Khóa luận Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeaBank: Thực trạng và một số giải pháp phát triển

Các quốc gia trên thế giới ngày càng tiến sâu hơn vào xu thế hội nhập, toàn cầu hóa. Điều này đã làm cho các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là thương mại quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia. Nhận thức được điều đó, Việt Nam đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, sử dụng nguồn lực hiệu quả để phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước. Việc mở ra các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thương mại quốc tế nói riêng đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và ngân hàng quốc tế. Như một mắt xích không thể thiếu, hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng ngày càng có vị trí và đóng vai trò quan trọng, được xem là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới. Hoạt động thanh toán quốc tế còn là một hoạt động quan trọng của ngân hàng, có liên quan đến nhiều hoạt động khác của ngân hàng. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á –SeABank là một trong những ngân hàng TMCP được thành lập sớm nhất và nằm trong Top 10 nhừng ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam. Hoạt động thanh toán quốc tế của SeABank rất phát triển, đã thu được nhưng thành quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Cùng với đó là sự cạnh tranh rất gay gắt của các ngân hàng trong và ngoài nước thì việc tìm ra giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của SeAbank là rất cần thiết.

pdf92 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5770 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeaBank: Thực trạng và một số giải pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr•êng ®¹i häc ngo¹i th•¬ng khoa tµi chÝnh ng©n hµng chuyªn ngµnh tµi chÝnh quèc tÕ -------***------- khãa luËn tèt nghiÖp §Ò tµi: Ho¹t ®éng thanh to¸n quèc tÕ cña Ng©n hµng TMCP §«ng Nam ¸- SeABank: Thùc tr¹ng vµ mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn Hä vµ tªn sinh viªn : Bïi ThÞ Hoµi Trang Líp : Anh 4 Khãa : 46 Gi¸o viªn h•íng dÉn : TS. TrÇn ThÞ L•¬ng B×nh Hµ Néi, th¸ng 05 n¨m 2011 II MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………...V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………….............VI LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................... 3 1.1.Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại .............. 3 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế ...................................................................... 3 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế .................................................................... 3 1.1.3. Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế ........ 5 1.1.3.1. Nguồn luật và công ước quốc tế ............................................................. 5 1.1.3.2. Thông lệ và tập quán quốc tế .................................................................. 6 1.1.3.3. Nguồn luật quốc gia ................................................................................ 7 1.1.4. Phân loại các phương thức thanh toán quốc tế .......................................... 8 1.1.4.1. Căn cứ vào chứng từ kèm theo ............................................................... 8 1.1.4.2. Căn cứ vào vai trò của ngân hàng trong phương thức thanh toán ........ 8 1.1.4.3. Căn cứ vào phương tiện thanh toán ....................................................... 9 1.1.4.4. Căn cứ vào mục đích thanh toán ............................................................ 9 1.2. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại .. 9 1.2.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance) ....................................................... 9 1.2.2. Phương thức nhờ thu (Collection) ............................................................. 12 1.2.3. Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit) ................................... 16 1.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM ...... 20 1.3.1. Nhóm các nhân tố bên ngoài ngân hàng .................................................. 20 1.3.2. Nhóm các nhân tố bên trong ngân hàng: .................................................. 21 1.4.Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng thanh toán quốc tế của NHTM ................... 23 1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá định lượng .............................................................. 23 1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá định tính ................................................................. 24 1.5.Kinh nghiệm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của một số NHTM 25 1.5.1. Ngân hàng HSBC ....................................................................................... 25 1.5.2. Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam ........................................................ 26 III 1.5.3. Ngân hàng Công Thương Việt Nam ......................................................... 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG I ........................................................................................ 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SEABANK ............................................................................................................... 29 2.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á-SeABank ....... 29 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 29 2.1.2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................ 30 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của SeABank giai đoạn 2007-2010 .... 32 2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại SeABank ..................................... 36 2.2.1. Cơ sở pháp lý và tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế tại SeAbank ...... 36 2.2.1.1. Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 36 2.2.1.2. Tổ chức hoạt động TTQT tại SeABank .................................................. 38 2.2.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hệ thống SeABank .......... 39 2.2.2.1. Quy trình các bước thanh toán xuất khẩu ............................................. 39 2.2.2.2. Quy trình các bước thanh toán nhập khẩu ............................................ 42 2.2.3. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại SeABank ........................... 47 2.2.3.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ............................................................ 47 2.2.3.2. Khái quát hoạt động TTQT tại SeABank .............................................. 48 2.2.3.3. Thanh toán nhờ thu ............................................................................... 50 2.2.3.4. Thanh toán chuyển tiền ......................................................................... 52 2.2.3.5. Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ ................................. 53 2.2.3.6. Thu nhập từ hoạt động TTQT ............................................................... 54 2.3. Đánh giá hoạt động TTQT tại SeABank .................................................................... 56 2.3.1. Những kết quả đạt được ............................................................................. 56 2.3.2. Những mặt hạn chế .................................................................................... 58 2.3.3. Nguyên nhân ............................................................................................... 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG II ....................................................................................... 63 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – SEABANK ............... 64 3.1. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động thanh toán quốc tế trƣớc xu thế hội nhập ............................................................................................................................................. 64 3.2. Định hƣớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại SeABank .............. 66 IV 3.2.1. Chiến lược kinh doanh của SeABank trong thời gian tới ........................ 66 3.2.2. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của SeABank ...... 67 3.2. Các giải pháp thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế tại SeABank ............. 68 3.2.1. Nâng cao chất lượng của đội ngũ thanh toán viên quốc tế ..................... 68 3.2.2. Xây dựng chiến lược thu hút khách hàng ................................................ 70 3.2.3. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng ........................................................... 73 3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ........................................... 74 3.2.5. Đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh ngoại tệ .......................................... 75 3.2.6. Xây dựng một chiến lược Marketing phù hợp ......................................... 75 3.2.7. Mở rộng quan hệ đại lý trong nước và các khu vực tiềm năng trên toàn thế giới ................................................................................................................... 77 3.3. Kiến nghị ................................................................................................................................... 78 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ............................................................................. 78 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .......................................................... 80 3.3.3. Kiến nghị với SeAbank ............................................................................... 81 3.3.4. Đối với khách hàng. .................................................................................... 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG III ..................................................................................... 83 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 85 V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của SeABank 2007-2010 ....................... 32 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của SeABank .................................... 33 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu dư nợ tại SeAbank 2007-2010 ............................... 35 Bảng 2.4: Doanh số mua bán ngoại tệ ............................................................ 48 Bảng 2.5: Doanh số TTQT SeABank 2007-2010..........................................49 Bảng 2.6: Doanh số thanh toán XNK theo các phương thức tại Seabank ...... 50 Bảng 2.7: Số món thanh toán nhờ thu của Seabank 2007-2010 ..................... 51 Bảng 2.8: Thanh toán chuyển tiền 2007-2010 ................................................ 52 Bảng 2.9: Doanh số thanh toán L/C tại Seabank 2007-2010 .......................... 53 Bảng 2.10: Thu nhập từ hoạt động TTQT tại Seabank 2007-2010 ................. 55 Bảng 2.11: Hạn mức tín dụng các ngân hàng đại lý đối với SeABank...........57 Biều đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Seabank 2007-2010 ............ 36 Biểu đồ 2.2: Giá trị nhờ thu tại Seabank 2007-2010 ...................................... 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên NHTM Ngân hàng thương mại NOSTRO Tài khoản ngoại tệ của ngân hàng gửi tại nước ngoài ICC Phòng Thương mại Quốc tế L/C Thư tín dụng MT Chuyển tiền bằng thư TTQT Thanh toán quốc tế TTV Thanh toán viên TDCT Tín dụng chứng từ TT Chuyển tiền bằng điện T24 Phần mềm ngân hàng lõi (Core banking) XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu SeABank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SWIFT Hiệp hội viễn thông quốc tế (Society for Worldwide Interbank Finạcial Telecommunication UCP 600 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ số 600 URR 725 Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng số 725 URC 522 Quy tắc thống nhất về nhờ thu số 522 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các quốc gia trên thế giới ngày càng tiến sâu hơn vào xu thế hội nhập, toàn cầu hóa. Điều này đã làm cho các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là thương mại quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia. Nhận thức được điều đó, Việt Nam đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, sử dụng nguồn lực hiệu quả để phục vụ cho quá trình Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước. Việc mở ra các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thương mại quốc tế nói riêng đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và ngân hàng quốc tế. Như một mắt xích không thể thiếu, hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng ngày càng có vị trí và đóng vai trò quan trọng, được xem là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới. Hoạt động thanh toán quốc tế còn là một hoạt động quan trọng của ngân hàng, có liên quan đến nhiều hoạt động khác của ngân hàng. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á –SeABank là một trong những ngân hàng TMCP được thành lập sớm nhất và nằm trong Top 10 nhừng ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam. Hoạt động thanh toán quốc tế của SeABank rất phát triển, đã thu được nhưng thành quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Cùng với đó là sự cạnh tranh rất gay gắt của các ngân hàng trong và ngoài nước thì việc tìm ra giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của SeAbank là rất cần thiết. Xuất phát từ những lí do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- SeABank: Thực trạng và một số giải pháp phát triển” làm nội dung nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại SeABank từ đó tìm ra những hạn chế và giải pháp phát triển. 2 Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau: - Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của SeABank trong thời gian vừa qua, đánh giá những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của SeABank. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- SeABank từ năm 2007 đến hết năm 2010 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài: Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: lý luận, logic, phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin để nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn. Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê…để đánh giá, kết hợp các bảng biểu để minh họa, chúng minh và rút ra kết luận. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận có kết cấu gồm 3 chương: Chƣơng I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại SeABank Chƣơng III: Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của SeABank 3 Chƣơng I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế Thương mại phát triển, hoạt động buôn bán, trao đổi kinh tế không chỉ bó hẹp trong nội bộ một nước mà còn diễn ra giữa các chủ thể kinh tế của các quốc gia khác nhau, khắp các khu vực trên thế thế giới. Chính việc trao đổi các hoạt động kinh tế, thương mại giữa các quốc gia đã phát sinh các khoản thu và chi bằng tiền của nước này với nước khác. Trong mối quan hệ chi trả này, các quốc gia phải cùng nhau quy định những yếu tố cấu thành nên cơ chế thanh toán giữa các quốc gia như: chủ thể tham gia thanh toán, lựa chọn tiền tệ, các công cụ và các phương thức đòi hoặc chi trả tiền tệ. Tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế đó tạo thành thanh toán quốc tế giữa các quốc gia. Như vậy, thanh toán quốc tế (TTQT) là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước. Sự ra đời và phát triển của NHTM hiện đại đã góp phần thúc đẩy hoạt động TTQT giữa các nước diễn ra nhanh chóng, thuận lợi chính xác và đảm bảo được quyền lợi của các bên tham gia TTQT. Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, có bề dày kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, có mạng lưới và quan hệ đại lý với các ngân hàng khác rất rộng. Ngoài ra, ngân hàng có thể tiếp cận và ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến bậc nhất giúp các hoạt động thanh toán diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác. Chính những điều trên mà hầu hết mọi hoạt động thanh toán quốc tế diễn ra đều cần có sự tham gia của các ngân hàng. 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM có vai trò quan trọng, thể hiện trên các khía cạnh sau: - Đối với khách hàng: 4 NHTM đóng vai trò trung gian trong hoạt động TTQT, giúp khách hàng được thanh toán nhanh chóng, an toàn chính xác, tiện lợi và tiết kiệm tối đa chi phí. Tham gia TTQT qua NHTM, quyền lợi khách hàng được đảm bảo hơn, đồng thời khách hàng được tư vấn để lựa chọn phương thức thanh toán, kỹ thuật thanh toán cũng nhu đồng tiền thanh toán nhằm giảm thiểu rủi ro, tạo cho khách hàng sự tin tưởng trong quan hệ buôn bán với nước ngoài. Khách hàng được nhận sự tài trợ từ phía ngân hàng khi tham gia vào quá trình TTQT: Ngân hàng sẽ cho vay để thanh toán hàng nhập khẩu, bảo lãnh thanh toán mở L/C, chiết khấu hoặc ứng trước bộ chứng từ xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp xuất khẩu. - Đối với ngân hàng: Việc hoàn thiện để phát triển hoạt động TTQT có một ý nghĩa hết sức thiết thực, hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ thuần túy làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng, bổ sung và hỗ trợ các hoạt động khác của ngân hàng. TTQT tạo điều kiện cho Ngân hàng ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến, hiện đại trên thế giới. Thông qua việc nối mạng thông tin, NHTM đã ứng dụng được các tiến bộ trong công nghệ thông tin và xử lí dữ liệu. TTQT tăng cường quan hệ đối ngoại của ngân hàng. Thông qua việc bảo lãnh cho khách hàng trong nước thanh toán cho ngân hàng nước ngoài, các NHTM sẽ có điều kiện mở rộng quy mô và mạng lưới ngân hàng đại lý. Mối quan hệ này dựa trên cơ sở hợp tác và tương trợ sẽ tạo ra vị thế của ngân hàng trên thương trường, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng. TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng thông qua việc ngân hàng yêu cầu khách hàng ký quỹ một khoản tiền nhất định nhằm đảm bảo khả năng thanh toán. Nguồn ký quỹ này phát sinh thường xuyên và tương đối ổn định sẽ góp phần tạo nguồn thanh toán làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp cho Ngân hàng phát triển được nghiệp vụ bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ khác. Nếu hoạt động TTQT được đấy mạnh thì sẽ đẩy mạnh được hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu cũng như tăng cường được nguồn 5 vốn huy động do tạm thời quản lí được nguồn vốn nhàn rỗi có quan hệ thanh toán quốc tế qua ngân hàng - Đối với nền kinh tế TTQT làm giảm khối lượng thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế, giảm bớt các chi phí trung gian, đồng thời thu hút được một lượng ngoại tệ đáng kể thông qua các nghiệp vụ kiều hối, chuyển tiền và L/C xuất khẩu. TTQT thúc đẩy ngoại thương phát triển, đẩy mạnh quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, góp phần phát triển nền kinh tế và tăng cường hòa nhập vào hệ thống phân công lao động quốc tế. TTQT là cầu nối giữa các quốc gia quan hệ kinh tế đối ngoại và làm giảm thiểu rủi ro khi thực hiện các hợp đồng kinh tế đối ngoại. 1.1.3. Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế Hiện nay, hoạt động TTQT đang được điều chỉnh bởi các nguồn luật và công ước quốc tế, các nguồn luật quốc gia của các nước tham gia TTQT cũng như các thông lệ và tập quán quốc tế. Trong đó các thông lệ và tập quán quốc tế là các văn bản pháp lý tuỳ ý và không có tính chất áp dụng bắt buộc tự động như luật mà chỉ có giá trị pháp lý khi được dẫn chiếu. 1.1.3.1. Nguồn luật và công ước quốc tế - Công ước của Liên Hợp Quốc về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Công ước Vienna 1980 (United Nation Convention on Contract for the International Sale of Goods- CISG) ngày 11/4/1980, thiết lập một khung pháp lý tương đối đầy đủ về sự hình thành hợp đồng trong thương mại quốc tế, quy định nghĩa vụ của người mua và người bán cũng như các biện pháp xử lí khi có vi phạm hợp đồng và các điều khoản của hợp đồng. - Luật thống nhất về hối phiếu và kỳ phiếu thuộc Công ước Geneva- ULB 1930 (Uniform Law for Bills of Exchange and Promissory Notes, Geneva, 1930) - Công ước Liên Hợp Quốc về hối phiếu và kỳ phiếu quốc tế 1988 (United Nations Convention on International Bills of Exchange and International Promissory Notes 1988) 6 - Luật thống nhất về séc thuộc Công ước Geneva 1931 – ULC 1931 (Uniform Law for Cheques,
Luận văn liên quan