Ngày nay, hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi
quốc gia. Thông qua xuất khẩu, các quốc gia có thể khai thác được những lợi
thế của mình nhằm tạo ra nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm góp
phần không nhỏ vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn cầu. Đối với
Việt Nam, một nền kinh tế non trẻ đang trên đà phát triển thì hoạt động xuất
khẩu có ý nghĩa thực sự quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế và xã
hội, nâng cao đời sống của người dân.
Kinh doanh cà phê là một hoạt động kinh tế có vị trí quan trọng trên
phạm vi toàn thế giới. Theo Tổ chức cà phê thế giới (ICO) và Trung tâm
Thương mại quốc tế (ITC), giá trị xuất khẩu của cà phê trên thế giới đã vượt
lên so với gạo, hạt tiêu, hạt điều, chè, cao su. hay bất kỳ một sản phẩm nông
nghiệp nào khác. Và thực tế là trong những năm gần đây cà phê đã vươn lên
trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu
hàng năm đạt khoảng hơn 1 tỷ USD. Với lợi thế về đất đai, nhiệt độ, độ ẩm và
đặc biệt là nguồn nhân lực, nước ta có lợi thế rất lớn để đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu mặt hàng này.
Trên li ̃ nh v ực sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu , vốn là doanh
nghiệp có bê ̀ da ̀ y kinh nghiê ̣ m vê ̀ xuâ ́ t khâ ̉ u , nhâ ́ t la ̀ ha ̀ ng nông sa ̉ n , năm 2007
Generalexim đa ̃ pha ́ t huy thế mạnh truyê ̀ n thô ́ ng va ̀ vươn lên đư ́ ng trong Top
Ten (10) doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu của cả nước. Tuy nhiên
trong những năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam nói
chung và của công ty nói riêng còn có nhiều hạn chế chưa tương xứng với
tiềm năng phát triển của ngành như chất lượng còn thấp, giá cả chưa có tính
cạnh tranh, chủng loại cà phê xuất khẩu còn nghèo nàn. Vì vậy để đẩy mạnh
2
hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty trong những năm tới, trước hết cần
phải nghiên cứu một cách đầy đủ về hoạt động xuất khẩu của công ty trong
thời gian qua để từ đó đề ra các giải pháp mang tính thực tiễn. Từ những lý do
trên cùng với những kiến thức đã được tích luỹ trong nhà trường và thời gian
tìm hiểu thực tế tại công ty Generalexim, em đã chọn đề tài “ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY GENERALEXIM ” làm luận văn
tốt nghiệp của mình
113 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3747 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty generalexim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
TẠI CÔNG TY GENERALEXIM
Sinh viên thực hiện : Đinh Thị Thu Hiền
Lớp : Anh 14
Khoá : 44D
Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Trần Thị Kim Anh
Hà Nội, tháng 05/2009
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỀU ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: THỊ TRƢỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI VÀ VAI TRÕ CỦA
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM .......................................... 4
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ GIỚI .................................... 4
1.Tổng quan về cây cà phê ............................................................................ 4
1.1. Sơ lược sự hình thành và phát triển cây cà phê ....................................... 4
1.2. Ảnh hường của điều kiện tự nhiên đối với cây cà phê .............................. 5
2. Tình hình sản xuất cà phê thế giới giai đoạn 2004 - 2008 ........................ 6
2..1. Diện tích trồng cà phê ............................................................................ 6
2.2. Năng suất cà phê ..................................................................................... 7
2.3. Sản lượng cà phê ..................................................................................... 7
3. Tình hình xuất khẩu cà phê trên thị trường thế giới 2004 - 2008 ............ 9
3.1. Khái quát chung về xuất khẩu cà phê thế giới.......................................... 9
3.2. Một số nước xuất khẩu cà phê chủ yếu .................................................. 13
4. Tình hình nhập khẩu cà phê thế giới 2004 - 2008 .................................. 15
4.1. Khái quát chung về nhập khẩu cà phê thế giới ...................................... 15
4.2. Những nước nhập khẩu cà phê chủ yếu ................................................. 18
5. Diễn biến giá cả ....................................................................................... 20
II. VAI TRÕ CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM ....................................................... 22
2. Vai trò đối với xã hội ............................................................................... 24
3. Vai trò đối với môi trường ...................................................................... 25
III. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CÀ PHÊ .......................................................................................... 25
1. Các nhân tố vĩ mô .................................................................................... 26
1.1. Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế thế giới ......................................... 26
1.2. Cầu và thị trường nước nhập khẩu ........................................................ 27
1.3. Môi trường cạnh tranh .......................................................................... 27
1.4. Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ .................................... 28
1.5. Yếu tố về sản xuất chế biến .................................................................... 28
1.6. Các nhân tố về quản lý .......................................................................... 29
2. Các yếu tố thuộc vi mô ............................................................................ 29
2.1. Kênh và dịch vụ kênh phân phối của doanh nghiệp xuất khẩu ............... 29
2.2. Giá cả và chất lượng ............................................................................. 30
2.3. Công nghệ chế biến của doanh nghiệp xuất khẩu .................................. 30
2.4. Nguồn lực tài chính của công ty ............................................................ 31
2.5. Nguồn nhân lực của công ty .................................................................. 31
2.6. Các nhân tố khác ................................................................................... 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI
CÔNG TY GENERALEXIM ..................................................................... 33
I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 .................................................................. 33
1. Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam ................................................ 33
2. Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam .................................................. 35
2.1. Kim ngạch và tốc độ xuất khẩu cà phê................................................... 35
2.2. Chất lượng và giá cả cà phê xuất khẩu .................................................. 36
2.2.1. Chất lượng cà phê xuất khẩu .............................................................. 36
2.2.2. Giá cà phê xuất khẩu .......................................................................... 37
3. Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam ............................................ 38
4. Cơ cấu và chủng loại ............................................................................... 39
III. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY GENERALEXIM ................ 40
1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................. 40
2. Nội dung các lĩnh vực hoạt động và ngành nghề sản xuất kinh doanh . 41
3. Hệ thống cơ cấu tổ chức: ........................................................................ 42
4. Nguồn lực công ty ................................................................................... 44
III. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ - CÔNG TY
GENERALEXIM GIAI ĐOẠN 2005 - 2008 ............................................. 46
1. Hoạt động thu mua cà phê xuất khẩu ..................................................... 46
1.1. Vùng thu mua cà phê ............................................................................. 46
1.2. Phương thức thu mua ............................................................................ 47
2. Hình thức xuất khẩu cà phê của công ty ................................................ 49
3. Khối lượng và kim ngạch cà phê xuất khẩu ........................................... 52
4. Cơ cấu chủng loại cà phê xuất khẩu ....................................................... 55
5. Chất lượng và giá cả cà phê xuất khẩu ................................................... 57
6. Thị trường xuất khẩu cà phê ................................................................... 60
7. Đánh giá hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty (2004 – 2008) .......... 63
7.1. Những thành tích đã đạt được ............................................................... 63
7.2. Những hạn chế còn tồn tại ..................................................................... 67
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN
NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA
CÔNG TY GENERALEXIM .................................................................... 70
I. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG CÀ PHÊ ĐẾN NĂM 2015 ............................ 70
1. Triển vọng về cung cầu ........................................................................... 70
1.1. Triển vọng về cung ................................................................................ 70
1.2. Triển vọng về cầu .................................................................................. 71
II. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT
NAM VÀ CỦA CÔNG TY GENERALEXIM ĐẾN NĂM 2015 .............. 73
1. Mục tiêu phát triển xuất khẩu cà phê của Việt Nam .............................. 73
2. Mục tiêu phát triển xuất khẩu của công ty Generalexim ........................ 76
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TRONG THỜI GIAN TỚI
..................................................................................................................... 77
1. Về phía công ty ........................................................................................ 77
1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và thu thập thông tin ........... 77
1.2. Tăng cường hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại ................................ 79
1.3. Thực hiện tốt công tác thu mua tạo nguồn hàng .................................... 82
1.4. Hoàn thiện hệ thống tổ chức và nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
làm công tác xuất khẩu cà phê ..................................................................... 85
1.5. Từng bước cắt giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả
năng cạnh tranh. .......................................................................................... 87
2. Về phía Nhà nước ................................................................................... 89
2.1. Tổ chức và củng cố hệ thống thông tin dự đoán thị trường .................... 89
2.2. Nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý hoạt động xuất khẩu cà phê ............ 90
2.3. Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho xuất khẩu ........................................ 92
2.4. Tập trung nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến; xây
dựng và khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam trên trường Quốc tế ....... 93
2.5. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng
cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh.............................................................. 94
3. Về phía Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam (VICOFA) và các tổ chức
cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu cà phê .................................................. 97
KẾT LUẬN ............................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA
1 ACPC Hiệp hội các nước sản xuất cà phê thế giới
2 AFTA Khu mậu dịch tự do Asean
3 CEFT Hiệp định chung về thuế quan ưu đãi
4 ICO Tổ chức cà phê thế giới
5 ITC Trung tâm Thương mại quốc tế
6 VICOFA Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam
7 CQIC Cơ quan kiểm soát chất lượng cà phê
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty Generalexim ................................. 43
Sơ đồ 2: Sơ đồ hệ thống lưu thông phân phối cà phê của công ty ................. 47
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: : Sản lượng cà phê thế giới phân theo khu vực qua các niên vụ .... 8
Biểu đồ 2: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê thế giới 2004 - 2008 10
Biểu đồ 3: Giá cà phê thế giới 2000 – 2008 ................................................. 21
Biểu đồ 4: : Tỷ trọng nhập khẩu cà phê Việt Nam của 10 nước hàng đầu trong
niên vụ 2004/1005 đến 2007/2008 ................................................................ 39
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2: Tình hình nhập khẩu cà phê thế giới ............................................... 16
Bảng 3: Nhập khẩu cà phê thế giới theo loại 2004 - 2008 ............................ 17
Bảng 4: Nhập khẩu cà phê của Nhật Bản trong những năm gần đây ................. 20
Bảng 5: Giá cà phê ICO và giá cà phê tai các thị trường chính ................... 22
Bảng 6. Tỷ trọng xuất khẩu cà phê trong kim ngạch xuất khẩu nông sản ..... 23
Bảng 9: Cơ cấu chủng loại cà phê xuất khẩu của Việt Nam ......................... 39
Bảng 10: Tình hình xuất khẩu cà phê theo phương thức xuất khẩu............... 50
Bảng 11: Kết quả xuất khẩu cà phê của công ty Generalexim ...................... 53
Bảng 12: Cơ cấu cà phê xuất khẩu của công ty Generalexim ....................... 56
Bảng 13: Chất lượng cà phê xuất khẩu của công ty ...................................... 58
Bảng 14: Giá xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần Generalexim .............. 59
Bảng 15: Các thị trường chính tiêu thụ cà phê của công ty .......................... 61
Bảng 16: Một số đối tác lớn kinh doanh mặt hàng cà phê với công ty .......... 63
Bảng 17: Tình hình xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam ........ 64
Bảng 18: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản ......... 66
Bảng 19: Dự báo sản lượng cà phê cung ứng một số nước trên thế giới ...... 71
Bảng 20: Dự báo tiêu thụ cà phê thế giới ..................................................... 72
Bảng 21: Các nhà máy chế biến cà phê dự kiến được xây dựng ở các tỉnh ... 75
Bảng 22: Dự kiến xuất khẩu cà phê của công ty trong thời gian tới ............. 76
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi
quốc gia. Thông qua xuất khẩu, các quốc gia có thể khai thác được những lợi
thế của mình nhằm tạo ra nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm… góp
phần không nhỏ vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn cầu. Đối với
Việt Nam, một nền kinh tế non trẻ đang trên đà phát triển thì hoạt động xuất
khẩu có ý nghĩa thực sự quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế và xã
hội, nâng cao đời sống của người dân.
Kinh doanh cà phê là một hoạt động kinh tế có vị trí quan trọng trên
phạm vi toàn thế giới. Theo Tổ chức cà phê thế giới (ICO) và Trung tâm
Thương mại quốc tế (ITC), giá trị xuất khẩu của cà phê trên thế giới đã vượt
lên so với gạo, hạt tiêu, hạt điều, chè, cao su... hay bất kỳ một sản phẩm nông
nghiệp nào khác. Và thực tế là trong những năm gần đây cà phê đã vươn lên
trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu
hàng năm đạt khoảng hơn 1 tỷ USD. Với lợi thế về đất đai, nhiệt độ, độ ẩm và
đặc biệt là nguồn nhân lực, nước ta có lợi thế rất lớn để đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu mặt hàng này.
Trên lĩ nh v ực sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu , vốn là doanh
nghiệp có bề dà y kinh nghiệ m về xuấ t khẩ u , nhấ t là hà ng nông sả n , năm 2007
Generalexim đã phá t huy thế mạnh truyề n thố ng và vươn lên đứ ng trong Top
Ten (10) doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu của cả nước. Tuy nhiên
trong những năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam nói
chung và của công ty nói riêng còn có nhiều hạn chế chưa tương xứng với
tiềm năng phát triển của ngành như chất lượng còn thấp, giá cả chưa có tính
cạnh tranh, chủng loại cà phê xuất khẩu còn nghèo nàn. Vì vậy để đẩy mạnh
1
hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty trong những năm tới, trước hết cần
phải nghiên cứu một cách đầy đủ về hoạt động xuất khẩu của công ty trong
thời gian qua để từ đó đề ra các giải pháp mang tính thực tiễn. Từ những lý do
trên cùng với những kiến thức đã được tích luỹ trong nhà trường và thời gian
tìm hiểu thực tế tại công ty Generalexim, em đã chọn đề tài “ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ TẠI CÔNG TY GENERALEXIM ” làm luận văn
tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là trên cơ sở tìm hiểu tình hình thị trường cà phê
thế giới và Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu cà
phê của Việt Nam và của Công ty Generalexim trong thời gian qua, tìm ra
những mặt mạnh và những mặt còn hạn chế cùng với nguyên nhân của nó để
từ đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu cà phê của công ty trong các giai đoạn tiếp theo.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng của khoá luận tốt nghiệp là hoạt động xuất khẩu cà phê của
công ty Generalexim.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tình hình sản xuất và xuất khẩu
cà phê trên thị trường thế giới và Việt Nam đồng thời phân tích tình hình xuất
khẩu cà phê của công ty Generalexim giai đoạn từ năm 2004 - 2008 để từ đó
rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước kết hợp với khảo sát thực tế tại
phòng Nghiệp vụ 5 - Công ty Generalexim. Ngoài ra luận văn còn sử dụng
các phương pháp nghiên cứu khác như phương pháp tổng hợp và phân tích,
phương pháp thống kê, so sánh để khái quát, hệ thống và khẳng định kết quả
nghiên cứu.
2
5. Bố cục của luận văn
Luận văn gồm 3 chương chính, không kể lời mở đầu, kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo.
Chƣơng 1: Thị trƣờng cà phê thế giới và vai trò của xuất khẩu cà
phê đối với Việt Nam
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê tại công ty
Generalexim
Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và một số giải pháp, kiến nghị nhằm
nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê của công ty Generalexim
Do những hạn chế nhất định nên khóa luận không thể tránh khỏi có
những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những góp ý, nhận xét và đánh
giá từ phía các thầy cô và bạn bè để em hoàn thiện nhận thức về vấn đề này.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô
giáo Trường Đại học Ngoại Thương đã dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em cũng xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Kim Anh đã hướng dẫn
chỉ bảo nhiệt tình để em có thể hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này.
3
CHƢƠNG 1: THỊ TRƢỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI VÀ VAI
TRÕ CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM
I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CÀ PHÊ THẾ GIỚI
1.Tổng quan về cây cà phê
1.1. Sơ lược sự hình thành và phát triển cây cà phê
Hiện nay trên thế giới có khoảng 75 nước trồng cà phê trong đó có trên
50 nước có cà phê xuất khẩu, nhưng đến nay người ta vẫn chưa xác định được
một cách chính xác lịch sử phát hiện ra cây cà phê. Theo truyền thuyết thì cây
cà phê được một người du mục Ethiôpi ở Châu Phi đã tình cờ phát hiện ra
cách đây khoảng 1000 năm. Sau đó người ta dùng cà phê làm nước uống cho
những đêm đại hành lễ ở nhà thờ và các cuộc hành trình vượt sa mạc. Từ đó
cà phê trở thành một thứ đồ uống phổ biến và được ưa thích ở hầu hết các
nước trên thế giới. Theo ước tình thì trên thế giới có khoảng 25 - 100 loại cà
phê nhưng phổ biến sản xuất có những loại sau1:
Cà phê chè (Coffea Arabica): Có nguồn gốc từ cao nguyên Jimma,
đây là loại cà phê có phẩm chất thơm ngon, có giá trị kinh tế cao và chiếm
70% diện tích cà phê của thế giới và trên 75% sản lượng xuất khẩu hàng năm
ở các nước Brazil, Colombia, Mexico, Guatemala, Ấn Độ...
Cà phê vối (Coffea Canenphora Pierre): Được phát hiện ở Châu Phi
vào đầu thế kỷ XX. Hiện nay cà phê vối được trồng khá phổ biến, gần 30%
tổng diện tích và 28% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu của thế giới. Cà phê
vối không chịu được lạnh như cà phê chè vì vậy việc gieo trồng chỉ hạn chế
tại các vùng nằm ở 100 vĩ độ Bắc và Nam xích đạo, tập trung chủ yếu tại
Indonexia, Uganda và Việt Nam.
1 : “ History of Coffee – All about Coffee History ” – About coffe / Tổ chức cà phê Thế Giới
4
Cà phê mít (Coffea Liberica Bull): Có nguồn gốc từ Trung Phi được
phát hiện lần đầu tiên vào năm 1902 tại xứ Ubaqui - Chari nên còn được gọi
là cà phê Chari. Phẩm chất cà phê mít nói chung là rất thấp, vị chua, hương
thơm kém hấp dẫn, do đó giá trị thương mại trên thị trường thế giới không cao.
1.2. Ảnh hường của điều kiện tự nhiên đối với cây cà phê
1.2.1. Đất đai và địa hình
Cà phê có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, trong đó đất bazan là
lý tưởng nhất vì loại đất này có đặc điểm lý hoá tinh kết và tầng dày. Bên
cạnh đó, cà phê cũng có thể phát triển trên tàn dư núi lửa mà phần lớn là tro
như ở Trung Mỹ, trên đất có tầng phong hoá như Brazil. Ở đó người ta chủ
yếu trồng trên đất phát triển từ đá mẹ, bazan hoặc sa thạch. Ở Tây Phi, Ấn Độ
chủ yếu trồng trên đất Granit. Ở Việt Nam, các loại đất như Granite, sa phiến
thạch, phù sa cổ đều trồng được cà phê. Địa hình trồng cà phê rhường bằng
phẳng hoặc lượn sóng. Những nơi địa hình có độ dốc > 15% phải xử lý nước
tốt công trình xói mòn, không được trồng cà phê vào vùng trũng nước không
thoát nước được.
1.2.2. Khí hậu
Không phải vùng nào trên trái đất cũng trồng được cà phê. Cà phê chỉ
trồng được ở những vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Ngoà