Khóa luận Hoàn thiện quản lý ngành chè Việt Nam

Có lị ch sử hơn 50 năm phát tri ển, ngành chè Việt Nam hiện nay đang đứng thứ 7 về sản xuất v à thứ 6 về xuất kh ẩu chè trên thế giới. Hi ện ngành đã có 635 đơn vị kinh doanh, chế biến, với khoảng 260 đơn vị trong số đó tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Việt Nam đã l ọt v ào top 10 quốc gia có ngành chè phát tri ển nhất thế giới. [32]. Đặc biệt, địa bàn sản xuất kinh doanh của ngành chè ở các vùng trung du, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hoạt động kinh doanh của ngành chè gắn liền với vi ệc giải quyết công ăn việc làm cho trên 6 tri ệu người, g ắn liền với việc giảm khoảng cách giữa miền ngược và miền xuôi, gắn liền với chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Chính phủ. Với những con số và một số đặc điể m sản xuất, kinh doanh nêu trên, có thể thấy ngành chè có một vị trí quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta. Đó là một ngành vừa có lợi thế, vừa có nhiều tiềm năng to lớn mang tính hiện thực cao. Trong tương lai không xa, chúng ta hoàn toàn có thể phát triển ngành chè thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình phát tri ển, ngoài nh ững cơ hội l ớn, ngành chè cũng đang đứng trước những thách thức quan trọng để tự khẳng định vị th ế của mình ở trong nước cũng như ngoài nước. Đặc biệt trong bối cảnh hội nh ập kinh tế quốc tế hiện nay, chúng ta phải gi ải quy ết nhi ều vấn đề li ên quan đến ngành chè cả tầm vĩ mô và vi mô, trong đó việc tạo ra một cơ chế quản lý phù hợp đang là một y êu cầu rất bức xúc. Khả năng huy động vốn yếu, trình độ công nghệ của các đơn vị kinh tế trong ng ành còn chưa cao, trì nh độ của đội ngũ lao động cũng như tr ình độ quản lý còn hạn chế, các doanh nghiệp chè ở Việt Nam còn làm ăn manh mún. là những yếu tố trực ti ếp đòi h ỏi cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức, quản lý ngành chè trong th ời gian tới. Yêu cầu hiện nay là cần đánh giá thực trạng quản lý ngành chè trong nh ững năm vừa qua, từ đó đề ra những giải ph áp phù hợp giúp quản lý ngành chè hiệu quả hơn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT 2 quản lý ngành chè Việt Nam” là hết sức cần thiết v à có ý nghĩ a thực ti ễn đối v ới quản lý ngành chè nói ri êng và nền kinh tế nước ta nói chung. Tuy nhi ên, để tránh dàn trải, khoá lu ận giới h ạn nghiên cứu quản lý ở tầm vĩ mô của Nhà nước là chủ yếu, với kết cấu 3 chương: Chƣơng I: Một số vấn đề chung về quản lý ngành, ngành chè và các phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý ngành chè. Chƣơng II: Thực trạng quản lý ngành chè Việt Nam. Ch ƣơ ng III: Gi ả i ph á p v à ki ế n nghị nhằ m hoàn thi ện qu ản l ý ngà nh ch è Vi ệ t Nam . Trong quá trình viết khoá luận, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: kết hợp những kiến thức đã tích luỹ trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập được trong thực tế; kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo với việc đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế bằng các phương pháp so sánh, đánh giá, phương pháp biện chứng duy vật. Trong quá trình hoàn thành khoá luận, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn - ThS Đặng Thị Lan – Khoa Quản trị kinh doanh – trường Đại học Ngoại Thương và rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và thiết thực của các cán bộ Tổng công ty chè Việt Nam, c ủa gia đình và bè bạn. Tác giả xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Do hoàn thiện quản lý ngành chè là một vấn đề lớn, đòi hỏi được tiếp tục nghiên cứu công phu, có sự tham gia của nhiều nhà khoa học và quản lý, vì vậy bài khoá luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả rất mong được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo và bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện và nghiên cứu sâu hơn

pdf112 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện quản lý ngành chè Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI --------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : NGUYỄN HẢI THANH Lớp : NGA - KTNT Khóa : K41F Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. ĐẶNG THỊ LAN HÀ NỘI, THÁNG 11/2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 0 CHƢƠNG I ...................................................................................................................... 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ ......................................... 3 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ........................................ 3 1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ ............ 3 1.1. KHÁI NIỆM ................................................................................... 3 1.2. VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ ............................................................... 4 1.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ .................................................... 10 2. CÔNG CỤ QUẢN LÝ ....................................................................... 12 2.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ QUẢN LÝ ................ 12 2.2. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ ............. 13 2.3. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ ...................................... 14 2.4. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ .............. 15 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ ....................................................... 16 3.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ .. 16 3.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ ............................................................................................ 17 3.3. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ ..... 17 4. QUẢN LÝ VĨ MÔ ĐỐI VỚI MỘT NGÀNH KINH TẾ .................... 18 4.1. NỘI DUNG QUẢN LÝ VĨ MÔ NGÀNH NGÀNH KINH TẾ .......... 18 4.2. CÁC CÔNG VIỆC CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NGÀNH19 II. NGÀNH CHÈ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÀNH .................................................................................................... 20 1. NGÀNH CHÈ .................................................................................. 20 1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CHÈ THẾ GIỚI ................................... 20 1.2. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHÈ ........................................................... 21 2. CÁC PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ .............................................................................................................. 23 2.1. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ VĨ MÔ ĐỐI VỚI NGÀNH CHÈ .................................................................................................... 24 2.2. PHÁT TRIỂN, NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC LIÊN KẾT VÀ ĐẠI DIỆN NGÀNH ................................................................ 25 CHƢƠNG II .................................................................................................................. 27 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ VIỆT NAM .............................................. 27 I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHÈ VIỆT NAM ................................ 27 1. VÀI NÉT VỀ CÂY CHÈ VIỆT NAM .............................................. 27 1.1. NGUỒN GỐC, XUẤT XỨ CÂY CHÈ VIỆT NAM ........................ 27 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT 1.2. VỊ TRÍ CỦA CÂY CHÈ VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN ........................................................................................ 28 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CHÈ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .................................................................... 31 2.1. DIỆN TÍCH ................................................................................ 31 2.2. SẢN LƢỢNG, NĂNG SUẤT ....................................................... 33 2.3. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU .......................................................... 34 II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ ...................................... 36 1. QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ TRƢỚC ĐỔI MỚI ................................. 36 1.1. THỜI KỲ TỪ NĂM 1974 ĐẾN NĂM 1980 ................................... 37 1.2. THỜI KỲ TỪ THÁNG 6-1980 ĐẾN THÁNG 6-1983 ................... 38 1.3. THỜI KỲ TỪ THÁNG 6-1983 ĐẾN THÁNG 6-1987 .................. 40 2. QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ SAU ĐỔI MỚI ....................................... 45 2.1. TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ............................................ 45 2.2. CÁC TỔ CHỨC HỖ TRỢ NGÀNH .............................................. 51 2.3 CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHÈ ........................................ 52 2.4. BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH CHÈ .......... 59 2.5. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ............................................................ 61 III. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ VIỆT NAM........ 65 1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC .................................................... 65 2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ ................................................................ 67 CHƢƠNG III ................................................................................................................. 74 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ VIỆT NAM ........................................................................................................................................ 74 I. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ ............................... 74 1. ĐỊNH HƢỚNG CHUNG ................................................................. 74 2. MỤC TIÊU CỤ THỂ ........................................................................ 76 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ THẾ GIỚI 79 1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH HIỆU QUẢ ................... 79 2. CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH CHÈ ...................................................................................................... 82 III. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ VIỆT NAM .................................................................................... 87 1. VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC ..................................................................... 87 1.1. HOÀN THIỆN BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ ......................................................................... 87 1.2. HOÀN THIỆN CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGÀNH CHÈ .................................................................................................... 88 1.3. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC ......................... 90 2. VỀ PHÍA HIỆP HỘI CHÈ VIỆT NAM (VITAS) ............................ 92 1 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT 3. VỀ PHÍA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM (VINATEA)............ 94 4. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ VIỆT NAM .............................................................................................................. 99 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG TRANG Bảng 1.1: Tỷ trọng sản lượng của một số nước sản xuất chè. ....................... 20 Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng chè Việt Nam (1995- 2005) ........ 31 Bảng 2.2: Tỷ lệ các doanh nghiệp nhà nước năm 2005 (tính theo công suất và lao động) ..................................................................................................... 52 Bảng 2.3: Khối lượng chè bán cho VINATEA trên tổng sản lượng chè đen 1997-1998 .................................................................................................... 53 Bảng 2.4: Quy mô, diện tích chè của hộ năm 2001 (%) ................................ 54 Bảng 2.5: Các công ty chè liên doanh và công ty 100% vốn nước ngoài ...... 56 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu về diện tích, năng suất và sản lượng đến năm 2010.. 73 Bảng 3.2: Dự kiến khối lượng và kim ngạch xuất khẩu chè .......................... 74 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quan hệ chủ thể - đối tượng - mục tiêu quản lý ............................ 12 Hình 1.2: Nội dung của tổ chức quản lý Nhà nước đối với một ngành kinh tế .. 18 Hình 1.3: Phương hướng hoàn thiện quản lý ngành chè................................ 23 Hình 2.1: Xuất khẩu chè Việt Nam ............................................................... 33 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức ngành chè trước đổi mới ....................................... 35 Hình 2.3: Mô hình tổ chức quản lý của ngành chè sau đổi mới..................... 46 Hình 2.4: Sơ đồ hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước đối với ngành chè........ 57 Hình 2.5: Mô hình quản lý ngành chè hiện nay ............................................ 63 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức ngành chè Kênya .................................................. 75 Hình 3.2: Mô hình Công ty mẹ và Công ty con ............................................ 92 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT LỜI MỞ ĐẦU Có lịch sử hơn 50 năm phát triển, ngành chè Việt Nam hiện nay đang đứng thứ 7 về sản xuất và thứ 6 về xuất khẩu chè trên thế giới. Hiện ngành đã có 635 đơn vị kinh doanh, chế biến, với khoảng 260 đơn vị trong số đó tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Việt Nam đã lọt vào top 10 quốc gia có ngành chè phát triển nhất thế giới... [32]. Đặc biệt, địa bàn sản xuất kinh doanh của ngành chè ở các vùng trung du, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hoạt động kinh doanh của ngành chè gắn liền với việc giải quyết công ăn việc làm cho trên 6 triệu người, gắn liền với việc giảm khoảng cách giữa miền ngược và miền xuôi, gắn liền với chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Chính phủ... Với những con số và một số đặc điểm sản xuất, kinh doanh nêu trên, có thể thấy ngành chè có một vị trí quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế ở nước ta. Đó là một ngành vừa có lợi thế, vừa có nhiều tiềm năng to lớn mang tính hiện thực cao. Trong tương lai không xa, chúng ta hoàn toàn có thể phát triển ngành chè thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ngoài những cơ hội lớn, ngành chè cũng đang đứng trước những thách thức quan trọng để tự khẳng định vị thế của mình ở trong nước cũng như ngoài nước. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, chúng ta phải giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến ngành chè cả tầm vĩ mô và vi mô, trong đó việc tạo ra một cơ chế quản lý phù hợp đang là một yêu cầu rất bức xúc. Khả năng huy động vốn yếu, trình độ công nghệ của các đơn vị kinh tế trong ngành còn chưa cao, trình độ của đội ngũ lao động cũng như trình độ quản lý còn hạn chế, các doanh nghiệp chè ở Việt Nam còn làm ăn manh mún... là những yếu tố trực tiếp đòi hỏi cần tiếp tục hoàn thiện tổ chức, quản lý ngành chè trong thời gian tới. Yêu cầu hiện nay là cần đánh giá thực trạng quản lý ngành chè trong những năm vừa qua, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp giúp quản lý ngành chè hiệu quả hơn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện 1 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT quản lý ngành chè Việt Nam” là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn đối với quản lý ngành chè nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung. Tuy nhiên, để tránh dàn trải, khoá luận giới hạn nghiên cứu quản lý ở tầm vĩ mô của Nhà nước là chủ yếu, với kết cấu 3 chương: Chƣơng I: Một số vấn đề chung về quản lý ngành, ngành chè và các phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý ngành chè. Chƣơng II: Thực trạng quản lý ngành chè Việt Nam. Chƣơng III: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý ngành chè Việt Nam. Trong quá trình viết khoá luận, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: kết hợp những kiến thức đã tích luỹ trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập được trong thực tế; kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo với việc đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế bằng các phương pháp so sánh, đánh giá, phương pháp biện chứng duy vật... Trong quá trình hoàn thành khoá luận, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn - ThS Đặng Thị Lan – Khoa Quản trị kinh doanh – trường Đại học Ngoại Thương và rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình và thiết thực của các cán bộ Tổng công ty chè Việt Nam, của gia đình và bè bạn. Tác giả xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Do hoàn thiện quản lý ngành chè là một vấn đề lớn, đòi hỏi được tiếp tục nghiên cứu công phu, có sự tham gia của nhiều nhà khoa học và quản lý, vì vậy bài khoá luận không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả rất mong được sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo và bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện và nghiên cứu sâu hơn. Hà Nội, tháng 12/2006 Sinh viên Nguyễn Hải Thanh 2 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGÀNH CHÈ I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ 1. Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý 1.1. Khái niệm Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn hơn ở tầm quốc gia, quốc tế và đều phải thừa nhận và chịu một sự quản lý nào đó. Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhưng chưa có một định nghĩa thống nhất. Có người cho quản lý là hoạt động nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của người khác. Cũng có người cho quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân để đạt được mục đích của nhóm. Có tác giả lại quan niệm một cách đơn giản hơn, coi quản lý là sự có trách nhiệm về một việc gì đó... Từ những ý chung của các định nghĩa và xét quản lý với tư cách là một hoạt động, có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.[12] Trong định nghĩa trên, cần chú ý một số điểm sau: - Quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định. - Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người. - Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan. 3 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT - Quản lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin. - Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận (hay phân hệ), đó là chủ thể quản lý (là cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển) và đối tượng quản lý (là bộ phận chịu sự quản lý), đây là quan hệ ra lệnh – phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc. Xét ở tầm vĩ mô, toàn bộ nền kinh tế quốc dân có đối tƣợng quản lý là các quá trình kinh tế đang diễn ra với cơ cấu kinh tế tương ứng bao gồm hoạt động của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế… và chủ thể quản lý là hệ thống các cơ quan quản lý từ Trung ương đến các cơ sở gắn với cơ chế quản lý tương ứng, làm chức năng quản lý quản lý các quá trình kinh tế - xã hội ở các cấp khác nhau. [35] Ở tầm vi mô, hiện nay thuật ngữ “quản trị” thường được sử dụng cho quản lý ở phạm vi các doanh nghiệp. Trong một doanh nghiệp nhỏ độc lập, đối tƣợng quản lý là người lao động và các tiềm năng của doanh nghiệp, còn chủ thể quản lý là chủ doanh nghiệp cùng bộ máy quản lý, có phân hệ cơ chế nội bộ phù hợp với pháp luật và cơ chế quản lý vĩ mô. Chủ thể quản lý doanh nghiệp cũng có thể chia thành 3 phân hệ nhỏ: phân hệ hoạch định (đường lối, chiến lược, kế hoạch), phân hệ cơ chế quản lý (lập pháp, thể chế, lập quy), phân hệ điều hành (bộ máy điều hành). Nếu áp dụng ở mức tập đoàn các doanh nghiệp hoặc tổng công ty, đối tượng còn bao gồm các đơn vị, các doanh nghiệp thành viên với sự độc lập tương đối nhất ở các mức khác nhau.[35] 1.2. Vai trò của quản lý Trong thế giới ngày nay, chắc không ai phủ nhận vai trò quan trọng và to lớn của quản lý trong việc bảo đảm sự tồn tại và hoạt động bình thường của đời sống kinh tế xã hội. Đối với sự phát triển của từng đơn vị hay cộng đồng 4 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT hay cao hơn nữa của cả một quốc gia, một ngành kinh tế, quản lý càng có vai trò quan trọng. Sự nhận thức của tuyệt đại đa số trong dân cư về vai trò của quản lý cho tới nay hầu hết đều thông qua cảm nhận từ thực tế. Muốn nâng cao nhận thức về vai trò của quản lý, một mặt cần nâng cao nhận thức thực tế, mặt khác cần nâng cao nhận thức về mặt lý luận. Có như vậy ta mới có thể nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vai trò của quản lý, làm cơ sở cho việc hiểu biết quản lý và thực hành quản lý, và nâng cao trình độ quản lý. Qua phân tích về những nguyên nhân thất bại trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội nhiều năm qua cho thấy nguyên nhân cơ bản vẫn là do quản lý yếu kém hoặc thiếu kinh nghiệm trong quản lý. Ngân hàng Châu Mỹ đã phát biểu trong bản công bố Báo cáo về kinh doanh nhỏ: “Theo kết quả phân tích cuối cùng, hơn 90% các thất bại trong kinh doanh là do thiếu năng lực và thiếu kinh nghiệm quản lý”1. Về tầm quan trọng của quản lý thì không đâu có thể hiện rõ hơn so với trường hợp của các nước đang phát triển. Qua báo cáo tổng quan về vấn đề này trong những năm gần đây của các chuyên gia về phát triển kinh tế cho thấy rằng chỉ cung cấp tiền bạc hoặc kỹ thuật công nghệ không đem lại sự phát triển. Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trường hợp là thiếu thốn về chất lượng và sức mạnh của các nhà quản lý. Trong khi nền văn minh của chúng ta được đặc trưng bởi những cải tiến có tính chất cách mạng trong khoa học vật lý, sinh học, điện tử, viễn thông, tin học, tự động hóa…thì các ngành khoa học xã hội bị tụt hậu rất xa. Tuy nhiên, nếu chúng ta biết cách khai thác các nguồn nhân lực và phối hợp hoạt động của con người, kém hiệu quả và lãng phí trong áp dụng những phát minh kỹ thuật vẫn sẽ tiếp tục. Chỉ cần nhìn vào sự lãng phí không thể tưởng tượng được về nhân lực và vật lực, có thể thấy rằng các ngành khoa học xã hội còn quá 1 Harold Koontz, Cyril O’Donnell…Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB KHKT HN1994, tr. 20 5 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT xa với việc thực hiện chức năng hướng dẫn chính sách và hoạt động xã hội của mình. Sự cần thiết khách quan và vai trò của quản lý xuất phát từ những nguyên nhân sau đây: [18] 1. Từ tính chất xã hội hóa của lao động và sản xuất. 2. Từ tiềm năng sáng tạo to lớn của quản lý. 3. Từ những yếu tố làm tăng vai trò của quản lý trong nền sản xuất và kinh tế hiện đại. 4. Từ những yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế và xã hội trong quá trình đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trường và tiến hành công nghiệp hóa, hiện đậi hóa đất nước ở Việt Nam (xét trong nền kinh tế Việt Nam). Thứ nhất, tăng cường xã hội hóa lao động và sản xuất - một quá trình mang tính quy luật của sự phát triển kinh tế và xã hội: Sự xuất hiện của quản lý như là kết quả tất nhiên của việc chuyển các quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành các quá trình lao động phải có sự phối hợp. Sản xuất và tiêu thụ mang tính tự cấp, tự túc do một cá nhân thực hiện không đòi hỏi quản lý. Ở một trình độ cao hơn, khi sản xuất và kinh tế mang tính xã hội rõ nét và ngày càng sâu rộng hơn, khi đó quản lý là điều không thể thiếu. Theo C.Mác, “Bất cứ lao động xã hội hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân. Sự chỉ đạo đó phải làm chức năng chung, tức là chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ thể sản xuất với sự vận động cá nhân của những khí quan độc lập hợi thành cơ sở sản xuất đó. Một nhạc sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, nhưng một dàn 6 Nguyễn Hải Thanh – Nga K41 - KTNT nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”.2 Do đó quản lý là thuộc tính tự nhiên, tất yếu khách quan của mọi quá trình lao động xã hội. Thứ hai, tiềm năng sáng tạo to lớn của quản lý: Với các điều kiện về
Luận văn liên quan