Trongthờiđạitoàncầuhoahoạtđộngkinh tếnhưhiệnnay,yêucầucấp
báchđượcđặtralàmọi lĩnhvực,ngành nghề kinh tếphảiđượccảitổchophùhợp
vớiđờisốngkinh tếmới.Trong nền kinh tế pháttriển,hoạtđộngvàdịchvủngân
hàngthươngmạiđivàotậncùngnhữngngõngáchcủa nền kinh tế vàđờisốngcon
người.Ngượclại,một nền kinh tếmuốnpháttriểnthìphảicómộthệthốngngân
hàngmạnh.Chínhvìvậy,ưutiênhàngđầukhipháttriển nền kinh tế trongđiều
kiệnHNKTQTlànghiêncứuvàpháttriểncácdịchvủngânhàngnóichungvàdịch
vủngânhàngquốc tế nói riêng.
ViệtNamhiệnnayđangtrongquátrìnhchuyểnđổi nền kinh tế tiếntớicông
nghiệphoa,hiệnđạihoa.Đảngvànhànướctachủtrươnghuyđộngmọinguồnlực,
nguồnvốnphủcvủchosựnghiệppháttriểnkinh tếxãhộitrongđónguồnvốn
trongnướclà quyếtđịnh,nguồnvốnngoàinướclàrấtquantrọng,nguồnvốnhỗtrợ
pháttriểnODAcầnđượcsựquantâmđặcbiệt.ĐảngvàNhànước cũngchủtrương
pháttriểnkinh tếhướngvàoxuấtkhẩu.Tấtcảchothấymốiquanhệkinh tếvới
nướcngoàilàdặcbiệtquantrọngtrongpháttriểnkinh tếởnướcta.Màmốiquan
hệnàymuốntồntạivàpháttriểnthìphảinhờvàocácdịchvủngânhàngquốc tế.
Dovậy,việcnghiêncứu vềdịchvủngânhàngquốc tếởcácNHTMquốcdoanhở
Việtnamlàrấtcần thiết.
NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam(BIDV)làmộttrongbốnNHTM
quốcdoanhđangcóvốnđầutưmạnh,thịphầntíndủngrấtlớnnhưngthịphần về
dịchvủngânhàngquốc tếvẫncònrấtkhiêmtốnchỉkhoảnggần10%.Dođóvấn
đềđặtrakhiBIDVmuốnnângcaokhảnăngcạnhtranhởthịtrườngtrongnướcvà
hộinhậpvào nền tài chính khuvựcvà thếgiớilàphảinghiêncứupháttriểnmạnh
mẽdịchvủngânhàngquốc tế.
97 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế ở ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TÊ NGOẠI T H Ư Ơ N G
FOREIGN TIMDE ilNIVERSIIY
KHOA LUÂN TÓT NCỈIIIŨP
mễdầà
HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG
QUỐC TẾ ở NGÂN HÀNG ĐẨU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
T H Ư VIỄN
vã OAI ĨHJJhO
ì.
H À NỘI - 2005
Nguyễn Thị Mai Chi
AI - K40A - KTNT
TS. Bùi Ngọc Sơn
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngăn hàng quốc tê ỞBIDV
Mom Mom
rpttcến MỜrĐcÂni Ì
CHƯƠNG ì: NHỮNG V Â N Đ Ể cơ BẢN VẾ DỊCH vụ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 3
ì. TỔNG QUAN VẾ DỊCH vụ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 3
/./ Đôi nét rề lịch sử ngân hàng và dịch vụ ngân hàng 3
1.2 Lịch sử phát triển của dịch vạ ngân hàng quốc tế 5
1.3 Một số vân đê vé dịch vụ ngân hàng quốc tê 6
1.3.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng quốc tế 6
1.3.2 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng quốc tế 7
1.3.3 Yêu cầu đối với ngân hàng khi cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế 8
1.3.4 Động cơ tiến hành dịch vụ ngân hàng quốc tế 8
1.4 Các hình thức tổ chức dịch vụ ngân hàng quốc tế và vai trò của các trung tâm
tài chính quốc tế 9
1.4.1 Các hình thức tổ chức dịch vụ ngân hàng quốc tế 9
1.4.2 Vai trò cùa các trung tâm tài chính quốc tế 11
1.4.2.1 Đặc điềm và các loại hình trung tâm tài chính quốc tế. 11
1.4.2.2 Vai trò của các trung tâm tài chính quốc tế 12
n. MỘT SỐ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ CỦA NHTM 13
2.1 Cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế để thu phí 13
2.1.1. Dịch vụ tài khoản Nostro và tài khoản Vostro 13
2.1.2 Dịch vụ ngân hàng đại lý 14
2.1.3 Dịch vụ thanh toán quốc tế. 15
2.1.3.1 Đặc điểm và vai trò cùa dịch vụ thanh toán quốc tế. 15
2.1.3.2 Những vấn đề cơ bản về dịch vụ thanh toán quốc tế. 16
2.1.4 Dịch vụ thẻ tín dụng 24
2.1 A.lKhái niệm, bản chất của thè thanh toán quốc tế 25
2.1.4.2 Các loại thẻ thanh toán quốc tế tiêu biểu hiện nay 25
2.1.4.3 Các chủ thề chính tham gia thị trư
ng 26
2.1.4.4 Rủi ro trong thanh toán thẻ quốc tể. 26
2.2 Tiến hành kinh doanh các dịch vụ ngân hàng quốc tế. 28
2.2.1 Bảo lãnh ngân hàng (Bank's guarantee) 28
2.2.1.1 Khái niệm, đặc điềm vả chức năng của bào lãnh ngán hàng 28
Nguyễn Thị Mai Chi Lớp A, - K40A - KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tê ở BIDV
2.2.1.2 Các loại bảo lãnh ngăn hàng ( Phân loại theo mục đích ) 29
2.2.1.3 Nội dung thư bảo lãnh 30
2.2.2 Kinh doanh ngoại tệ 31
2.3 Hợp tác kinh doanh ngân hàng quốc tê. 32
2.3.1 Tham gia ngân hàng liên doanh 32
2.3.2 Tham gia các công ty cho thuê tài chính liên doanh 32
2.3.3 Tham gia vào các định chế tài chính phi ngân hàng 32
Jc£<J£<UiẬìl&x<ươ<1ựì. ì 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG QUỐC TÊ Ở BIDV
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 34
ì. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIDV 34
1.1 Lịch sử hình thành, các hoạt động chính và cơ cấu tổ chức 34
1.1.1 Lịch sử hình thành và các hoạt động chính 34
1.1.2 Cơ cấu tổ chức 35
1.2 Các địch vụ ngân hàng quốc tế mà BIDV cung cấp 36
1.3 Phân tích hoạt động và xu hướng phát triển của BIDV 38
li. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH vụ N G Â N HÀNG QUỐC TẾ ả BIDV 41
2.1 Cơ sở pháp lý cho việc phát triển dịch vụ ngăn hàng quốc tế. 41
2.2 Các tiêu chí đánh giá chất tượng dịch vụ ngán hàng quốc tế. 43
2.2.1 Điều kiện tiếp cận với sản phẩm dịch vụ 44
2.2.1.1 Mờt độ phục vụ về mặt địa lý 44
2.2.1.2 Mức độ đa dạng về sản phẩm dịch vụ 45
2.2.1.3 Công tác khách hàng 47
2.2.2 Chất lượng dịch vụ mà BIDV cung cấp 48
2.2.2.1 Việc ứng dụng câng nghệ mới 49
2.2.2.2 Trình độ nhân viên 50
2.2.3 Hiệu quả kinh doanh dịch vụ (theo VAS - tiêu chuẩn kiểm toán Việt Nam)....50
2.2.3.1 Suất sinh lời trên lổng tài sản bình quăn (RŨA) 51
2.2.3.2 Suất sinh lã trên vốn tự có bình quân (ROE) 51
HI. Đ Á N H GIÁ CHUNG NHŨNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHŨNG TON TẠI TRONG
VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ ở BIDV 52
3.1 Những kết quả đạt được 53
3.1.1 Đối với doanh nghiệp và xã hội 53
Nguyễn Thị Mai Chi LớpA, - K40A-KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tếởBIDV
3.1.2 Đối với ngân hàng 53
3.2 Một số tồn tại và nguyên nhăn của nhũng tồn tại 56
3.2. Ì Một số tồn tại chính 56
3.2.2 Một số nguyên nhân của tồn tại 59
x&QMiiựm (OừươtìiQ 2 61
CHƯƠNG 3: MỘT số GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN
HÀNG QUỐC TẾ Ở BIDV 62
ì. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CựA CÁC N G Â N HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TẾ (theo nghị quyết 07 NQITVV) 62
1.1 Định hướng chung về phát triền hệ thống các NHTM 62
1.2 Định hướng phát triển địch vụ của các NHTM Việt Nam 64
li. NHŨNG GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ CHUNG 65
2.1 Các giải pháp 65
2.1.1 Nhóm giải pháp củng cố tiềm lực tài chính 65
2.1.2 Nhóm giải pháp về hiện đại hoa công nghệ 67
2.1.3 Nhóm giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing 69
2. Ì .4 Nhóm giải pháp cơ cấu lại mô hình tổ chức, tăng cường năng lực điều hành,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cùa BIDV 74
2.2 Các kiến nghị với chính phủ và Ngán hàng Nhà nước 78
2.2.1 Kiến nghị đối với Chính phù 78
2.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 79
ra. NHỮNG GIẢI PHÁP RIÊNG CHO TÙNG LOẠI DỊCH vụ 81
3.1 Hoàn thiện rà phát triển nghiệp vụ ngân hàng đại lý 81
3.2 Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế. 83
3.3 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ thanh toán thẻ quốc tế. 84
3.4 Hoàn thiện và phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng 85
3.5 Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 86
3.6 Hoàn thiện và phát triển hợp tác kinh doanh quốc tế và hoạt động ở nước
ngoài 87
oc£<JjmJfìi &3ơươriUị 3 88
xẾ&j&Ucện ẼTũOiMíị 89
c7cÌ3X5ậr« &XdUl XTCtÀO 90
Nguyễn Thị Mai Chi LớpA,- K40A-KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tếởBIDV
BIDV Bank for Investment and Development of Vietnam - Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng nhà nước
HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
VAS Vietnamese Accounting Standards - Tiêu chuẩn kế toán Việt Nam
International Financial Reporting Standards - Tiêu chuẩn báo cáo
IFRS .
tài chính quốc tế
ROA Return Ôn Average Asset
ROE Return Ôn Average Equity
CAR Capital Adequacy Ratio
Nguyễn Thị Mai Chi Lớp A, - K40A - KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tếởBIDV
rpTôcẮm MỞ<Đcềỉl
L TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Trong thời đại toàn cầu hoa hoạt động kinh tế như hiện nay, yêu cầu cấp
bách được đặt ra là mọi lĩnh vực, ngành nghề kinh tế phải được cải tổ cho phù hợp
với đời sống kinh tế mới. Trong nền kinh tế phát triển, hoạt động và dịch vủ ngân
hàng thương mại đi vào tận cùng những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con
người. Ngược lạ i , một nền kinh tế muốn phát triển thì phải có một hệ thống ngân
hàng mạnh. Chính vì vậy, ưu tiên hàng đầu khi phát triển nền kinh tế trong điều
kiện HNKTQT là nghiên cứu và phát triển các dịch vủ ngân hàng nói chung và dịch
vủ ngân hàng quốc tế nói riêng.
Việt Nam hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế tiến tới công
nghiệp hoa, hiện đại hoa. Đảng và nhà nước ta chủ trương huy động mọi nguồn lực,
nguồn vốn phủc vủ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trong đó nguồn vốn
trong nước là quyết định, nguồn vốn ngoài nước là rất quan trọng, nguồn vốn hỗ trợ
phát triển ODA cần được sự quan tâm đặc biệt. Đảng và Nhà nước cũng chủ trương
phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu. Tất cả cho thấy mối quan hệ kinh tế với
nước ngoài là dặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế ở nước ta. M à mối quan
hệ này muốn tồn tại và phát triển thì phải nhờ vào các dịch vủ ngân hàng quốc tế.
Do vậy, việc nghiên cứu về dịch vủ ngân hàng quốc tế ở các N H T M quốc doanh ở
Việt nam là rất cần thiết.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong bốn NHTM
quốc doanh đang có vốn đầu tư mạnh, thị phần tín dủng rất lớn nhưng thị phần về
dịch vủ ngân hàng quốc tế vẫn còn rất khiêm tốn chỉ khoảng gần 10%. Do đó vấn
đề đặt ra khi BIDV muốn nâng cao khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước và
hội nhập vào nền tài chính khu vực và thế giới là phải nghiên cứu phát triển mạnh
mẽ dịch vủ ngân hàng quốc tế.
n. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
Khoa luận tốt nghiệp này tập trung vào hệ thống hoa vấn đề lý luận, làm rõ
bản chất, vai trò và lợi ích của dịch vủ ngân hàng quốc tế. Từ lý luận dẫn đến đánh
giá khách quan hoạt động ngân hàng quốc tế ỏ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển.
Nguyễn Thị Mai Chì Ì LớpA,- K40A-KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tê ở BIDV
Khoa luận này không tập trung vào việc mô tả qui trình nghiệp vụ, mà chủ yếu
phân tích dữ liệu nhằm mục đích giải thích được vấn đề: Tại sao một số dịch vụ có
tồn tại nhưng chưa phát triển, một số khác có phát triển nhưng chưa đạt được trình
độ quốc tế, từ đó đưa ra những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển
dịch vụ ngân hàng quốc tế ứ Ngân hàng Đẩu tư và Phát triển Việt Nam.
in. ĐỐI TƯỢNG V À PHẠM VI NGHIÊN cứu
Khoa luận này lấy việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế
của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu. Do giới
hạn của một khoa luận và khả năng nên phạm vi nghiên cứu của khóa luận chỉ giới
hạn trong các dịch vụ ngân hàng quốc tế mà các NHTM Việt Nam cung cấp từ
1998 đến 2004.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khóa luận là phương pháp lý luận biện
chứng, lý thuyết về kinh tế học hiện đại, quán triệt tư tưứng và quan điểm đổi mới
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bên cạnh đó, một số phương pháp như khảo sát,
phân tích tổng hợp số liệu cũng được sử dụng để đánh giá tình hình thực hiện dịch
vụ ngân hàng quốc tế và từ đó dưa ra cách thức, biện pháp để phát triển dịch vụ này
trong thời gian tới.
V. BỐ CỤC CỦA KHOA LUẬN
Tên đê tài:
HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ NGÂN HÀNG QUỐC TÊ Ở
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)
Bố cục cửa khoa luận ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba chương:
Chương ì : Những vấn đề cơ bản về dịch vụ ngân hàng quốc tế
Chương l i : Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế ứ BIDV trong
những năm gần đây
Chương DI : Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc
tếứBIDV
Nguyễn Thị Mai Chi 2 Lóp A, - K40A - KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế ở BIDV
Chương ì: NHỮNG VÂN ĐỂ cơ BẢN VỀ DỊCH vụ NGÂN HÀNG
QUỐC TẾ
ì. TỔNG QUAN VẾ DỊCH vụ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
Ì. Ì ĐÔI NÉT VÊ LỊCH S Ử N G Â N HÀNG VÀ DỊCH vụ N G Â N H À N G
Thuật ngữ "ngân hàng" đã có từ lâu. Tại thành Athène (Hylạp), các nhà đổi
tiền dược gọi Trapezita - bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "Trapeza"có nghĩa là cái bàn.
Hoạt động mua bán, trao đổi, vay tiền được tiến hành trên các ghế dài gọi là Banca.
Đây cũng là nguồn gốc tạo các từ Banque (Pháp), Bank (Anh, Mỹ, Đức), Banco
(Italia) có nghĩa là ngàn hàng sau này.
Ngân hàng liên tục phát triển theo điều kiện kinh tế xã hội. Các dờch vụ ngân
hàng đơn giản đã xuất hiện từ thời thượng cổ. Dưới thời Trung cổ, các hoạt động
ngân hàng được mở rộng tại khắp các nước Châu Âu, Trung đông, Trung Hoa. Tuy
hoạt động ngân hàng xuất hiện từ lâu, nhưng mãi đến đẩu thế kỷ XV (1401), mới
có một cơ quan trên thế giới được xem là một ngân hàng thực sự, đó là Banca di
Barcelone ở Tây Ban Nha. Và sau đó ít năm, ngân hàng Banca di Valencia cũng
được thành lập ở Tây Ban Nha. Hai ngân hàng này được coi là hai ngân hàng đầu
tiên trên thế giới đã thực hiện phần lớn các dờch vụ của ngân hàng hiện nay tuy qui
mô và mức độ có khác nhau.
Do không chờu mức lãi suất cao quá mức, các nhà tư bản nông, công, thương
nghiệp hùn vốn vối nhau lập ra các ngân hàng, hội tín dụng để cho vay vốn với mức
lãi suất có thể chấp nhận được. Loại ngân hàng này xuất hiện ở Vienise (Italia) năm
1589, Milan (Italia) năm 1593, Asmterdam (Hà lan) năm 1600. Cuối thế kỷ 17 xuất
hiện ngân hàng lớn nhất thế giới, ngân hàng Anh ở London. Ngân hàng Anh là một
công ty cổ phẩn lớn kinh doanh tín dụng tư bản với mức lãi suất thấp 6% năm và
điều này buộc các ngân hàng cho vay nặng lãi phải hạ lãi suất theo và kinh doanh
giống các ngân hàng tư bản. Trong thời đại hiện nay, việc kinh doanh tiền tệ không
còn là độc quyền của các ngân hàng mà còn có các tổ chức tài chính khác như công
ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, quỹ tín dụng, hội tín dụng cho vay. Tuy nhiên khi
nghiên cứu lờch sử dờch vụ ngân hàng sẽ cho ta thấy rằng các dờch vụ ngân hàng
vẫn là của ngân hàng.
Nguyễn Thị Mai Chi 3 Lớp A, - K40A - KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tếởBIDV
Giai đoan sơ khai: Ngàn hàng nhận bảo quản, giữ hộ tiền, gửi tiền và cho vay tiền
và hoạt động nay diễn ra trên chiếc bàn dài (tiếng Lating là Bancus). Hoạt động này
là dịch vụ ngân hàng đầu tiên, tồn tại lâu đời nhất. Theo thời gian, cùng với sự phát
triển cứa kinh tế xã hội, các dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng, phát triển không
ngừng.
Giai đoan phát triền thứ hai: Trong vòng năm thế kỷ - từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ
thứ X, nhiều hoạt động mới được áp dụng và đạt được những bước tiến mới về dịch
vụ ngân hàng như:
> Ngân hàng bắt đầu ghi chép và theo dõi hoạt động cứa thân chứ qua số hiệu
tài khoản;
> Ngân hàng áp dụng phương pháp bù trừ. Những chứ nợ cứa cùng một loại
tiền hay tài sản thì được thanh toán chuyển nhượng lẫn nhau trong mua bán giữa
họ ở cùng một ngân hàng và kể cả đối tác ở ngân hàng khác, và nợ đáo hạn được
bù trừ;
> Dịch vụ chuyển ngân, tức là chuyển tiền từ nơi này sang nơi khác cũng
được áp dụng;
> Ngân hàng cũng làm dịch vụ bảo lãnh, là biểu hiện ban đầu cứa hình thức
chấp nhận các thương phiếu trong dịch vụ ngân hàng hiện đại;
> Ngân hàng đã áp dụng chiết khấu thương phiếu.
Giai đoan thứ ba: Ngân mạnh dạn cho vay tiền, tạo ra các khoản tiền mới
trong lưu thông. Ngân hàng từ lâu đã phát hành các chứng thư (như séc ngày nay)
khi có người gửi vào ngân hàng bằng tiền vàng hoặc tiền đúc - 100 tiền ngân hàng
thay cho 100 tiền vàng đúc. Tuy nhiên vào cuối thế kỷ XVII khi chứng thư được
chấp nhận rộng rãi và nhu cầu tăng đột ngột, một số ngân hàng đã phát hành các
chứng thư tự do (không có tiền vàng bảo đảm) và tiền ngân hàng ra đời. Tuy nhiên
tiền ngân hàng (Bank notes) chỉ được lưu hành rộng rãi từ đầu thế kỷ XX sau khi
nhà nước độc quyền phát hành giấy bạc pháp định.
Do sự đa dạng cứa dịch vụ ngân hàng nên không thể có định nghĩa cụ thể,
thống nhất về dịch vụ ngân hàng. Hiểu nôm na, dịch vụ ngân hàng nói chung là tất
cả những việc mà ngân hàng thường làm trong khuôn khổ nghề nghiệp của họ. Sau
khi có một cái nhìn tổng thể về ngán hàng và dịch vụ ngân hàng, phần tiếp theo sẽ
đề cập tới dịch vụ ngân hàng quốc tế và cách tiếp cận vẫn là dựa vào lịch sử.
Nguyễn Thị Mai Chi 4 Lớp A, - K40A - KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tế ở BIDV
1.2 LỊCH SỬPHÁT TRIỂN CỦA DỊCH vụ NGÂN HÀNG Quốc TẾ
Trong lịch sử phát triển lâu dài của hoạt động ngân hàng như nêu ở phần
trên, có xuất hiện mầm mông hoạt động ngân hàng quốc tế tại các nước ở châu Âu
vào thế kỷ 13. Vào thế kỷ 19, các nước thực dân đã mở rộng vùng thuộc địa của
mình, tìm kiếm thị trường ngoài lãnh thổ của mình. Các ngân hàng thương mại của
Anh và Pháp đã thiết lặp nhiều chi nhánh ở nước ngoài. Mạng lưới chi nhánh của
họ bao trùm trên lãnh thổ châu Âu và các vùng lãnh thổ thuộc địa. Ngân hàng
Đông Phương của Anh thành lặp tại Trung Quốc, ngân hàng Đông Dương của Pháp
thành lặp ở Việt nam.
Làn sóns phát triển đích vu ngân hàng quốc tế thứ nhất: Sau chiến tranh thế
giới lần thứ n, các nưức châu Âu rất cần tiền để tái thiết nền kinh tế bị huy hoại
nặng nề bởi chiến tranh và Mỹ là nhà tài trợ chính. Ngoài ra, sự tăng trưởng chưa
từng có về đầu tư và thương mại quốc tế trên thế giới sau chiến tranh thế giới thứ l i
đã dẫn đến sự phát triển không ngừng các dịch vụ ngân hàng quốc tế của các ngân
hàng thương mại. Với các hiệp định "Land Bank", "Marshall", các ngân hàng Hoa
kỳ đã cho nước ngoài vay hàng chục tỷ USD. Rất nhiều ngân hàng thương mại Hoa
kỳ, trong thặp niên 60, tăng lên nhanh chóng về quy mô đã đưa đến chủ trương mở
rộng dịch vụ ngân hàng ra nước ngoài (cả các nước công nghiệp phát triển và các
nước đang phát triển).
Làn sòm vhát triền đích vu ngăn hàm quốc tế thứ hai: Một vài thặp kỷ sau
thế chiến thứ l i kết thúc, bên cạnh sự phát triển kinh tế vượt bặc của Mỹ, các quốc
gia châu Âu như Anh, Pháp, Đức... các nước tư bản khác như Canada và đặc biệt là
Nhặt cũng giành được những thành tựu kinh tế quan trọng. Lẽ tất yếu khi kinh tế
phát triển kéo theo việc các ngân hàng của các quốc gia công nghiệp hoa, đặc biệt
là ngân hàng các nước Canada, Nhặt bản, Đức, Anh, Pháp cũng theo gương của các
ngân hàng Hoa kỳ ra sức mở rộng dịch vụ của mình ra nước ngoài trong thặp kỷ 70.
Làn sóns phát triển đích vu mân hàm quốc tế thứ ba : Bên cạnh làn sóng
phát triển dịch vụ ngân hàng ồ ạt ở các nước tư bản, có một làn sóng phát triển dịch
vụ ngân hàng ở các nước đang phát triển diễn ra bình lặng vào cuối thặp kỷ 70.
Làn sóng vhát triển đích vu nsân hàng quốc tế thứ tư: Bắt đầu bằng sự kiện
ra đời đạo luặt nhất thể hoa châu Âu ban hành vào năm 1986; trong đó Cộng đồng
Châu Âu xoa bỏ mọi rào chắn đối với luồng vốn quốc tế. Điều này tạo điều kiện
Nguyễn Thị Mai Chi 5 LớpA, - K40A-KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngán hàng quốc tẽ ỞBIDV
cho dịch vụ ngân hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ về chất lượng và số lượng và vì
vậy các dịch vụ ngân hàng quốc tế mang tính toàn cầu hoa.
1.3 MỘT SỐ VẤN ĐÊ VỀ DỊCH vụ NGÂN HÀNG Quốc TẾ
1.3.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng quốc tê
Phần trên trình bày về dịch vụ ngân hàng và dịch vụ ngân hàng quốc tế theo
cách tiếp cận dựa trên lịch sử. Cách tiếp cận này cho ta một bức tranh tổng thể về
dịch vụ ngân hàng nói chung nhưng lại không đem lại khái niệm học thuật về dịch
vụ ngân hàng quốc tế. Phần này sẽ tập trung vào xây dựng khái niệm dịch vụ ngân
hàng quốc tế. Muốn vậy chúng ta phởi dựa trên khái niệm về dịch vụ ngân hàng và
tiêu thức chủ yếu phân biệt các dịch vụ ngân hàng quốc tế và dịch vụ ngân hàng
trong nước của cấc ngân hàng thương mại:
Tiêu thức phân biệt dịch vụ ngân hàng quốc tế và dịch vụ ngân hàng trong
nước:
Thứ nhất, loại hoạt động kinh doanh mà ngân hàng cung cấp cho khách
hàng của họ có tính quốc tế hay không. Điều này được giởi thích bởi ba lý do sau:
• Dịch vụ ngân hàng quốc tế là loại hoạt động trợ giúp cho hoạt động xuất
nhập khẩu của khách hàng thông qua hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. Điều
này có nghĩa là dịch vụ ngân hàng trong trường hợp này gắn bó chặt chẽ với thương
mại quốc tế;
• Dịch vụ ngân hàng quốc tế là loại hoạt động đáp ứng nhu cầu trao đổi ngoại
tệ của khách hàng nhằm thực hiện các giao dịch thương mại và đầu tư qua biên giới
quốc gia;
• Các ngán hàng hoạt động kinh doanh quốc tế có điều kiện thuận lợi kinh
doanh ngoại tệ, họ cũng thường kinh doanh ngoại tệ cho chính số tiền của họ.
Thứ hai, dịch vụ ngân hàng quốc tế diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia; còn
dịch vụ ngân hàng trong nước chi diễn ra trong nội bộ quốc gia và đối tượng
khách hàng là pháp nhân, thể nhân của quốc gia đó.
Như vậy trên phương diện là đích vu ngân hàng ta có khái niệm: Dịch vụ
ngăn hàng quốc tế là các giao dịch ngân hàng liên quan tới một hoặc nhiều bên đôi
tác ở ngoài biên giới nước có trụ sở chính của ngân hàng cung cấp dịch vụ
Trên phương diện phân loại dịch vụ ngân hàng quốc tế là mốt dang hoạt
Nguyễn Thị Mai Chi 6 LớpA, - K40A-KTNT
Hoàn thiện và phát triển dịch vụ ngân hàng quốc tếởBIDV
đông kinh doanh quốc tế ta có khái niệm: Dịch vụ ngân hàng quốc tế của NHTM
có thề được coi là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình hoạt động đầu tư và cung ứng dịch vụ tiền tệ và tài chính quốc té trên thị
trưễng trong nước và quốc tế nhằm mục đích sinh lởi.
1.3.2 Đặc điểm dịch vụ ngân hàng quốc tế
Mặc dù ngày nay dịch vụ ngân hàng quốc tế của ngân hàng thương mại phất
triển đa dạng về hình thức cũng như nội dung, tuy nhiên sau