sản xuất công nghiệp ước tính đạt 308,6 nghìn tý đổng, tăng 16,5% so với cùng
kỳ năm 2004. Trong đó, doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,6% (doanh nghiệp Nhà
nước trung ương quản lý tăng 13,7%, doanh nghiệp Nhà nước địa phương quàn
lý tăng 0,5%); doanh nghiệp ngoài quốc doanh (trong đó chủ yếu là các
DNN&V) tăng 24,8%; khu vực có vốn đỉu tư nước ngoài tăng 17,2% (dỉu mỏ và
khí đốt giảm 8%, các ngành khác tăng 26,7%). (xem Phụ lục 2)
6
Năm 2003, xét về mặt giá trị sản lượng, khu vực ngoài quốc doanh (mà
tuyệt đại bộ phận là DNN&V) ở Việt Nam chiếm 7 8 % mức bán lẻ, 6 4 % tống
lượng vận chuyển hàng hoa, sản xuất ra 100% sản lượng của một số loại sản
phổm như đồ mộc, chiếu cói, mây tre đan, thủ công mỹ nghệ. Hàng năm,
DNN&V tạo ra 4 6 % giá trị tổng sản phổm xã hội; 3 1 % giá trị tổng sản lượng
cóng nghiệp [66, ngày 12/11/2003].
Trong tổng mức hàng hoa và dịch vụ bán lẻ, hàng năm DNN&V cung cấp
trên dưới 8 0 % tổng mức bán lẻ của thị trường xã hội (xem Phụ lục 3). Theo báo
cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoa và doanh thu
dịch vụ 9 tháng năm nay theo giá thực tế ước tính đạt 334,28 nghìn tý đồng, tăng
19,7% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố tăng giá, tống mức tăng trên
10%, trong đó khu vực kinh tế Nhà nước chỉ tăng 0,5%; kinh tế tập thế tăng
20,7%; kinh tế cá thể tăng 19,2%; kinh tế tư nhân tăng 35,1%; khu vực có vốn
đổu tư nước ngoài tăng 32,9% [24]. Rõ ràng là trong những năm qua, chất lượng
và hình thức của các hàng hoa và dịch vụ do khối các DNN&V tạo ra có bước
tiến bộ rõ rệt, mặt hàng phong phú, đa dạng, phong cách tiếp cận thị trường hấp
dẫn, do vậy đã dần chiếm lĩnh được thị trường trong nước như: hàng thực phổm
tiêu dùng, hàng may mặc, đổ dùng gia đình thông thường, vật liệu xây dựng,
dịch vụ vận tải và nhiều dịch vụ khác, ngân chặn được sự thống trị thị trường cùa
hàng hoa Trung Quốc và các hàng hoa nhập lậu. Khối lượng hàng hoa và dịch vụ
xuất khổu tăng nhanh vê khối lượng và mật hàng ngày càng mở rộng.
b. Các DNN&V là nơi tạo ra công ăn, việc làm và thu nhập cho người
lao động, góp phẩn ổn định xã hội
Ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, thất nghiệp luôn là
vấn để khiến cho các nhà quản lý và hoạch định phải trăn trở. Theo số liệu thống
kê, tỷ lệ thất nghiệp cùa lao động trong độ tuổi khu vực thành thị từ năm 1996
trở lại đày dao động trong khoảng 5,0 đến 8,9% (xem Phụ lục 4) và năm 2005,
con số này là 5,1%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với 2004 [24]. Thực tế cho thấy,
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, mà đại bộ phận là các DNN&V, có xu hướng
tạo ra nhiều việc làm hơn khu vực Nhà nước. Liên tục từ năm 2000 đến 2004,
khu vực Nhà nước, năm cao nhất cũng chỉ thu hút được khoảng 4,1 triệu lao
7
động. Trong khi đó khu vực kinh tế ngoài Nhà nước đã cung cấp trên dưới 8 9 %
cơ hội việc làm cho lao động ở Việt Nam (xem Bảng 2).
Bảng 2: Lao động đang làm việc tại thòi điểm 1/7 hàng năm
phân theo thành phần kinh tế 1
Đơn vị: nghìn người
2000 2001 2002 2003 2004
Cả nước 37609,6 38562,7 39507,7 40573,8 41586,3
Kinh tế Nhà nước 3501,0 3603,6 3750,5 4035,4 4141.7
Kinh tế ngoài Nhà nước 33881,8 34597,0 35317,6 36018,5 36813,7
Khu vực có vốn đầu tư nước 226,8 362,1 439,6 519,9 630,9
ngoài
Nguồn: Tổng cục thống kẽ 2
Và theo báo cáo mới nhất cùa Tổng cục Thống kê, lao động đang làm việc
trong các ngành kinh tế tại thời điểm 1/7/2005 là 42,62 triệu người, tăng 2,5% so
với cùng thời điểm 2004, trong đó lao động trong khu vực Nhà nước chiếm 10%,
khu vực ngoài Nhà nước chiếm 88,3% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
chiếm 1,7% [24].
Vai trò của DNN&V trong việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao
động còn lớn hơn nữa khi chi phí để tạo ra công ăn việc làm cho một người lao
động trong DNN&V rồ hơn nhiều so với các khu vực khác. Theo báo cáo cùa
Ngân hàng thế giới thì để tạo một việc làm từ doanh nghiệp Nhà nước cần 1800
USD, trong khi khu vực tư nhân chỉ cần khoảng 800 USD [43].
Tạo công ăn việc làm cho người lao động cũng đồng nghĩa với tạo nguồn
thu nhập ổn định, thường xuyên cho dân cư, góp phần giảm bớt chênh lệch về
thu nhập các bộ phận dân cư, tạo ra sự phát triển tương đối đồng đều giữa các
khu vực kinh tế khác nhau. Khả năng sản xuất phân tán, sử dụng lao động tại chỗ
vừa tạo việc làm, vừa tạo nguồn thu nhập ổn định cho dân cư trong các vùng góp
phẩn quan trọng trong việc giảm bớt khoảng cách thu nhập và mức sống giữa các
vùng trong nước.
1 Không bao gồm lực lượng an ninh, quốc phòng
2 An/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=3146
8
c. Thu hút có hiệu quả nhất các nguồn vốn trong dân và tận dụng các
nguồn lực xã hội khác
CÁC DNN&V thu hút được khá nhiều vốn trong dân do tính chất hiệu quả,
quy mô sản xuất của nó đòi hỏi vốn không nhiều, thời gian thu hồi vốn nhanh.
Trong quá trình hoạt động, nhiều DNN&V có thể huy động vốn vay dựa trên cơ
sở họ hàng, bạn bè thân thuộc. Chính vì vậy, các doanh nghiệp này có khả năng
huy động, sầ dụng các khoản tiến đang phân tán và nằm im trong dân cư thành
các khoản vốn đầu tư. Hơn nữa, hiện nay, với chính sách động viên khuyến khích
huy động sự đầu tư của dân cư cho kinh doanh nên việc thu hút vốn của dân cư
đầu tư vào các DNN&V là một thắng lợi lớn của khu vực kinh tế này. Kết quà
điều tra cho thấy, đối với DNN&V đẩu tư vào thành lập doanh nghiệp dưới 500
triệu đồng, vốn cho một chỗ làm việc là 10 triệu đồng (bằng 1/5 đến 1/10 cùa
doanh nghiệp lớn) [50]. Ước tính phát triển trên 400.000 doanh nghiệp công
nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đã thu hút khoảng 25.000 tỷ đổng, chưa kế phần
thu hút hàng ngàn tỷ đồng nhàn rỏi khác phục vụ cho nhu cẩu ngấn hạn về vốn
của doanh nghiệp [37].
Hơn nữa, với quy mô nhỏ, gọn, được phân tán ờ hầu khắp các địa phương,
vùng lãnh thổ nên các doanh nghiệp này có khả năng sầ dụng các nguồn lao
động, nguyên vật liệu sần có ờ các địa phương không