Khóa luận Kinh nghiệm phát triển vận tải hàng không một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam

Việt Nam (VN) đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, việc nỗ lực gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO vào năm 2006 và đồng thời giữ chức Ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã góp phần làm tăng vị thế của VN trên trƣờng quốc tế cả về kinh tế và chính trị. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu hƣớng chung đang chi phối mọi hoạt động của đời sống, là một nƣớc nghèo chậm phát triển, VN có rất nhiều cơ hội phát triển thu hẹp khoảng cách bằng việc hợp tác, học tập kinh nghiệm của nhiều nền kinh tế lớn trong khu vực và thế giới. Những năm gần đây, chính phủ đã đƣa ra nhiều chính sách quan trọng về đầu tƣ nhằm thúc đẩy sự phát triển nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân, trong đó phải kể đến ngành vận tải hàng không (VTHK). Đây là một ngành kinh tế quan trọng tác động sâu rộng tới nhiều mặt của kinh tế xã hội khi chuyên chở 40% giá trị hàng hóa trên toàn thế giới. Ngân hàng thế giới WB cũng đƣa ra nhận định: “VTHK đã trở thành phƣơng tiện kết nối kinh tế và xã hội trên thế giới, ngoài những lợi ích về khả năng chuyên chở nhanh ít tốn kém thì VTHK là hình thức chuyên chở không thể thay thế cho những hàng hóa giá trị cao và cần vận chuyển nhanh chóng ”. Ngành VTHK tuy vẫn là một ngành non trẻ ở VN, nhƣng xét về tầm quan trọng và sự đóng góp cho ngành vận tải chuyên chở thì đây là một ngành mũi nhọn cần phải đƣợc đầu tƣ trong tƣơng lai gần. Thực tế cho thấy, thực tiễn và kinh nghiệm hoạt động trong ngành VTHK ở nƣớc ta vẫn còn rất yếu cộng thêm rất nhiều khó khăn gặp phải đang kìm hãm sự phát triển của ngành. Với lợi thế là ngƣời đi sau, VN có thể rút ra cho mình nhiều bài học bổ ích từ việc nghiên cứu các mô hình phát t riển ngành VTHK của các nƣớc khác, bởi những gì VN trải qua chính là những điều mà các hãng HKQT đã từng gặp phải.

pdf84 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kinh nghiệm phát triển vận tải hàng không một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ ------------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Phƣơng Lan Lớp : Anh 3 Khóa : 45 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Lệ Hằng Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ............................................................................................................. 6 1.1. Lịch sử ra đời và đặc điểm của ngành vận tải hàng không thế giới: ............... 6 1.1.1. Khái niệm vận tải hàng không: ............................................................... 6 1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của ngành vận tải hàng không trên thế giới: . 6 1.1.3. Đặc điểm của ngành vận tải hàng không: ................................................ 8 1.2.Tổng quan về ngành vận tải hàng không Việt Nam: 1.2.1. Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển ngành vận tải hàng không Việt Nam: ...................................................................................................... 10 1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật: ........................................................................ 12 1.2.2.1. Cảng hàng không: .......................................................................... 12 1.2.2.2. Máy bay: ........................................................................................ 12 1.2.2.3. Công cụ xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa tại sân bay: ..................... 13 1.3. Các tổ chức quốc tế và nguồn luật điều chỉnh: ............................................. 14 1.3.1. Các tổ chức trên thế giới về ngành vận tải hàng không: ........................ 14 1.3.1.1. Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế IATA (International Air Transport Association): ............................................................................... 14 1.3.1.2. Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO (International Civil Aviation Organization): .............................................................................. 15 1.3.1.3. Hiệp hội hàng không Châu Á Thái Bình Dƣơng AAPA (Association of Asia Pacific Airlines): ............................................................................ 15 1.3.1.4. Hiệp hội hàng không Châu Âu AEA (Association of Europe Arlines): ..................................................................................................... 16 1.3.2. Các nguồn luật điều chỉnh hoạt động vận tải thế giới của thế giới và Việt Nam: ............................................................................................................. 17 1.3.2.1. Công ƣớc Vác xa va 1929 .............................................................. 17 1.3.2.2. Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc Vác xa va 1929 ........................... 17 1 Khóa luận tốt nghiệp 1.3.2.3. Công ƣớc để bổ sung Công ƣớc Vác xa va: .................................... 17 1.3.2.4. Hiệp định liên quan tới giới hạn của Công ƣớc Vác xa va và Nghị định thƣ Hague ........................................................................................... 18 1.3.2.5. Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc quốc tế: ....................................... 18 1.3.2.6. Nghị định thƣ bổ sung số 1 ............................................................. 18 1.3.2.7. Nghị định thƣ bổ sung số 2 ............................................................. 18 1.3.2.8. Nghị định thƣ bổ sung số 3 ............................................................. 19 1.3.2.9. Nghị định thƣ bổ sung số 4 ............................................................. 19 1.4. Hiệu quả kinh doanh của ngành vận tải hàng không .................................... 19 1.4.1. Khái niệm ............................................................................................. 19 1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành Vận tải hàng không ............................................................................................... 21 1.4.2.1. Các nhân tố trực tiếp ...................................................................... 21 1.4.2.2. Các nhân tố gián tiếp ...................................................................... 23 CHƢƠNG 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ...................................................................................................................... 25 2.1. Hoạt động kinh doanh vận tải hàng không một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ............................................................... 25 2.1.1. Bài học của ngành Vận tải hàng không của Mỹ ................................... 29 2.1.2. Bài học của ngành Vận tải hàng không Châu Âu .................................. 31 2.1.2.1. Bài học thứ nhất ............................................................................. 31 2.1.2.2. Bài học thứ hai ............................................................................ 37 2.1.3. Bài học từ ngành hàng không Châu Á ................................................... 38 2.1.3.1. Bài học từ ngành hàng không Thái Lan .......................................... 38 2.1.3.2. Bài học từ ngành hàng không Nhật Bản ......................................... 40 2.1.3.3. Bài học từ ngành hàng không Singapore ........................................ 42 2.2. Áp dụng kinh nghiệm vào thực tế của ngành vận tải hàng không ở Việt Nam .......................................................................................................................... 46 2.2.1. Ƣu điểm............................................................................................... 46 2.2.2. Nhƣợc điểm ......................................................................................... 52 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÀNH VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TẠI VIỆT NAM ......................................... 54 3.1. Định hƣớng phát triển của ngành VTHK VN tới năm 2015 ......................... 54 3.1.1. Thực trạng của vận tải hàng không tại Tổng công ty Hàng không VN .. 54 3.1.1.1. Vận tải hành khách ......................................................................... 54 3.1.1.2. Vận tải hàng hóa ............................................................................ 61 3.1.2. Dự báo và định hƣớng phát triển cho ngành vận tải hàng không Việt Nam tới năm 2015 ......................................................................................... 63 3.1.2.1. Định hƣớng phát triển cho hoạt động kinh doanh của ngành vận tải hàng không Việt nam .................................................................................. 63 3.1.2.2. Dự báo về vận tải hàng không Việt nam tới năm 2015 ................... 69 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngành vận tải hàng không Việt Nam: .......................................................................................................... 71 3.2.1. Giải pháp đối với nguồn vốn đầu tƣ ...................................................... 71 3.2.2. Giải pháp về chính sách quản lý nhà nƣớc ............................................ 73 3.2.3. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ................................................. 74 3.2.4. Hội nhập quốc tế về vận tải hàng không............................................... 75 3.2.5. Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ ................................................. 76 3.2.6. Giải pháp phát triển khoa học công nghệ và công nghiệp hàng không ... 76 3.2.7. Giải pháp đầu tƣ cho công tác nghiên cứu thị trƣờng ............................ 78 3.2.8. Giải pháp đầu tƣ cho đội bay và mạng đƣờng bay ................................. 78 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 81 Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................. 82 Danh mục các bảng biểu .................................................................................... 83 3 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Việt Nam (VN) đang ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, việc nỗ lực gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO vào năm 2006 và đồng thời giữ chức Ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã góp phần làm tăng vị thế của VN trên trƣờng quốc tế cả về kinh tế và chính trị. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu hƣớng chung đang chi phối mọi hoạt động của đời sống, là một nƣớc nghèo chậm phát triển, VN có rất nhiều cơ hội phát triển thu hẹp khoảng cách bằng việc hợp tác, học tập kinh nghiệm của nhiều nền kinh tế lớn trong khu vực và thế giới. Những năm gần đây, chính phủ đã đƣa ra nhiều chính sách quan trọng về đầu tƣ nhằm thúc đẩy sự phát triển nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân, trong đó phải kể đến ngành vận tải hàng không (VTHK). Đây là một ngành kinh tế quan trọng tác động sâu rộng tới nhiều mặt của kinh tế xã hội khi chuyên chở 40% giá trị hàng hóa trên toàn thế giới. Ngân hàng thế giới WB cũng đƣa ra nhận định: “VTHK đã trở thành phƣơng tiện kết nối kinh tế và xã hội trên thế giới, ngoài những lợi ích về khả năng chuyên chở nhanh ít tốn kém thì VTHK là hình thức chuyên chở không thể thay thế cho những hàng hóa giá trị cao và cần vận chuyển nhanh chóng…”. Ngành VTHK tuy vẫn là một ngành non trẻ ở VN, nhƣng xét về tầm quan trọng và sự đóng góp cho ngành vận tải chuyên chở thì đây là một ngành mũi nhọn cần phải đƣợc đầu tƣ trong tƣơng lai gần. Thực tế cho thấy, thực tiễn và kinh nghiệm hoạt động trong ngành VTHK ở nƣớc ta vẫn còn rất yếu cộng thêm rất nhiều khó khăn gặp phải đang kìm hãm sự phát triển của ngành. Với lợi thế là ngƣời đi sau, VN có thể rút ra cho mình nhiều bài học bổ ích từ việc nghiên cứu các mô hình phát triển ngành VTHK của các nƣớc khác, bởi những gì VN trải qua chính là những điều mà các hãng HKQT đã từng gặp phải. 2. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của bài khóa luận tập trung đi sâu phân tích những bài học kinh nghiệm, những mô hình phát triển của ngành VTHK một số quốc gia trên 4 Khóa luận tốt nghiệp thế giới. Đƣa ra những ƣu điểm và hạn chế của những bài học đó khi nhìn vào thực tế hoạt động kinh doanh ngành VTHK của Việt Nam. 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu thực trạng, hƣớng phát triển của ngành VTHK và những vấn đề lý luận liên quan tới các yếu tố giúp tăng năng lực cạnh tranh của ngành VTHK của VN, bài khóa luận này muốn đƣa ra những giải pháp tốt nhất giúp các doanh nghiệp kinh doanh VTHK tại VN vƣợt qua những khó khăn nhƣ hạn chế về vốn, năng lực quản lý, kinh nghiệm hoạt động…để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Phạm vi của đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu một số bài học thực tiễn của một số nƣớc nhƣ Pháp, Nhật, Mỹ….và tình hình hoạt động của ngành VTHK VN trong giai đoạn từ 2008 tới nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng gồm có: so sánh, diễn giải, phân tích, thống kê để nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc từ đó phân tích điều kiện áp dụng các kinh nghiệm đó ở Việt Nam hiện nay ... trong đó thống kê và phân tích là hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu trong đề tài. Nhờ đó sẽ giúp giải quyết đƣợc các vấn đề đã đặt ra. 5. Nội dung và bố cục của bài khóa luận: Tên đề tài: “Kinh nghiệm phát triển vận tải hàng không một số nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam” Bố cục của bài khóa luận đƣợc chia làm 3 phần chính nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan về Vận tải hàng không trên thế giới và Việt Nam Chƣơng 2: Bài học kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới Chƣơng 3: Những giải pháp nâng cao hoạt động ngành Vận tải hàng không tại Việt Nam Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những sai sót vì vậy em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ thầy cô và các bạn để bài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Nhân đây em cũng xin cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn Ths. Nguyễn Lệ Hằng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này. 5 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1. Lịch sử ra đời và đặc điểm của ngành vận tải hàng không thế giới: 1.1.1. Khái niệm vận tải hàng không: VTHK đang đóng góp vai trò hết sức quan trọng và là một mắt xích không thể tách rời trong vận tải thế giới, các chuyến bay thƣơng mại hóa đã đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa không ngừng gia tăng trên toàn thế giới, giúp đẩy mạnh giao lƣu văn hóa hội nhập kinh tế giữa các quốc gia. VTHK giữ vai trò cầu nối giữa các nền văn hóa của các dân tộc, là phƣơng tiện số một trong du lịch quốc tế. Ngoài ra, VTHK còn là ngành mang lại nhiều đóng góp về giá trị kinh tế xã hội, đảm bảo các hoạt động thƣơng mại trên thế giới đƣợc diễn ra trơn tru thông suốt. Có nhiều định nghĩa về VTHK, nhƣng nhìn chung VTHK là một hình thức vận chuyển hàng hóa và hành khách bằng các phƣơng tiện đƣờng không nhƣ máy bay hay trực thăng…đây là phƣơng thức vận tải phổ biến tạo ra hiệu quả cao khi phải di chuyển quãng đƣờng dài với khối lƣợng chuyên chở lớn trong khoảng thời gian nhanh chóng nhƣ: hàng dễ vỡ, mau hỏng, hàng cứu trợ khẩn cấp, hàng hóa nhạy cảm với thời gian…Vận tải hàng không ngày nay chiếm tới 20-30% tổng kim ngạch của buôn bán quốc tế và chiếm 1% tổng khối lƣợng hàng hóa trong chuyên chở quốc tế. 1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của ngành vận tải hàng không trên thế giới: Từ lâu, khát khao đƣợc cất cánh trên bầu trời đã thúc đẩy loài ngƣời sáng tạo ra nhiều công cụ giúp họ thỏa mãn ƣớc mơ chinh phục tự nhiên vƣợt qua những giới hạn của bản thân, những phát minh nhƣ diều, dù hay kinh khí cầu….chính là hình thức sơ khai ban đầu của những chiếc máy bay thƣơng mại hiện đại đƣợc biết tới ngày nay. Chiếc diều đầu tiên có cấu tạo đơn giản đƣợc phát minh từ rất sớm – thế kỷ 5 trƣớc công nguyên, vào thế kỷ 13 một tu sĩ ngƣời Anh có một phát hiện quan trọng khi cho rằng vai trò của không khí đối với máy bay tƣơng tự nhƣ vai trò 6 Khóa luận tốt nghiệp của nƣớc đối với thuyền. Năm 1500, nhà vật lý hiên tài Leonardo da Vinci có những nghiên cứu công phu về chuyển động bay của chim và đƣa ra hình dung của ông về 3 loại máy bay khác nhau nhƣ trực thăng, tàu lƣợn và máy bay mô phỏng chim (cánh máy bay hoạt động nhƣ cơ chế của cánh chim), mặc dù những mô tả còn sơ sài và phi thực tế song đây lại là những gợi ý khoa học đầu tiên làm tiền đề cho ra đời những chiếc máy bay trong tƣơng lai. Năm 1783, anh em nhà Montgolfier đã cho ra mắt lần đầu tiên chiếc kinh khí cầu chạy bằng sức nóng đƣa những con vật nhƣ cừu, vịt lên không trung. Năm 1809 ở Anh, Geoge Caylay đƣa ra thiết kế cánh máy bay. Năm 1834, Samuel P.Langley đã đƣa ra lý giải rõ ràng cho việc tại sao chim vẫn có thể vút bay mà không cần vỗ cánh. Trong 5 năm từ 1843 – 1848 Henson và String Fellow sáng chế và cho bay thử mẫu máy bay một lớp cánh quạt không ngƣời lái và thí nghiệm trong một nhà máy kín chạy bằng 2 cánh quạt và động cơ hơi nƣớc. Chiếc máy bay này đã bay đƣợc khoảng 40 mét. Clement Ader là một trong những ngƣời phát minh ra động cơ hơi nƣớc máy bay đầu tiên vào năm 1897, cùng năm đó tại Đức, Wolfert sáng chế ra khinh khí cầu chạy bằng động cơ xăng điều khiển đƣợc. Thế kỷ 20 với những đột phá trong sự phát triển công nghệ và những chuyến bay thực trên bầu trời đã mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành vận tải hàng không. Năm 1900, khí cầu chạy bằng 2 động cơ xăng 15HP đã đƣợc Zeppelin chế tạo ra và trong khoảng thời gian từ 1911-1913, các khinh khí cầu đã chuyên chở đƣợc khối lƣợng hành khách lên tới 19.000 ngƣời. Năm 1903, anh em nhà Wright là Orville và Wibur lần đầu đã thực hiện chuyến bay tự điều khiển một cách an toàn và ổn định, họ đƣợc coi là những ngƣời đầu tiên trong lịch sử chế tạo ra động cơ bay mà ngày nay gọi là máy bay. Lần lƣợt sau đó là rất nhiều các chuyến bay thử nghiệm thực tế đã khẳng định khả năng làm chủ bầu trời của con ngƣời nhƣ chuyến bay đƣa Richard Byrd từ Cực Bắc tới Cực Nam của trái đất vào năm 1926, một năm sau đó 1927 phi công Charles Lindbergh một mình hoàn thành chuyến bay vƣợt biển Đại Tây Dƣơng. 7 Khóa luận tốt nghiệp Ý tƣởng thƣơng mại hóa các chuyến bay đƣợc xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 11/1910 khi một cửa hàng tại Mỹ có nhu cầu chuyển một kiện lụa từ Dayton tới Columbus bang Ohio bằng đƣờng không. Vào năm 1919, hãng giao nhận đƣờng sắt của Mỹ American Railway Express đã sử dụng chiếc máy bay quân sự Handley- Page chuyển đổi để vận chuyển kiện hàng 500kg từ Washington D.C. tới Chicago, một trục trặc kỹ thuật nhỏ đã buộc chiếc máy bay phải hạ cánh xuống Ohio tuy nhiên hãng giao nhận này vẫn quyết tâm sử dụng máy bay làm phƣơng tiện vận chuyển. VTHK trở nên phổ biến ở Mỹ vào cuối những năm 1920 đã hỗ trợ rất nhiều cho những thƣơng nhân Mỹ có nhu cầu vận chuyển nhanh chóng, đồng thời cho phép họ chỉ phải nắm giữ trong tay ít hàng hóa hơn. Trong suốt những năm 1920, khối lƣợng vận chuyển của VTHK đã tăng một cách nhanh chóng. Năm 1927 chỉ có 20.801 kg hàng hóa đƣợc vận chuyển thì tới năm 1929 con số đã lên tới 116.774 kg, năm 1930 là 453.592 kg hàng đƣợc chuyên chở…Ngày nay năng lực chuyên chở cũng nhƣ tốc độ của máy bay đã lớn hơn rất nhiều, năm 1973 chiếc Boeing 747 đã trở thành chiếc máy bay chở hành khách lớn nhất thế giới với khả năng chở 400 hành khách cùng lúc. 1.1.3. Đặc điểm của ngành vận tải hàng không: Ngành VTHK có những ƣu điểm nổi trội so với những ngành vận tải khác: - Tuyến đƣờng chủ yếu ở trên không trung, đƣờng thẳng nối hai điểm vận tải với nhau, không phụ thuộc vào địa hình mặt đất mặt nƣớc nên thƣờng ngắn hơn so với tuyến đƣờng nên tốn ít thời gian vận chuyển so với các ngành VT đƣờng thủy, VT đƣờng bộ, VT đƣờng sắt và không phải đầu tƣ xây dựng. - Tốc độ vận chuyển nhanh hơn so với các phƣơng tiện khác; gấp 8,3 lần so với đƣờng sắt, gấp10 lần so với đƣờng ôtô và 27 lần so với đƣờng sông. Tàu thủy tốc độ cũng chỉ khoảng 50km/h, xe lửa là 200km/h trong khi đó máy bay phản lực siêu thanh hành khách TU -144 và Concord có thể đạt tới 2500km/h. Tốc độ giúp con ngƣời tiết kiệm đƣợc tài gian và tiền bạc hơn khi phải di chuyển và vận chuyển hàng hóa trong quãng đƣờng dài. 8 Khóa luận tốt nghiệp - Là ngành VT hiện đại ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến với nhiều đƣờng bay đƣợc mở ra trên khắp thế giới giúp gắn kết các nƣớc, các vùng miền trong một quốc gia xích lại gần nhau hơn. - Khả năng chuyên chở lớn, nhiều chuyến bay diễn ra đều đặn, vốn quay vòng nhanh mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn chất lƣợng cao hơn hẳn so với các phƣơng thức vận tải khác, đƣợc đơn giản hóa về thủ tục giấy tờ do ít phải đi qua các trạm kiểm soát. - Là phƣơng tiện vận chuyển an toàn cao nhất, tỷ lệ tai nạn thấp do ít bị tác động bởi các yếu tố thiên nhiên trừ trƣờng hợp cất cánh và hạ cánh. Các tai nạn cũng chỉ xảy ra chủ yếu ở hai khâu nay của quá trình vận chuyển. Tỷ suất an toàn của ngành VTHK ngày càng đƣợc cải thiện, hiện nay giảm xuống chỉ còn dƣới mức 0,08 cho các tuyến bay thƣờng kỳ đều đặn. - Khối lƣợng chuyên chở lớn và ngày càng đƣợc cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm đó thì VTHK cũng có không ít
Luận văn liên quan