Theo thống kê nông nghiệp của FAO, các loại lƣơng thực truyền thống chủ
yếu đƣợc sản xuất và tiêu thụ trên thế giới bao gồm 5 loại cụ thể: lúa gạo, lúa mì,
ngô, kê, lúa mạch. Trong số các loại kể trên, lúa mì và lúa gạo (Oryza sativa L.) là
hai loại lƣơng thực cơ bản dùng cho con ngƣời. Theo tính toán của FAO, đến năm
2001, sản lƣợng lúa gạo sản xuất ra trên toàn thế giới có thể duy trì sự sống cho
3.260 triệu ngƣời, chiếm trên 53% dân số thế giới [10].
Từ 1989 trở lại đây, Việt Nam trở thành một trong những nƣớc xuất khẩu
gạo hàng đầu thế giới. Năm 2003, các nƣớc xuất khẩu gạo chính (tính theo triệu tấn)
bao gồm: Thái Lan (8,0), Việt Nam (4,0), Mỹ (3,0) (FAO, 2005) [31]. Tuy sản xuất
với số lƣợng nhiều, nhƣng chất lƣợng và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thƣờng
thấp hơn so với một số nƣớc nhƣ Thái Lan, Mỹ, đặc biệt có sự chênh lệch lớn ở loại
gạo đặc sản và gạo cao cấp.
Từ cái nôi của nền văn minh lúa nƣớc xa xƣa, gạo đặc sản Việt Nam đã có
những loại nổi tiếng nhƣ Tám thơm, Tám xoan, Dự hƣơng, Nếp cái hoa vàng từng
một thời phục vụ chủ yếu cho vua quan quí tộc. Nét nổi bật của gạo đặc sản quí
hiếm là hạt cơm dẻo, mềm, vị đậm và ngon, tinh bột cao cấp amilopectin chiếm tới
80%, giá trị dinh dƣỡng cao, dễ hấp thụ, đặc biệt khi nấu, dƣới tác dụng của nhiệt
độ, hơi bốc từ nồi cơm tỏa mùi thơm ngào ngạt, ngon lành khiến ngƣời ở xa 20 – 30
mét cũng dễ nhận biết đƣợc thứ hƣơng thơm độc đáo, gợi cảm này [10].
92 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2384 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khảo sát, phân tích và so sánh chất lượng mùi thơm của một số giống lúa thơm trồng ở đồng bằng sông cửu long bằng phương pháp spme - Gc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHẤT LƢỢNG
MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM TRỒNG
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG PHƢƠNG
PHÁP SPME - GC
Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa : 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện : PHẠM MAI THÙY TRANG
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
************************
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHẤT
LƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA
THƠM TRỒNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME - GC
Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 - 2007
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU) PHẠM MAI THÙY TRANG
TS. FRÉDERÍC GAY (CIRAD)
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2007
iii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi
điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập.
- Các Thầy Cô trong Bộ môn Công nghệ Sinh học cùng các Thầy Cô khác
đã luôn tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy và giúp đỡ tôi.
- TS. Phan Phƣớc Hiền (NLU), TS. Frédéric Gay (CIRAD) đã trực tiếp
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp.
- Cô Phùng Võ Cẩm Hồng cùng các anh chị phụ trách phòng Hóa Lý
thuộc Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa Sinh trƣờng Đại học Nông
Lâm.
- Chị Nguyễn Thị Thu Hƣơng cùng toàn thể các bạn trong lớp CNSH29
đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian làm đề tài.
Con thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những ngƣời thân trong gia đình luôn tạo
điều kiện và động viên con trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Chân thành cảm ơn.
Tháng 08 năm 2007
Phạm Mai Thùy Trang
iv
TÓM TẮT
PHẠM MAI THÙY TRANG, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2007.
“KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA
MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM TRỒNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
BẰNG PHƢƠNG PHÁP SPME – GC”
Hội đồng hƣớng dẫn:
TS. PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU)
TS. FRÉDÉRIC GAY (CIRAD)
Hiện nay, các kết quả nghiên cứu về mô tả bản chất của các hợp chất thơm
cũng nhƣ so sánh chất lƣợng mùi thơm của các giống lúa thơm ở Việt Nam hiện nay
hầu nhƣ không có. Vì vậy, việc nghiên cứu bản chất các hợp chất thơm, sự hình
thành các hợp chất thơm, so sánh chất lƣợng mùi thơm của một số giống lúa thơm
sẽ hữu ích cho các nhà tạo giống trong việc phát triển các giống lúa thơm mới cũng
nhƣ thiết lập nên những đặc điểm đặc trƣng cho các giống lúa thơm, chứng minh
đƣợc chất lƣợng cao là công việc rất có ý nghĩa thiết thực.
Với những lí do trên, chúng tôi tiến hành khảo sát, phân tích và so sánh chất
lƣợng mùi thơm của 4 giống lúa Jasmine, OM3536, ST3, VD20. Đây là những
giống đã đƣợc trồng phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Những kết quả đạt đƣợc:
Xác định đƣợc hệ số phản hồi của hợp chất thơm 2 – acetyl – 1 –
pyrroline là 7834.
Xác định đƣợc hợp chất thơm 2 – acetyl – 1 – pyrroline xuất hiện ở
thời điểm 9,8 phút trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Nồng độ 2 – AP có trong lá lúa tăng theo các giai đoạn phát triển của
cây lúa và đạt cao nhất khi lúa ở giai đoạn nở hoa, sau đó giảm khi lúa
bắt đầu tạo hạt nhƣng vẫn cao hơn so với các giai đoạn tăng trƣởng
ban đầu.
v
Nồng độ 2 – AP có trong hạt lúa tăng theo các giai đoạn hình thành
hạt, cao nhất khi hạt lúa ở giai đoạn chín.
Giống lúa OM3536 có nồng độ 2 – AP trong lá cao nhất so với 3
giống lúa còn lại, kế đến lần lƣợt theo thứ tự là giống lúa VD20 và
Jasmine, ST3 là giống lúa có nồng độ 2 – AP trong lá thấp nhất trong
nhóm 4 giống lúa đƣợc phân tích.
Jasmine có nồng độ 2 – AP trong hạt cao nhất, OM3536 và ST3 có
nồng độ 2 – AP trong hạt xấp xỉ bằng nhau, VD20 có nồng độ 2 – AP
trong hạt thấp nhất trong 4 giống lúa thử nghiệm.
Nồng độ 2 – AP trong lá lúa thấp hơn rất nhiều (0,014%) so với trong
lá dứa.
vi
ABSTRACT
PHAM MAI THUY TRANG, Nong Lam University, HCMC, August, 2007.
“STUDYING, ANALYZING AND COMPARING THE AROMATIC QUALITY
OF 4 VARIETIES OF RICE: JASMINE, OM3536, ST3 AND VD20, WHICH ARE
CULTURED IN CUU LONG RIVER DELTA, WITH EACH OTHER UTILIZING
THE SOLID PHASE MICRO EXTRACTION (SPME) AND GAS
CHROMATOGRAPHY (GC) METHODS ”
Board of research advisers:
TS. PHAN PHƢỚC HIỀN (NLU)
TS. FRÉDÉRIC GAY (CIRAD)
Recently, there are no many studies about the characteristics of aromatic
compounds of scented varieties of rice in Viet Nam, as well as compare theirs
aromatic quality with each other. So that, studying the characteristics and the
generation of aromatic compounds of some aromatic varieties of rice and comparing
theirs with each other will be helpful for culturists in developing new aromatic
varieties of rice as well as resetting the characteristics and demonstrating the high
quality of theirs.
For reasons, we studied, analyzed and compared the aromatic quality of 4
varieties of rice: Jasmine, OM3536, ST3 and VD20, which are cultured commonly
in Cuu Long River Delta.
Results obtained from the study:
Identifying the response factor of 2 – acetyl – 1 – pyrroline compound
is 7834.
Identifying the aromatic compound of 2 – acetyl – 1 – pyrroline
appears at 9,8
th
minute in laboratory’s condition.
vii
The concentration of 2 – AP in leaves of rice increase as well as the
development of rice and highest in the flowering stage of rice, then
descends when grain is generate, but it is higher than the
concentration of 2 – AP in the first development stage of rice.
The increasing of 2 – AP in grain follows the grain’s generation
stages, and is highest when grain is mature.
OM3536 variety has the concentration of 2 – AP in leaves highest,
comparing with 3 varieties others. ST3 is the variety of rice which has
the concentration of 2 – AP in leaves smallest in 4 varieties of rice
analyzed.
The concentration of 2 – AP in grain is highest in Jasmine, comparing
with 3 varieties others. OM3536 and ST3 varieties have 2 – AP
concentration in grain is approximately. VD20 variety has 2 – AP
concentration in grain is smallest in 4 varieties studied.
2 – AP concentration in leaves of rice is lower many times (0,014%)
than 2 – AP concentration in leaves of pandanus.
viii
MỤC LỤC
CHƢƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iii
Tóm tắt ....................................................................................................................... iv
Mục lục ..................................................................................................................... viii
Danh sách các chữ viết tắt ......................................................................................... xii
Danh sách các bảng .................................................................................................. xiii
Danh sách các hình .................................................................................................. xiv
Danh sách các biểu đồ .............................................................................................. xvi
Danh sách các sơ đồ ................................................................................................ xvii
1. MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU ............................................................................. 2
1.2.1. Mục đích .................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2
2. TỔNG QUAN ........................................................................................................ 3
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY LÚA ............................................................ 3
2.1.1. Hệ thống phân loại cây lúa ...................................................................... 3
2.1.2. Đặc điểm sinh thái – sinh học cây lúa ..................................................... 3
2.1.2.1. Hạt lúa và sự nảy mầm ............................................................... 3
2.1.2.2. Lá lúa .......................................................................................... 5
2.1.2.3. Bông lúa ...................................................................................... 6
2.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển cây lúa ............................................. 8
2.1.3.1. Ba thời kì sinh trƣởng, phát triển của cây lúa .............................. 8
2.1.3.2. Các giai đoạn phát triển của cây lúa ............................................ 8
2.2. LÚA THƠM ĐẶC SẢN VIỆT NAM .............................................................. 9
2.2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIỐNG LÚA JASMINE, OM3536, ST3, VD20
ix
........................................................................................................................... 10
2.2.1.1. Giống lúa OM3536......................................................................... 10
2.2.1.2. Giống lúa Jasmine .......................................................................... 11
2.2.1.3. Giống lúa VD20 ............................................................................. 12
2.2.1.4. Giống lúa ST3 ................................................................................ 12
2.2.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HÓA SINH CHẤT THƠM CỦA LÚA GẠO ...
........................................................................................................................... 13
2.2.2.1. Những hợp chất bay hơi có trong gạo thơm ................................... 13
2.2.2.2. Hợp chất thơm 2 – acetyl – 1 – pyrroline...................................... 16
2.3. PHƢƠNG PHÁP VI CHIẾT XUẤT TRÊN PHA RẮN (SPME) ................... 19
2.4. SẮC KÝ KHÍ .................................................................................................. 20
2.5. SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ ................................................................... 21
3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 22
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH .................................................... 22
3.2. VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ ........................................................ 22
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 23
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 23
3.4.1. Phƣơng pháp trồng lúa ........................................................................... 23
3.4.2. Chiết xuất hợp chất bay hơi trong gạo thơm bằng phƣơng pháp SPME
.......................................................................................................................... 24
3.4.2.1. Dụng cụ sử dụng cho kĩ thuật SPME ............................................. 24
3.4.2.2. Các bƣớc thực hiện trong kĩ thuật vi chiết xuất trên pha rắn ......... 26
3.4.2.3. Ứng dụng phƣơng pháp SPME trong chiết xuất hợp chất 2 – acetyl
– 1 – pyrroline ............................................................................................. 27
3.4.3. Định tính và định lƣợng hợp chất thơm 2 – AP có trong lá và hạt lúa
bằng GC và GC/MS ......................................................................................... 29
3.4.3.1. Sơ đồ thiết bị sắc kí khí .................................................................. 30
3.4.3.2. Detector .......................................................................................... 31
3.4.3.3. Cột mao quản ................................................................................. 32
3.4.4. Xác định hệ số phản hồi của 2 - AP ...................................................... 34
x
3.4.5. Xác định nồng độ hợp chất thơm 2 – acetyl – 1 – pyrroline trong lá lúa
và trong hạt lúa ................................................................................................. 34
3.4.6. Phƣơng pháp xử lý thống kê .................................................................. 34
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................ 35
4.1. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHẢN HỒI CỦA 2 - AP ................................................ 35
4.2. ĐỊNH TÍNH HỢP CHẤT 2- ACETYL – 1 – PYRROLINE .......................... 40
4.3. KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH HÀM LƢỢNG 2 – AP CÓ TRONG CÂY LÚA
QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Ở 4 GIỐNG LÚA:
JASMINE, OM3536, ST3, VD20 .......................................................................... 47
4.3.1. Khảo sát sự biến đổi hàm lƣợng 2 – AP ở cây lúa qua các thời kì tăng
trƣởng ................................................................................................................ 47
4.3.2. So sánh hàm lƣợng 2 – AP qua các thời kì sinh trƣởng, phát triển của cây
lúa ở 4 giống Jasmine, OM3536, ST3, VD20 .................................................. 50
4.4. SO SÁNH HÀM LƢỢNG 2 – AP CÓ TRONG LÁ LÚA VÀ LÁ DỨA ...... 51
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 54
5.1 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 54
5.1.1. Định tính 2 - AP ..................................................................................... 54
5.1.2. Phân tích hàm lƣợng 2 – AP có trong lá và trong hạt của 4 giống lúa
Jasmine, OM3536, ST3, VD20 ........................................................................ 54
5.2 ĐỀ NGHỊ ......................................................................................................... 55
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 56
7. PHỤ LỤC ............................................................................................................. 64
Phụ lục 1. Các hợp chất bay hơi có trong gạo thơm ................................................. 64
Phụ lục 2. Khống chế các yếu tố ảnh hƣởng ............................................................. 65
Phụ lục 3. Sắc ký đồ phân tích hợp chất 2 – AP có trong lá của giống lúa Jasmine
................................................................................................................................... 68
Phụ lục 4. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất 2 – AP có trong lá của giống lúa
OM3536 .................................................................................................................... 68
Phụ lục 5. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất 2 – AP có trong lá của giống lúa ST3
................................................................................................................................... 69
xi
Phụ lục 6. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP có trong lá của giống lúa
VD20 ......................................................................................................................... 69
Phụ lục 7. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất thơm 2 – AP có trong hạt của giống lúa
Jasmine ..................................................................................................................... 70
Phụ lục 8. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất 2 – AP có trong hạt của giống lúa
OM3536 ................................................................................................................... 70
Phụ lục 9. Sắc ký đồ GC phân tích hợp chất 2 – AP có trong hạt của giống lúa ST3
................................................................................................................................... 71
Phụ lục 10. Sắc ký đồ GC phân tích hàm lƣợng 2 – AP có trong hạt của giống lúa
VD20 ......................................................................................................................... 71
Phụ lục 11. Sắc ký đồ GC phân tích hàm lƣợng 2 – AP có trong lá dứa .................. 72
Phụ lục 12. Sắc ký đồ GC phân tích chất chuẩn tetradecane .................................... 72
Phụ lục 13. Sắc ký đồ GC phân tích pentanol và hexanal ........................................ 73
Phụ lục 14. Sắc ký đồ GC phân tích chất chuẩn collidine, octanol, nonanal, decanal,
hexanol ...................................................................................................................... 73
Phụ lục 15. Sắc ký đồ GC/MS phân tích mẫu gạo Jasmine ...................................... 74
xii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
SPME (Solid Phase Microextraction): vi chiết xuất trên pha rắn
FID (Flame ionization detector): đầu dò ion hóa ngọn lửa.
GC (Gas chromatography): sắc ký khí.
GC/MS (Gas chromatography/mass spectrum): sắc ký khí ghép khối phổ.
Ctv: cộng tác viên
CS: cộng sự
2 – AP, AcPy: 2 – acetyl – 1 – pyrroline
HPLC (High pressure liquid chromarography): sắc ký lỏng cao áp
LC/MS (liquid chromarography/mass spectrum): sắc ký lỏng ghép khối phổ
RF (response factor): hệ số phản hồi
OM: Ô Môn
ST: Sóc Trăng
IRRI (International Rice Research Institute): Viện nghiên cứu lúa gạo
quốc tế
FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức lƣơng thực và nông
nghiệp quốc tế
TCD (Thermal Conductivity Detector): đầu dò dẫn nhiệt
ECD (Electron Capture Detector): đầu dò cộng kết điện tử
PDMS: Polydimethylsiloxane
DVB: Divinylbenzene
DI (Direct immersion): Nhúng trực tiếp
xiii
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG TRANG
Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hình thành và lƣu giữ mùi thơm có trong
gạo thơm (nguồn Singh và ctv, 2000) ....................................................................... 19
Bảng 4.1. Hệ số phản hồi của 8 chất chuẩn .............................................................. 35
Bảng 4.2. Thời gian lƣu (phút) của 8 chất chuẩn khi phân tích trên máy GC thực
hiện năm 2007 và năm 2006 (Nguyễn Thị Thu Hƣơng) .......................................... 40
Bảng 4.3. Thời gian lƣu của hexanal, 2 – AP, nonanal khi phân tích trên GC/MS do
Nguyễn Thị Thu Hƣơng thực hiện ............................................................................ 42
Bảng 4.4. Thời gian lƣu của hexanal và nonanal khi phân tích trên máy GC/MS và
GC ............................................................................................................................. 44
Bảng 4.5. Thời gian lƣu của hexanal, 2 – AP, nonanal khi phân tích trên 2 hệ thống
GC/MS và GC ........................................................................................................... 47
Bảng 4.6. Nồng độ 2 – AP theo các thời kỳ tăng trƣởng của lúa ở 4 giống Jasmine,
OM3536, ST3, VD20 ............................................................................................... 47
Bảng 4.7. Nồng độ 2 – AP trong hạt lúa qua các giai đoạn phát triển của hạt ......... 48
Bảng 4.8. Nồng độ 2 – AP có trong lá dứa và trong lá của 4 giống lúa Jasmine,
OM3536, ST3, VD20 ................................................................................................ 52
xiv
DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2.1. Hạt lúa ......................................................................................................... 4
Hình 2.2. Cấu trúc hóa học của 2 – AP ..................................................................... 16
Hình 2.3. Phổ đồ hợp chất 2 – acetyl – 1 – pyrroline ............................................... 16
Hình 3.1. Cấu tạo sợi chiết dùng trong kỹ thuật SPME ............................................ 24