Khóa luận Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trường chứng khoán Việt Nam

Đối với việc đánh giá sức mạnh tăng trưởng và thịnh vượng của nền kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới, các định chế tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới (World Bank); Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và quan trọng nhất là các tổ chức xếp hạng tín dụng như Standard & Poor’s, Moody's, Fitch Ratings vẫn chủ yếu xem xét thị trường chứng khoán ở những quốc gia đó. Thị trường chứng khoán cũng là một chỉ số của nền kinh tế. Nếu nhà đầu tư tin tưởng vào nền kinh tế, họ sẽ mua cổ phiếu. Việc thị trường chứng khoán hoạt động ổn định và hiệu quả là một tiêu chí rất quan trọng trong việc xác định sức khỏe của nền kinh tế, tuy nhiên việc xác định tính hiệu quả của thị trường lại không dễ dàng có được nếu chỉ xem xét các dấu hiệu bên ngoài. Chính vì thế, việc xác định được tính hiệu quả của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng là rất quan trọng để từ đó các nhà đầu tư có căn cứ để đầu tư vào thị trường, nâng cao lòng tin của nhà đầu tư. Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài “Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2016” làm Luận văn tốt nghiệp. 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận văn tập trung vào kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam. 2.2 Mục tiêu cụ thể Để giải quyết được vấn đề nghiên cứu đặt ra ở trên, đề tài này nhằm đạt các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây:  Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về thị trường chứng khoán và Lý thuyết thị trường hiệu quả.  Sử dụng số liệu của 6 bộ chỉ số ở SGDCK thành phố Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội để kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam trong giai đoạn từ 22/03/2010 đến 31/03/2016.

pdf68 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ DẠNG YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Giáo viên hƣớng dẫn Lê Đình Khôi Tiến sĩ Trần Thị Bích Ngọc Lớp: K46B Tài chính Niên khoá: 2012-2016 Huế, Khóa học 2012 - 2016 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế i Trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Cô giáo TS.Trần Thị Bích Ngọc - người trực tiếp hướng dẫn đã quan tâm, đưa ra những chỉ bảo quý báu và giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Kế toán – Tài chính, trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình dạy dỗ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành khóa học. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên, Lê Đình Khôi Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế ii TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Luận văn này xem xét tính hiệu quả dạng yếu của thị trường chứng khoán Việt Nam. Giá đóng cửa của bảy bộ chỉ số là VN-Index, HNX-Index, VN-30-Index, VN50-Index, SMALLCAP-Index, MIDCAP-Index, LARGECAP-Index được thu thập từ trang cophieu68.vn trong giai đoạn 3/2010-3/2016. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định phân phối chuẩn, kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định tính tự tương quan và kiểm định đoạn mạch để xem xét mức độ hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả cho thấy rằng thị trường chứng khoán Việt Nam không đạt hiệu quả ở dạng yếu. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ tiếng Anh đầy đủ Nghĩa tiếng Việt tương đương TTCK Thị trường chứng khoán EMH Efficient Market Hypothesis Lý thuyết thị trường hiệu quả HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HoSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ADF Augmented Dickey Fuller Kiểm định Dickey-Fuller bổ sung TTHQ Thị trường hiệu quả Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế iv MỤC LỤC TÓM TẮT KHOÁ LUẬN ................................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... iii MỤC LỤC ......................................................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................................... vii Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................... 1 1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................................................... 1 2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................................... 1 3 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................. 2 4 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................................. 2 5 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................................... 2 6 Kết cấu đề tài ............................................................................................................................... 2 Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................... 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN .............................................................................. 4 1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán ..................................................................................... 4 1.1.1 Thị trường chứng khoán .................................................................................................... 4 1.1.2 Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán ............................................................ 4 1.2 Lý thuyết về tính hiệu quả của thị trường chứng khoán ........................................................... 6 1.2.1 Thị trường hiệu quả (Efficient Market Hypothesis) .......................................................... 6 1.2.2 Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên (Random walk hypothesis) ................................................ 8 1.2.3 Tầm quan trọng của lý thuyết thị trường hiệu quả ............................................................ 8 1.2.4 Các giả định của lý thuyết thị trường hiệu quả ................................................................. 9 1.2.5 Các dạng thị trường hiệu quả ............................................................................................ 9 1.2.6 Các đặc trưng cơ bản của thị trường hiệu quả ................................................................. 10 1.2.7 Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trường ........................................................... 10 1.2.8 Các nghiên cứu trước đây về thị trường hiệu quảdạng yếu ............................................. 14 Chƣơng 2: KIỂM ĐỊNH TÍNH HIỆU QUẢ DẠNG YẾU CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ..................................................................................................................... 17 2.1 Khái quát TTCK Việt Nam .................................................................................................... 17 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế v 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của TTCK Việt Nam ................................................ 17 2.1.2 Giới thiệu các bộ chỉ số được sử dụng ............................................................................ 19 2.2 Kiểm định tính hiệu quả của TTCK Việt Nam ...................................................................... 27 2.2.1 Kiểm định tính phân phối chuẩn của các chuỗi lợi suất: Jarque-Bera test ...................... 27 2.2.2 Kiểm định tính dừng của các chuỗi lợi suất: Unit root test ............................................. 32 2.2.3 Kiểm định sự ngẫu nhiên của chuỗi lợi suất: Runs test .................................................. 37 2.2.4 Kiểm định tính độc lập của chuỗi lợi suất: ...................................................................... 39 2.2.5 Kết luận về mức độ hiệu quả của thị trường ................................................................... 42 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 44 3.1 Kết quả nghiên cứu ................................................................................................................ 44 3.2 Những gợi ý cho nhà đầu tư ................................................................................................... 44 Phần 3: KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 45 1 Kết luận ..................................................................................................................................... 45 2 Những hạn chế của đề tài .......................................................................................................... 45 3 Phương hướng phát triển của đề tài .......................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 47 PHỤ LỤC ........................................................................................................................................ 49 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ chỉ số VN-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ............................ 20 Hình 2.2 Biểu đồ chỉ số VN30-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........................ 21 Hình 2.3 Biểu đồ chỉ số VN50-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........................ 22 Hình 2.4 Biểu đồ chỉ số SMALLCAP –Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........... 23 Hình 2.5 Biểu đồ chỉ số MIDCAP –Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ................ 24 Hình 2.6 Biểu đồ chỉ số LARGECAP –Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........... 25 Hình 2.7 Biểu đồ chỉ số HNX –Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ....................... 26 Hình 2.8 Phân tích mô tả VN-Index ......................................................................... 27 Hình 2.9 Phân tích mô tả HNX-Index ....................................................................... 28 Hình 2.10 Phân tích mô tả VN30-Index ................................................................... 28 Hình 2.11 Phân tích mô tả VN50-Index ................................................................... 29 Hình 2.12 Phân tích mô tả SMALLCAP-Index ........................................................ 30 Hình 2.13 Phân tích mô tả MIDCAP-Index .............................................................. 30 Hình 2.14 Phân tích mô tả LARGECAP-Index ........................................................ 31 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê mô tả chỉ số VN-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ............... 20 Bảng 2.2 Thống kê mô tả chỉ số VN30-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........... 21 Bảng 2.3 Thống kê mô tả chỉ số VN30-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........... 22 Bảng 2.4 Thống kê mô tả chỉ số SMALLCAP-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ........ 23 Bảng 2.5 Thống kê mô tả chỉ số MIDCAP-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ..... 24 Bảng 2.6 Thống kê mô tả chỉ số LARGECAP-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/201625 Bảng 2.7 Thống kê mô tả chỉ số HNX-Index từ 22/3/2010 đến 31/03/2016 ............ 26 Bảng 2.8 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số VN-Index ........ 32 Bảng 2.9 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số HNX-Index ..... 32 Bảng 2.10 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số VN30-Index .. 33 Bảng 2.11 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số VN50-Index .. 33 Bảng 2.12 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số SMALLCAP-Index ........ 34 Bảng 2.13 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số MIDCAP-Index ............. 35 Bảng 2.14 Kết quả kiểm định ADF với chuỗi tỷ suất sinh lợi chỉ số LARGECAP-Index ........ 35 Bảng 2.15 Tổng hợp kiểm định tính hiệu quả dạng yếu bằng phương pháp kiểm định ngiệm đơn vị ..................................................................................................... 36 Bảng 2.16 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN-Index ....... 37 Bảng 2.17 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi HNX-Index .... 37 Bảng 2.18 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN30-Index ... 37 Bảng 2.19 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN50-Index ... 37 Bảng 2.20 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi SMALLCAP-Index......... 38 Bảng 2.21 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi MIDCAP-Index ....... 38 Bảng 2.22 Kết quả kiểm định đoạn mạch với chuỗi tỷ suất sinh lợi LARGECAP-Index . 38 Bảng 2.23 Tổng hợp kết quả kiểm định tính hiệu quả dạng yếu sử dụng phương pháp kiểm định đoạn mạch ....................................................................................... 39 Bảng 2.24 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN-Index ....................... 39 Bảng 2.25 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi HNX-Index ..................... 40 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế viii Bảng 2.26 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN30-Index ................... 40 Bảng 2.27 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi VN50-Index ................... 40 Bảng 2.28 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi SMALLCAP-Index ........ 41 Bảng 2.29 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi MIDCAP-Index .............. 41 Bảng 2.30 Kết quả hồi quy đối với chuỗi tỷ suất sinh lợi LARGECAP-Index ........ 41 Bảng 2.31 Tổng hợp kiểm định tính hình độc lập của các chuỗi lợi suất ................. 42 Bảng 2.32 Tổng hợp kết quả kiểm định với các chuỗi lợi suất ................................. 42 Bảng 3.1 Kiểm định ADF đối với chuỗi VN-Index .................................................. 49 Bảng 3.2 Kiểm định ADF đối với chuỗi HNX-Index ............................................... 50 Bảng 3.3 Kiểm định ADF đối với chuỗi VN30-Index .............................................. 51 Bảng 3.4 Kiểm định ADF đối với chuỗi VN50-Index .............................................. 52 Bảng 3.5 Kiểm định ADF đối với chuỗi SMALLCAP-Index .................................. 53 Bảng 3.6 Kiểm định ADF đối với chuỗi MIDCAP-Index ........................................ 54 Bảng 3.7 Kiểm định ADF đối với chuỗi LARGECAP-Index .................................. 55 Bảng 3.8 Kết quả hồi quy VN-Index ........................................................................ 56 Bảng 3.9 Kết quả hồi quy HNX-Index ..................................................................... 56 Bảng 3.10 Kết quả hồi quy VN30-Index .................................................................. 57 Bảng 3.11 Kết quả hồi quy VN50-Index .................................................................. 57 Bảng 3.12 Kết quả hồi quy SMALLCAP-Index ....................................................... 58 Bảng 3.13 Kết quả hồi quy MIDCAP-Index ............................................................. 58 Bảng 3.14 Kết quả hồi quy LARGECAP-Index ....................................................... 59 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 1 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Đối với việc đánh giá sức mạnh tăng trưởng và thịnh vượng của nền kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới, các định chế tài chính quốc tế như Ngân hàng Thế giới (World Bank); Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và quan trọng nhất là các tổ chức xếp hạng tín dụng như Standard & Poor’s, Moody's, Fitch Ratings vẫn chủ yếu xem xét thị trường chứng khoán ở những quốc gia đó. Thị trường chứng khoán cũng là một chỉ số của nền kinh tế. Nếu nhà đầu tư tin tưởng vào nền kinh tế, họ sẽ mua cổ phiếu. Việc thị trường chứng khoán hoạt động ổn định và hiệu quả là một tiêu chí rất quan trọng trong việc xác định sức khỏe của nền kinh tế, tuy nhiên việc xác định tính hiệu quả của thị trường lại không dễ dàng có được nếu chỉ xem xét các dấu hiệu bên ngoài. Chính vì thế, việc xác định được tính hiệu quả của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng là rất quan trọng để từ đó các nhà đầu tư có căn cứ để đầu tư vào thị trường, nâng cao lòng tin của nhà đầu tư. Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài “Kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2016” làm Luận văn tốt nghiệp. 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận văn tập trung vào kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam. 2.2 Mục tiêu cụ thể Để giải quyết được vấn đề nghiên cứu đặt ra ở trên, đề tài này nhằm đạt các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau đây:  Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về thị trường chứng khoán và Lý thuyết thị trường hiệu quả.  Sử dụng số liệu của 6 bộ chỉ số ở SGDCK thành phố Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội để kiểm định tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam trong giai đoạn từ 22/03/2010 đến 31/03/2016. Trường Đại học Kinh tế Đ i học Huế 2  Đưa ra một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư vào TTCK Việt Nam. 3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu các tài liệu, nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài để áp dụng vào luận văn. Kế thừa các lý thuyết đã được xây dựng, các kiểm định đã được tiến hành để từ đó tìm ra những phương pháp phù hợp với trường hợp của luận văn. 3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu nghiên cứu là số liệu thứ cấp về 6 bộ chỉ số là VN-Index, VN-30- Index, VN50-Index, SMALLCAP-Index, MIDCAP-Index, LARGECAP-Index, số liệu được thu thập là số liệu đóng cửa theo ngày, các số liệu thứ cấp được thu thập trên trang web cophieu68.vn. 3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu Số liệu thu thập được xử lý để tiến hành các phương pháp phân tích: phân tích mô tả, kiểm định tính phân phối chuẩn, kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đoạn mạch, kiểm định tính độc lập của chuỗi tỷ suất sinh lợi. Các kiểm định được tiến hành bằng phần mềm Eviews và bảng tính Excel. 4 Đối tƣợng nghiên cứu Tính hiệu quả dạng yếu của TTCK Việt Nam. 5 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về thời gian Trong giai đoạn từ 22/03/2010 đến 31/03/2016. 5.2 Về không gian Thị trường chứng khoán Việt Nam. Dữ liệu được thu thập sẽ gồm các bộ chỉ số: VN-Index, HNX-Index, VN30, VN50, LARGECAP, MIDCAP, SMALLCAP. 6 Kết cấu đề tài Nội dung Luận văn được bố cục thành phần mở đầu, 3 chương và phần kết luận. Phần mở đầu của luận văn giới thiệu về đề tài nghiên cứu bao gồm các nội dung như lý do nghiên cứu, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu. Trường Đại học Kin tế Đại học Huế 3  Chương 1 trình bày hệ thống hóa các vấn đề lý luận về đề tài nghiên cứu. Chương 1 nêu các lý thuyết về thị trường chứng khoán, lý thuyết thị trường hiệu quả và các phương pháp để tiến hành kiểm định lý thuyết thị trường hiệu quả.  Chương 2 là trọng tâm của đề tài với nội dung chính là đánh giá thực trạng hoạt động của TTCK từ năm 2010 đến nay và phân tích mức độ hiệu quả của TTCK Việt Nam. Chương 2 sẽ lần lượt tiến hành phân tích mô tả các bộ chỉ số, kiểm định tính phân phối chuẩn, kiểm định nghiệm đơn vị, kiểm định đoạn mạch, kiểm định tính độc lập của chuỗi tỷ suất sinh lợi.  Chương 3 sẽ thảo luận kết quả thu được đối với vai trò nhà đầu tư dựa trên cơ sở phân tích mức độ hiệu quả của TTCK được trình bày trong chương 2. Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 4 Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán 1.1.1 Thị trƣờng chứng khoán Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực hiện chức năng của thị trường tài chính là nguồn cung ứng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi các loại chứng khoán dài hạn như: các trái phiếu, cổ phiếu và các công cụ tài chính khác như chứng chỉ quỹ đầu tư, công cụ phái sinh, hợp đồng tương lai, quyền chọn, bảo chứng phiếu, chứng quyền. [1] 1.1.2 Chức năng và vai trò của thị trƣờng chứng khoán 1.1.2.1 Chức năng của thị trƣờng chứng khoán Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. [1] Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép các nhà đầu tư có thể lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục
Luận văn liên quan