Để tồn tại và phát triển Doanh nghiệp mình đi lên, ngoài việc có chiến lược kinh doanh phù hợp còn phải biết tận dụng được những thời cơ bên ngoài đồng thời biết phát huy nội lực của mình đang có. Làm sao để phát huy được nguồn lực có hiệu quả, thì tiền lương trả cho người lao động cũng đóng một vai trò quan trọng. Tiền lương trả cho người lao động có đảm bảo cuộc sống vật chất của họ hay không, tiền lương có tạo động lực lao động để người lao động làm việc có ý thức hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Đó cũng là một vấn đề quan trọng trong chiến lược kinh doanh ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập quan trọng nhất giúp họ bảo đảm được cuộc sống. Đối với mỗi doanh nghiệp, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất kinh doanh. Và đối với nền kinh tế đất nước, tiền lương là sự cụ thể hóa quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động trong xã hội sáng tạo ra. Để tiền lương thực sự là đòn bẩy tăng hiệu quả lao động thì vấn đề đặt ra với mỗi doanh nghiệp là nên quản lý tiền lương của doanh nghiệp mình như thế nào và đặc biệt hơn nữa là việc quản lý quỹ tiền lương một cách hiệu quả như thế nào cho phù hợp tính chất đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, nhằm phát huy tối đa tính kích thích của tiền lương đối với người lao động và đảm bảo tốt mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp, nhà nước và người lao động. Do vậy việc nghiên cứu thực trạng quản lý quỹ tiền lương trong doanh nghiệp tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý quỹ tiền lương trong doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, công ty hiện nay cần phải quản lý quỹ lương như thế nào cho nó phù hợp với tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thu được hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với người lao động.
Do vậy trong quá trình thực tập tại công ty TNHH vận tải D’max em đã đi sâu vào nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max ” làm khoá luận tốt nghiệp.
68 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7632 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh………………………………………..18
Bảng 2.2: Dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 2010 đến năm 2013.....19
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất của công ty……………………………………….20
Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ tổ chức của công ty………..…………………………………..21
Bảng 2.3 : Cơ cấu lao động của công ty phân theo trình độ……………………..26
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của công ty phân theo tính chất lao động, theo giới tính và theo độ tuổi ……………………….………………………………………..…27
Bảng 2.5: Tình hình biến động về lao động trong năm 2008 và 2009…………...29
Bảng 2.6 : Định biên lao động năm 2009…………………………………….…..32
Bảng 2.7 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010…………..……36
Bảng 2.8 : Giải trình xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu năm 2010…...37
Bảng 2.9 : Tiêu chí đánh giá mức độ tham gia công việc của nhân viên văn phòng………………………………………………………………………..……42
Bảng 2.10 : Tỷ trọng d1i, d2i……………………………………………………..44
Bảng 2.11 : Tính trả lương cho nhân viên Phòng HCTH tháng 9/2009………….46
Bảng 2.12: Tính Tổng ni x hi……………………………………………….…....48
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Lý do chon đề tài 5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 6
3. Mục tiêu nghiên cứu. 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 7
5. Phương pháp nghiên cứu: 7
6. Kết cấu luận văn 7
PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 8
1.Cơ sở lý luận về quản lý quỹ tiền lương. 8
1.1. Cơ sở lý luận chung về tiền lương. 8
Khái niệm tiền lương 8
1.2 Cơ sở lý luận về quỹ tiền lương. 8
1.2.1 Khái niệm quỹ tiền lương. 8
1.2.2 Kêt cấu quỹ tiền lương: 9
1.2.3 Các phương pháp xác định tổng quỹ lương. 9
1.2.3.1. Tính theo lao động định biên 9
1.2.3.2. Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương dựa vào đơn giá bình quân kỳ kế hoạch. 11
1.2.3.3 Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương theo lượng lao động hao phí. 12
1.2.3.4. Phương pháp xây dựng quỹ lương dựa vào mức tiền lương bình quân và số lượng lao động bình quân. 13
1.3 Cơ sở lý luận về quản lý quỹ tiền lương 14
1.3.1. Khái niệm quản lý quỹ lương 14
1.3.2. Nội dung của công tác quản lý quỹ tiền lương trong doanh nghiệp. 14
1.3.2.1. Quản lý việc xây dựng và thực hiện quỹ tiền lương. 14
1.3.2.2. Quản lý việc phân phối quỹ tiền lương. 15
1.3.3 Kiểm tra, thanh tra quỹ tiền lương. 17
1.4. Cơ sở thực tiễn về quản lý quỹ tiền lương trong doanh nghiệp. 17
1.4.1 Vai trò của tiền lương đối với doanh nghiệp. 17
1.4.2. Sự cần thiết của việc hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương đối với công ty TNHH vận tải D’max 19
CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI D’MAX 21
2.1 Khái quát về công ty TNHH vận tải D’max. 21
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 21
2.1.2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh 23
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh. 23
2.1.2.2. Quy trình sản xuất kinh doanh. 24
2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ. 25
2.1.3.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy. 25
2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận. 26
2.1.4. Thực trạng nguồn nhân lực của công ty TNHH Vận tải D’max. 30
2.2. Một số đặc điểm hoạt động của công ty ảnh hưởng tới công tác quản lý quỹ tiền lương tại công ty. 33
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 33
2.2.2. Đặc điểm về nguồn lao động. 34
2.3 Phân tích tình hình quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max. 35
2.3.1. Đánh giá cách thức xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương của công ty. 35
2.3.2. Tình hình thực hiện quỹ lương. 43
2.3.3 Quản lý phân phối quỹ tiền lương. 44
2.3.3.1. Phân phối tiền lương khối gián tiếp. 44
2.3.3.2 Phân phối tiền lương khối trực tiếp. 51
2.3.4 Ảnh hưởng của công việc quản lý quỹ lương đối với các hoạt động của công ty TNHH vận tải D’max. 53
2.3.4.1 Ảnh hưởng của quản lý quỹ lương đối với kết quả sản xuất kinh doanh. 53
2.3.4.2 Ảnh hưởng của quỹ lương đối với thu nhập của người lao động trong công ty. 53
2.3.4.3. Hiệu quả của quản lý quỹ lương trong việc thu hút lao động 54
2.4. Đánh giá chung hề tình hình quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH hận tải D’max. 54
2.4.1 Mặt đạt được trong quản lý quỹ tiền lương tại công ty 54
2.4.2. Những hạn chế và những nghuyên nhân của những tồn tại trong quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max. 55
2.4.2.1 Những hạn chế trong quản lý quỹ tiền lương tại công ty. 55
2.4.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý quỹ tiền lương tại công ty. 56
CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI D’MAX. 57
3.1. Phương hướng chung của công ty trong thời gian tới. 57
3.1.1 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh. 57
3.1.2. Phương hướng thực hiện tốt quy chế trả lương mới của công ty. 58
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max. 58
3.2.1 Nâng cao trình độ cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý quỹ tiền lương tại công ty……………………………………………………………..59
3.2.2 Biện pháp giảm chi phí khác, tăng quỹ tiền lương cho công ty 59
3.2.3 Tạo nguồn tiền lương cho công ty. 60
3.2.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ. 60
3.2.3.2 Gắn liền tiền lương với các hoạt động quản lý của công ty. 60
3.2.4 . Biện pháp củng cố chấn chỉnh lại hệ thống định mức lao động. 61
3.2.4.1 Xây dựng định mức lao động. 62
3.2.4.2 Đội ngũ cán bộ xây dựng định mức. 62
3.2.5. Hoàn thiện công tác quản lý lao động và tiền lương 63
3.2.5.1 Hoàn thiện bộ phận làm công tác lao động, tiền lương 63
3.2.5.2 Đối với công tác quản lý lao động 63
3.2.6. Hoàn thiện các công tác khác có liên quan. 64
3.2.6.1 Sắp xếp bố trí lao động hợp lý. 64
3.2.6.2 Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động. 65
3.2.6.3 Hoàn thiện tổ chức phục vụ nơi làm việc. 65
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chon đề tài
Để tồn tại và phát triển Doanh nghiệp mình đi lên, ngoài việc có chiến lược kinh doanh phù hợp còn phải biết tận dụng được những thời cơ bên ngoài đồng thời biết phát huy nội lực của mình đang có. Làm sao để phát huy được nguồn lực có hiệu quả, thì tiền lương trả cho người lao động cũng đóng một vai trò quan trọng. Tiền lương trả cho người lao động có đảm bảo cuộc sống vật chất của họ hay không, tiền lương có tạo động lực lao động để người lao động làm việc có ý thức hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Đó cũng là một vấn đề quan trọng trong chiến lược kinh doanh ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập quan trọng nhất giúp họ bảo đảm được cuộc sống. Đối với mỗi doanh nghiệp, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất kinh doanh. Và đối với nền kinh tế đất nước, tiền lương là sự cụ thể hóa quá trình phân phối của cải vật chất do chính người lao động trong xã hội sáng tạo ra. Để tiền lương thực sự là đòn bẩy tăng hiệu quả lao động thì vấn đề đặt ra với mỗi doanh nghiệp là nên quản lý tiền lương của doanh nghiệp mình như thế nào và đặc biệt hơn nữa là việc quản lý quỹ tiền lương một cách hiệu quả như thế nào cho phù hợp tính chất đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, nhằm phát huy tối đa tính kích thích của tiền lương đối với người lao động và đảm bảo tốt mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp, nhà nước và người lao động. Do vậy việc nghiên cứu thực trạng quản lý quỹ tiền lương trong doanh nghiệp tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý quỹ tiền lương trong doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, công ty hiện nay cần phải quản lý quỹ lương như thế nào cho nó phù hợp với tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thu được hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với người lao động.
Do vậy trong quá trình thực tập tại công ty TNHH vận tải D’max em đã đi sâu vào nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max ” làm khoá luận tốt nghiệp.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Quản lý quỹ tiền lương là một phần rất quan trọng trong công tác tiền lương ở mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lương đối với từng doanh nghiệp và đối với người lao động, cho thấy tầm quan trọng của việc quản lý quỹ tiền lương trong các tổ chức. Thực hiện tốt công tác tiền lương có ảnh hưởng rất lớn cả trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp.
Đã có nhiều nghiên cứu về nội dung hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp có đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, cơ cấu tổ chức và đặc điểm lao động cũng khác nhau nên việc quản lý quỹ tiền lương cũng khác nhau. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH vận tải D’max, em nhận thấy công tác trả lương nói chung và quản lý quỹ tiền lương nói riêng còn có nhiều vấn đề tồn tại cần thiết phải được hoàn thiện. Tuy nhiên vấn đề trên hiện nay chưa được công ty chú ý và cũng chưa có một nghiên cứu cá nhân nào về hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max. Do đó, trong khoá luận này em đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “ Hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max”.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
- Hệ thống hóa những lý luận về tiền lương, tiền công và công tác trả lương trong doanh nghiệp.
- Đi sâu vào phân tích thực trạng quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max.
- Đánh giá thực trạng quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max từ đó đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hơn quản lý quỹ tiền lương tại công ty.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý quỹ tiền lương tại công ty công ty TNHH vận tải D’max
Thời gian: Từ ngày 10 tháng 04 năm 2010 đến ngày 24 tháng 04 năm 2010 và gắn với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2007 đến năm 20009 và phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 2013.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH vận tải D’max
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp em đã lựa chọn các phương pháp sau để nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích số liệu và tổng hợp.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp thống kê, tính toán.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn kết cấu gồm có ba chương:
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý quỹ tiền lương trong doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max.
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý quỹ tiền lương tại công ty TNHH vận tải D’max.
Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.Cơ sở lý luận về quản lý quỹ tiền lương.
1.1. Cơ sở lý luận chung về tiền lương.
Khái niệm tiền lương
Tiền lương phản ánh nhiều mối quan hệ trong kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lương không phải là giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như khu vực quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Trong kinh tế thị trường, tiền lương được hiểu là : “ Tiền lương là giá cả của sức lao động ,được hình thành trên cơ sỏ thảo thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động( băng văn bản hoặc bằng miệng), phù hợp với quan hệ cung- cầu sức lao động trên thị trường lao động và phù hợp với các quy định về tiền lương của pháp luật lao động”.1( Giáo trình tiền lương tìên công- PGS.TS. Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà, Nhà xuất bản lao động xã hội, Trang 8).
Tiền lương trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa, mọi tư liệu lao động đều được sở hữu của các nhà tư bản, người lao động không có tư liệu lao động phải đi làm thuê cho chủ tư bản, do vậy tiền lương được hiểu theo quản điểm sau: “ Tiền lương là giá cả của sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động”. Quan điểm về tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa được xuất phát từ việc coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt được đưa ra trao đổi và mua bán một cách công khai.
Trong mỗi kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì quan niệm về tiền lương cũng có sự thay đổi đê phù hợp với hình thái kinh tế xã hội.
1.2 Cơ sở lý luận về quỹ tiền lương.
1.2.1 Khái niệm quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương: Là tổng số tiền dùng để trả lương cho công nhân viên chức do doanh nghiệp( cơ quan) quản lý, sử dụng.
Quỹ tiền lương bao gồm:
Quỹ lương báo cáo: Là tổng số tiền thực tế đã chi trong đó những khoản không được lập trong kế hoạch năm phải chi do những thiếu sót trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, hoặc do điều kiện sản xuất không bình thường nhưng khi lập kế hoạch chưa tính đến như tiền lương phải trả cho thời gian ngừng việc, làm sai sản phẩm hỏng.
Quỹ tiền lương kế hoạch: Là tổng số tiền lương dự tính theo lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thuộc quỹ tiền lương dùng để trả cho công nhân, viên chức theo số lượng và chất lượng lao động khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thương.
1.2.2 Kêt cấu quỹ tiền lương:
Căn cứ vào mức độ ổn định của từng thành phần trong quỹ tiền lương vậy quỹ tiền lương được chia thành 2 bộ phận như sau:
Bộ phận tiền lương cố định: bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền lương chức vụ chuyên môn nghiệp vụ.
Bộ phận tiền lương biến đổi: Là các khoản tiền lương thay đổi phụ thuộc vào tính chất công việc, môi trường lao động, địa bàn làm việc,kết quả của quá trình lao động; bao gồm các khoản như: Phụ cấp, tiền thưởng…
1.2.3 Các phương pháp xác định tổng quỹ lương.
Nhằm đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp được tự chủ trong việc xây dựng quỹ tiền lương nhưng phải dựa theo đơn giá tiền lương được giao và quy chế tiền lương được duyệt của cấp có thẩm quyền.
Có nhiều phương pháp để xây dựng quỹ lương, mỗi doanh nghiệp xem xét lựa chọn cho mình một phương pháp xây dựng sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
1.2.3.1. Tính theo lao động định biên
Theo phương pháp này, quỹ tiền lương được tính theo công thức:
VKH= ( Lđb x TLminDN x ( Hcb + Hpc ) ( x 12 tháng
Trong đó:
VKH: Tổng quỹ lương kế hoạch
Lđb: Lao động định biên
TLminDN: Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy định;
Hcb: Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân;
Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền lương;
Cách tính các thông số Lđb, TLminDN, Hcb, Hpc được xác định như sau:
Lao động định biên:
Lao động định biên được tính trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm, dịch vụ quy đổi. Định mức lao động tổng hợp được xây dựng theo quy định và hướng dẫn tại Thông tư số 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp để xây dựng đơn giá tiền lương (TLminDN)
Trên cơ sở quy định của Nhà nước, các doanh nghiệp chủ động xác định mức tiền lương tối thiểu cho doanh nghiệp mình theo các hệ số điều chỉnh:
TLminDN = TLmin (1+KĐC)
Trong đó:
TLmin: Tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định
KĐC: Hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương của doanh nghiệp
Trong đó: KĐC = K1+ K2
K1: Hệ số điều chỉnh theo vùng
K2: Hệ số điều chỉnh theo ngành
Nhà nước căn cứ vào cung cầu trên thị trường lao động, giá thuê nhân công và giá cả sinh hoạt để xác định hệ số điều chỉnh theo vùng. Theo Thông tư số 05/TT-BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, hệ số điều chỉnh theo vùng có các giá trị: 0,1; 0,2; 0,3 tuỳ theo từng địa bàn.
Căn cứ vào vai trò, vị trí, ý nghĩa của ngành trong phát triển nền kinh tế và mức độ hấp dẫn của từng ngành trong thu hút lao động, Nhà nước quy định hệ số điều chỉnh theo ngành (theo Thông tư số 05/TT-BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội) có các giá trị 1,0; 1,2; 0,8.
Nhà nước quy định doanh nghiệp được tính hệ số tăng thêm không quá 1,5 lần mức lương tối thiểu chung và phải đảm bảo các điều kiện theo quy định.
Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân (Hcb)
Căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và định mức lao động để xác định hệ số lương cấp bậc công việc bình quân (Hcb) của tất cả số lao động định mức để xây dựng đơn giá tiền lương.
Hệ số lương các khoản phụ cấp bình quân được tính trong đơn giá (Hpc)
Căn cứ vào các văn bản quy định và hưởng dẫn của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, xác định đối tượng và mức phụ cấp được tính đưa vào đơn giá để xác định các khoản phụ cấp bình quân.
Hiện nay, các khoản phụ cấp được tính vào đơn giá tiền lương gồm: Phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp làm đêm; phụ cấp thu hút; phu cấp lưu động; phụ cấp chức vụ lãnh đạo và chế độ thưởng an toàn ngành điện.
1.2.3.2. Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương dựa vào đơn giá bình quân kỳ kế hoạch.
Ta có công thức tính quỹ lương như sau:
QKH =x SPI
Trong đó:
: Đơn giá bình quân kỳ kế hoạch
SPI: Lượng sản phẩm i được sản xuất kỳ kế hoạch
n: Số loại sản phẩm Công ty sản xuất
Trong đó:
= Hoặc: = SCV x MTG
SCV: Suất lương cấp bậc công việc bình quân
MTG, MSL: Mức thời gian và mức sản lượng của sản phẩm i
Theo phương pháp này quỹ tiền lương phụ thuộc vào hai nhân tố chính là số lượng sản phẩm i và đơn giá bình quân sản phẩm i. Trong đó, đơn giá bình quân lại phụ thuộc vào suất lương cấp bậc công việc bình quân và mức sản lượng. Như vậy, để xây dựng quỹ lương theo phương pháp này được chính xác cần phải xây dựng mức cho chính xác và phù hợp với thực tế. Nếu xây dựng mức sản lượng quá cao hoặc mức thời gian quá thấp sẽ làm cho quỹ tiền lương giảm xuống, còn nếu xây dựng mức sản lượng quá thấp hoặc mức thời gian quá cao sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vì chi phí sản xuất kinh doanh cao do quỹ tiền lương cao. Quỹ tiền lương được xây dựng theo phương pháp này còn phụ thuộc vào suất lương cấp bậc công việc và sản lượng sản phẩm của Công ty.
Phương pháp này có ưu điểm là tính chính xác khá cao. Đối với những doanh nghiệp sản xuất ít loại sản phẩm thì áp dụng phương pháp này là khá thuận lợi. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp nào sản xuất nhiều loại sản phẩm thì việc áp dụng này gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Do doanh nghiệp sẽ phải đầu tư xây dựng mức cho từng loại sản phẩm. Ngoài ra áp dụng phương pháp này còn có một nhược điểm nữa là không tính đến sản phẩm dở dang mà chỉ tính đến sản lượng sản phẩm đã hoàn thành. Trong trường hợp sản phẩm dở dang của Công ty nhiều thì phương pháp tính này sẽ không chính xác nữa.
1.2.3.3 Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương theo lượng lao động hao phí.
Ta có công thức tính sau:
QKH =x Sgiờ
Trong đó:
ti: Lượng lao động hao phí để làm ra sản phẩm i kỳ kế hoạch theo giờ
Sgiờ: Suất lương giờ bình quân kỳ kế hoạch
Với: Sgiờ= x Sttgiờ
Trong đó:
K: Hệ số cấp bậc công việc bình quân
Sgiờ: Suất lương tối thiểu
Với phương pháp này quỹ tiền lương sẽ chịu ảnh hưởng của lượng lao động hao phí để làm ra sản phẩm i theo giờ, hệ số lương cấp bậc công việc bình quân và sản lượng tối thiểu một giờ. Trong công thức này việc xác định hệ số lương cấp bậc công việc bình quân và suất lương tối thiểu một giờ là không khó. Để tính quỹ tiền lương được chính xác nhất đòi hỏi phải tính toán lượng lao động hao phí để làm ra sản phẩm i kỳ kế hoạch. Tuy nhiên, lượng lao động hao phí này lại phụ thuộc khá nhiều vào trình độ của công nhân, trình độ công nghệ cũng như điều kiện sản xuất và cơ cấu sản xuất. áp dụng phương pháp này có thể khắc phục được nhược điểm của phương pháp xây dựng quỹ tiền lương dựa trên đơn giá bình quân kỳ kế hoạch. Vì phương pháp n