Khóa luận Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

Ba mươi năm qua, đặc biệt là từ sau năm 1986 khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, thay đổi đời sống mọi mặt của người dân: kinh tế tăng trưởng ở mức tương đối cao, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, tình hình chính trị và xã hội ổn định, quan hệ đối ngoại được mở rộng và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Đặc biệt từ khi gia nhập WTO và sau một loạt hiệp định thương mại được ký kết với các quốc gia khác, kinh tế Việt Nam ngày càng có nhiều phát triển to lớn. Sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào các hoạt động thương mại ngày một mạnh mẽ, trong đó xuất khẩu là một hoạt động khá sôi động hiện nay. Trong tình hình nguồn nguyên liệu trong nước chưa thực sự phong phú, đầy đủ, chất lượng chưa cao và phần nào cũng chưa đáp ứng được cho sản xuất phục vụ hàng xuất khẩu thì việc sản xuất hàng xuất khẩu với nguồn nguyên liệu, vật tư đưa từ nước ngoài vào là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. Mặt khác, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn chưa được trang bị dây chuyền máy móc hiện đại để sản xuất hàng hóa với chất lượng và năng suất cao phục vụ xuất khẩu. Tại các nước phát triển, chi phí sản xuất rất cao (đặc biệt là chi phí nhân công và mặt bằng nhà xưởng) trong khi hàng hóa cần có sức cạnh tranh cao hơn, chủ yếu là cạnh tranh về giá cả và chất lượng. Hoạt động gia công xuất khẩu đã đáp ứng được nhu cầu của cả hai phía doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài. Do đó, có thể nói hoạt động gia công xuất khẩu là một bộ phận không thể tách rời của hoạt động xuất khẩu của nước ta. Với những lợi thế nhất định tạo thuận lợi cho việc phát triển nền gia công, Việt Nam đang tạo uy tín ngày một lớn với thế giới, trong đó không thể không nhắc đến các mặt hàng gia công chủ lực như: dệt may, gia dày, phần mềm Xuất phát từ thực tế đó, người viết đã chọn đề tài: “Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

pdf94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng ®¹i häc ngo¹i th­¬ng khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ CHUY£N NGµNH kinh tÕ ®èi ngo¹i ---------***--------- KhãA LUËN tèt nghiÖp §Ò tµi: HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lớp : Anh Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Vũ Huyền Phương Hµ Néi, th¸ng 5 n¨m 2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU .............. 4 I. Khái quát chung về gia công xuất khẩu ........................................................... 4 1. Thế nào là gia công và gia công xuất khẩu ................................................... 4 1.1. Khái niệm gia công ................................................................................... 4 1.2. Khái niệm gia công xuất khẩu ................................................................... 5 2. Phân loại gia công xuất khẩu ........................................................................ 6 2.1. Theo quyền sở hữu nguyên vật liệu ............................................................ 6 2.2. Theo cách tính giá gia công ...................................................................... 7 2.3. Theo số bên tham gia vào quan hệ gia công .............................................. 8 3. Lịch sử phát triển của hoạt động gia công xuất khẩu ở Việt Nam .............. 8 4. Vai trò của gia công xuất khẩu đối với nền kinh tế ................................... 10 4.1. Đối với bên đặt gia công ......................................................................... 10 4.2. Đối với bên nhận gia công ...................................................................... 11 II. Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và Ấn Độ ............................................ 15 1. Hàng dệt may ............................................................................................... 15 1.1. Dệt may Trung Quốc ............................................................................... 15 1.2. Dệt may Ấn Độ ........................................................................................ 17 2. Gia công phần mềm ..................................................................................... 18 2.1. Gia công phần mềm Ấn Độ ..................................................................... 18 2.2. Gia công phần mềm Trung Quốc ............................................................. 21 3. Hàng da giày ................................................................................................ 24 3.1. Da giày Trung Quốc ............................................................................... 24 3.2. Da giày Ấn Độ ........................................................................................ 26 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU ................................................................................................................. 29 TẠI VIỆT NAM ................................................................................................. 29 I. Khái quát tình hình sản xuất hàng gia công xuất khẩu ở Việt Nam ............. 29 1. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất hàng gia công .................................. 29 2. Tình hình sản xuất hàng gia công xuất khẩu ............................................. 31 2.1. Tình hình cung cấp .................................................................................. 31 2.2. Điều kiện sản xuất ................................................................................... 35 2.3. Các ngành công nghiệp phụ trợ .............................................................. 41 II. Thực trạng sản xuất hàng gia công ............................................................... 46 1. Cơ cấu hàng gia công .................................................................................. 46 1.1. Dệt may ................................................................................................... 46 1.2. Da giày ................................................................................................... 47 1.3. Phần mềm ............................................................................................... 48 2. Các thị trƣờng hàng gia công ở Việt Nam .................................................. 50 2.1. Thị trường hàng dệt may ......................................................................... 51 2.2. Thị trường hàng da giày .......................................................................... 53 2.3. Thị trường hàng gia công phần mềm ...................................................... 54 3. Kim ngạch xuất khẩu .................................................................................. 55 III. Đánh giá chung ............................................................................................ 57 1. Những kết quả và thành tựu đã đạt đƣợc .................................................. 57 2. Những tồn tại và thách thức chủ yếu .......................................................... 59 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI ................................... 63 I. Định hƣớng gia công xuất khẩu của Việt Nam .............................................. 63 1. Định hƣớng phát triển ngành dệt may ....................................................... 63 1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển ............................................................ 63 1.2. Phương hướng phát triển đối với ngành dệt may ..................................... 65 2. Định hƣớng phát triển ngành da giày ........................................................ 66 2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển ............................................................ 66 2.2. Phương hướng phát triển đối với ngành da giày ..................................... 67 3. Định hƣớng phát triển cho ngành gia công phần mềm ............................. 68 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển ............................................................ 68 3.2. Phương hướng phát triển ngành gia công phần mềm .............................. 70 II. Một số giải pháp nâng cao ý nghĩa của hoạt động gia công xuất khẩu trong thời gian tới ............................................................................................... 70 1. Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu ..................................................... 71 2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng và tạo thƣơng hiệu riêng cho sản phẩm .. 72 3. Giải pháp cho đào tạo, thu hút nguồn nhân lực ......................................... 74 4. Giải pháp tăng nguồn vốn đầu tƣ ............................................................... 76 5. Giải pháp xây dựng chính sách hỗ trợ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ..... 77 6. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiểu biết pháp luật trong buôn bán quốc tế .............................................................................................................. 79 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 83 DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1: Mười mặt hàng xuất khẩu lớn trong năm giai đoạn 2006 - 2008 ............... 11 Bảng 2: Chi phí lao động ở một số quốc gia .......................................................... 30 Bảng 3: Thông tin máy móc thiết bị trong ngành ................................................... 36 Bảng 4: Cơ cấu lao động trong ngành da giày qua các năm ................................... 38 Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam theo mặt hàng ..................... 46 Bảng 6: Một số loại phần mềm ứng dụng chủ yếu ................................................. 50 Bảng 7: Kim ngạch từ hoạt động xuất khẩu và gia công hàng dệt may qua các năm ....... 55 Bảng 8: Kim ngạch từ hoạt động xuất khẩu và gia công hàng da giày qua các năm ...... 56 Bảng 9: Doanh thu công nghiệp phần mềm Việt Nam giai đoạn 2005-2009 .......... 56 Bảng 10: Mục tiêu phát triển ngành dệt may giai đoạn 2010 - 2020 ....................... 64 Sơ đồ 1: Phương thức lưu chuyển hàng gia công ................................................... 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: FDI vào ngành dệt may trong giai đoạn 2000-2009 .............................. 32 Biểu đồ 2: Cơ cấu mặt hàng ngành da giày ........................................................... 47 Biểu đồ 3: Cơ cấu sản phẩm phần mềm của Việt Nam năm 2009 .......................... 50 Biểu đồ 4: Cơ cấu thị trường hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2005-2009 ........... 51 Biểu đồ 5: Cơ cấu thị trường ngành da giày .......................................................... 53 Biểu đồ 6: Các thị trường xuất khẩu gia công phần mềm Việt Nam giai đoạn 2005-2009 ............................................................................................ 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Asia-Pacific Economic APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Cooperation Association of Southeast ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Asian Nations ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu Asian Oceanian Computing Tổ chức công nghiệp điện toán châu Á – châu Đại ASOCIO Industry Organization Dương Agreement on Textile and ATC Hiệp định về hàng dệt may Clothing Capability Maturity Model CMMI Chuẩn quản lý quy trình chất lượng Integration CNTT Công nghệ thông tin EU Europian Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GCPM Gia công phần mềm GCXK Gia công xuất khẩu The Generalized Systems GSP Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập Preferential International Organization for ISO Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá Standardization MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc National Institute of Học viện Công nghệ thông tin NITT Information Technology Quốc gia 1 NT National Treatment Đãi ngộ quốc gia Official Development ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Assistant ODM Original Design Manufacture Sản xuất thiết kế gốc OBM Own Brand Manufacture Sản xuất nhãn hiệu riêng R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển World Information WITSA Technology and Services Liên minh công nghệ thông tin thế giới Alliance WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ba mươi năm qua, đặc biệt là từ sau năm 1986 khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, thay đổi đời sống mọi mặt của người dân: kinh tế tăng trưởng ở mức tương đối cao, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, tình hình chính trị và xã hội ổn định, quan hệ đối ngoại được mở rộng và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Đặc biệt từ khi gia nhập WTO và sau một loạt hiệp định thương mại được ký kết với các quốc gia khác, kinh tế Việt Nam ngày càng có nhiều phát triển to lớn. Sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào các hoạt động thương mại ngày một mạnh mẽ, trong đó xuất khẩu là một hoạt động khá sôi động hiện nay. Trong tình hình nguồn nguyên liệu trong nước chưa thực sự phong phú, đầy đủ, chất lượng chưa cao và phần nào cũng chưa đáp ứng được cho sản xuất phục vụ hàng xuất khẩu thì việc sản xuất hàng xuất khẩu với nguồn nguyên liệu, vật tư đưa từ nước ngoài vào là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này. Mặt khác, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn chưa được trang bị dây chuyền máy móc hiện đại để sản xuất hàng hóa với chất lượng và năng suất cao phục vụ xuất khẩu. Tại các nước phát triển, chi phí sản xuất rất cao (đặc biệt là chi phí nhân công và mặt bằng nhà xưởng) trong khi hàng hóa cần có sức cạnh tranh cao hơn, chủ yếu là cạnh tranh về giá cả và chất lượng. Hoạt động gia công xuất khẩu đã đáp ứng được nhu cầu của cả hai phía doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài. Do đó, có thể nói hoạt động gia công xuất khẩu là một bộ phận không thể tách rời của hoạt động xuất khẩu của nước ta. Với những lợi thế nhất định tạo thuận lợi cho việc phát triển nền gia công, Việt Nam đang tạo uy tín ngày một lớn với thế giới, trong đó không thể không nhắc đến các mặt hàng gia công chủ lực như: dệt may, gia dày, phần mềm… Xuất phát từ thực tế đó, người viết đã chọn đề tài: “Hoạt động gia công xuất khẩu và ý nghĩa của nó tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là làm nổi bật được thực tế hoạt động gia công xuất khẩu ở Việt Nam trong giai đoạn 2005-2009 trên cơ sở làm rõ các khái niệm, vai trò của gia công đối với nền kinh tế. Đồng thời sẽ đánh giá được những mặt tích cực và tiêu cực mà Việt Nam đang phải đối mặt, qua đó đề xuất những giải pháp và định hướng để nâng cao ý nghĩa của hoạt động gia công ở Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên khóa luận cần phải làm rõ những vấn đề sau: - Khái quát chung về hoạt động gia công quốc tế, vai trò và kinh nghiệm của một số quốc gia. - Nêu bật được thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu ở Việt Nam. Trong phần này trình bày về các tiền đề cho sự phát triền, điều kiện sản xuất, cơ cấu các nhóm mặt hàng, tình hình xuất khẩu và đánh giá được những kết quả thu được cũng như những hạn chế đang còn vướng mắc trong các nhóm hàng dệt may, da giày và phần mềm. - Từ những phân tích trên đề xuất định hướng và những giải pháp để nâng cao ý nghĩa của hoạt động gia công xuất khẩu trong thời gian sắp tới. Khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu hoạt động gia công xuất khẩu trong giai đoạn 2005-2009. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận đã sử dụng các phương pháp sau: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp khái quát và tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp luận giải, phương pháp ứng dụng. 5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia thành 3 chương: Chương I: Tổng quan chung về gia công xuất khẩu Chương II: Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu tại Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao ý nghĩa của hoạt động gia công 2 trong thời gian tới Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực, song do những hạn chế về thời gian, trình độ và kiến thức nên khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em mong nhận được những đóng góp quý báu từ phía thầy cô để đề tài của mình được hoàn thiện hơn. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn, Thạc sĩ Vũ Huyền Phương đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình để giúp em hoàn thành khóa luận này. 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIA CÔNG XUẤT KHẨU I. Khái quát chung về gia công xuất khẩu 1. Thế nào là gia công và gia công xuất khẩu 1.1. Khái niệm gia công Hoạt động gia công đã xuất hiện từ lâu đời và trong suốt một thời gian dài, nó đã trở thành một phương thức sản xuất ở nhiều nước. Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, hoạt động gia công đã sớm xuất hiện ở Việt Nam nhưng mãi cho đến khi Luật thương mại ra đời thì hoạt động này mới thực sự được coi là một hoạt động kinh tế trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Điều 178, Luật Thương mại Việt Nam 2005 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN) tại kỳ họp thứ 11 thông qua vào ngày 10/05/1997 quy định: “Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao”. Hoạt động gia công tồn tại trong rất nhiều ngành nghề. Điều 180, Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: “Tất cả các loại hàng hoá đều có thể được gia công, trừ trường hợp hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh”. Theo đó, bên nhận gia công là bên nhận thực hiện việc gia công để hưởng một khoản tiền gọi là phí gia công còn bên đặt gia công là bên thuê gia công hàng hóa để kinh doanh thương mại. Từ khái niệm trên có thể thấy rằng, hoạt động gia công xuất hiện trong rất nhiều lĩnh vực, song phương thức này được áp dụng phổ biến và chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và thủ công nghiệp. Ngay từ khi khoa học công nghệ chưa phát triển, sản xuất phần lớn dựa trên những công cụ thô sơ thì phương thức gia công đã được áp dụng. Phương thức này được áp dụng từ khi thương nhân ra đời. Với nhiệm vụ làm cầu nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng, đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa, thương nhân nắm được tình hình sản xuất cũng như nhu cầu tiêu thụ trên 4 một thị trường nào đó. Bởi vậy để có hàng hóa đem bán trên thị trường, thương nhân cung cấp cho người sản xuất một số máy móc, nguyên vật liệu, thiết bị, thuê họ sản xuất cho mình một loại hàng hóa đó rồi mang tiêu thụ và trả lại cho người sản xuất một khoản thù lao tương ứng với công sức họ bỏ ra. Nếu xét về góc độ kinh tế xã hội, phương thức tổ chức sản xuất này thực sự đã bộc lộ rất nhiều ưu điểm, đó là: mở rộng quy mô và tập trung hóa được sản xuất mà không cần đầu tư cơ sở mới; tận dụng được tiềm năng của công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp; tận dụng được khả năng lao động và thời gian lao động của mọi lực lượng lao động. 1.2 Khái niệm gia công xuất khẩu Khi nền kinh tế ngày càng phát triển, sự chật hẹp về thị trường đã thôi thúc quá trình buôn bán trao đổi hàng hóa diễn ra giữa các nước khác nhau trên thế giới. Phân công lao động xã hội đã trở thành phân công lao động quốc tế, và theo đó phương thức gia công quốc tế cũng ra đời. Luật Thương mại 2005 không đề cập lại đến khái niệm gia công xuất khẩu nhưng ở Luật Thương mại 1997 và Nghị định số 57/1998/NĐ – CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 có hướng dẫn về khái niệm này. Theo điều 132, Luật Thương mại 1997 quy định: “Gia công với thương nhân nước ngoài là việc gia công thương mại, theo đó bên đặt gia công, bên nhận gia công là thương nhân có trụ sở chính hoặc nơi cư trú thường xuyên tại các nước khác nhau nhưng phải có một bên là thương nhân hoạt động thương mại tại Việt Nam”. Trong nghị định số 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31 tháng 7 năm 1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán với nước ngoài thì “Gia công hàng hóa với thương nhân nước ngoài là việc thương nhân Việt Nam, doanh nghiệp được thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nhận gia công hàng hóa tại Việt Nam cho thương nhân nước ngoài hoặc đặt gia công hàng hóa ở nước ngoài”. Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam có thể đóng vai trò là bên đặt gia công hoặc là bên nhận gia công. Tuy nhiên do điều kiện thực tế ở Việt Nam nên hoạt động thuê thương nhân nước ngoài là rất ít. Gia công quốc tế ở Việt Nam thường được hiểu là thương nhân 5 Việt Nam là bên nhận gia công cho thương nhân nước ngoài và hoạt động này còn được gọi là gia công xuất khẩu. Gia công xuất khẩu ra đời là hệ quả tất yếu của sự chênh lệch về trình độ kinh tế, về công nghệ, kỹ thuật giữa các quốc gia và một phần là do lợi thế tài nguyên, về nhân công khác nhau ở mỗi nước. Thực tế cho thấy phần lớn các hợp đồng gia công quốc tế được ký kết giữa một doanh nghiệp ở một quốc gia có nền kinh tế kém phát triển hơn nhưng lại có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ với một doanh nghiệp của một quốc gia có nền kinh tế phát triển và trình độ khoa học công nghệ cao. Trong quan hệ gi
Luận văn liên quan