Luật Thương Mại năm 2005 đã được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 14 tháng 06 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01
tháng 01 năm 2006. Luật Thương mại năm 2005 ra đời nhằm thay t hế Luật Thương
Mại năm 1997, Luâ ̣ t Thương ma ̣ i đâ ̀ u tiên cu ̉ a Viê ̣ t Nam đã bộc lộ nhiều hạn chế do
sự phát triển của hoạt động thương mại ở trong nước cũng như với nước ngoài. Với
những nội dung tiến bộ, Luật Thương mại năm 2005 đã có những tác động tích cực
đến đời sống kinh tế-xã hội của Việt Nam, từng bước đưa hoạt động thương mại
ngày càng phát triển lên tầm cao mới, khuyến khích và phát triển hoạt động thương
mại hợp pháp, ngăn chặn, xử lý các hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến
môi trường kinh doanh và tạo cơ sở pháp lý phù hợp để Việt Nam thực hiện các
cam kết quốc tế.
Luật Thương mại 2005 có hiệu lực đến nay đã được gần 3 năm. Chính phủ
đã ban hành hơn 150 văn bản hướng dẫn, trong đó có 23 nghị định và 46 thông tư
hướng dẫn
1
. Sắp tới lại có thêm nhiều văn bản hướng dẫn bổ sung. Song bên cạnh
những tác động tích cực, Luật Thương mại năm 2005 vẫn còn nhiều vấn đề vướng
mắc, mỗi vấn đề gồm nhiều nội dung hoặc mơ hồ, chồng chéo; hoặc không tương
thích với các văn bản dưới luật khác ; hoặc co ̀ n mâu thuâ ̃ n vơ ́ i ca ́ c luâ ̣ t co ́ liên
quan,. Hơn nư ̃ a, đă ̣ t Luâ ̣ t T hương ma ̣ i 2005 trong bô ́ i ca ̉ nh mơ ́ i , Viê ̣ t Na m đa ̃ trơ ̉
thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại đa phương lớn nhất thế giới
WTO (World Trade Organization ) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007, mô ̣ t sô ́ qui đi ̣ nh
trong luâ ̣ t thương ma ̣ i 2005 - luâ ̣ t cơ sơ ̉ điê ̀ u chi ̉nh ca ́ c hoa ̣ t đô ̣ ng thương ma ̣ i cu ̉ a
Viê ̣ t Nam – chưa thư ̣ c sư ̣ tương thi ́ch vơ ́ i ca ́ c cam kê ́ t WTO . Tâ ́ t ca ̉ ca ́ c ha ̣ n chê ́ này
riêng rẽ ít nhiều đã dựng lên "rào cản" kìm hãm sự phát triển của các hoạt động
thương mại nói riêng và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh d oanh nói chung.
Do đó , yêu cầu phải xa ́ c đ ịnh rõ những đóng góp và hạn chế của Luâ ̣ t
Thương ma ̣ i 2005, tư ̀ đo ́ đê ̀ ra gia ̉ i pha ́ p nhă ̀ m nâng cao ta ́ c đô ̣ ng ti ́ch cư ̣ c cu ̉ a Luâ ̣ t
Thương ma ̣ i cu ̃ ng như xóa bỏ những bất cập , rào cản , tạo đi ều kiện thúc đẩy hoạt
đô ̣ ng thương ma ̣ i Viê ̣ t Nam pha ́ t triê ̉ n ma ̣ nh mẽ và tạo cơ sở pháp lý nền tảng vững
chă ́ c cho viê ̣ c xây dư ̣ ng ca ́ c luâ ̣ t chuyên nga ̀ nh co ́ liên quan đê ́ n thương ma ̣ i trơ ̉ nên
càng cấp bách .
Trước sức ép cu ̉ a như ̃ ng cam kê ́ t quô ́ c tê ́ trong tiến trình hội nhập quốc tế ,
xuất phát từ những vấn đề mà thực tiễn đặt ra, sau một thời gian học tập và nghiên
cứu em xin mạnh dạn chọn vấn đề “ Luâ ̣ t thƣơng ma ̣ i Viê ̣ t Nam 2005 qua gâ ̀ n ba
năm thƣ ̣ c thi . Nhƣ ̃ng ha ̣ n chê ́ va ̀ gia ̉ i pha ́ p khă ́ c phu ̣ c” làm đề tài cho khóa luận
tốt nghiệp đại học của mình
114 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Luật thương mại Việt Nam 2005 qua gần ba năm thực thi. Những hạn chế và giải pháp khắc phục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Luật thƣơng mại Việt Nam 2005 qua gần ba năm
thực thi. Những hạn chế và giải pháp khắc phục
Sinh viên thực hiện Bùi Thủy Nga
Lớp : Anh 7
Khoá : K 43
Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thị Mơ
Hà Nội, tháng 05/2008
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới cô giáo
Nguyễn Thị Mơ – Giáo sư, Tiến sỹ, Nhà giáo nhân dân, Chủ nhiệm Bộ môn Luật
Khoa Quản trị kinh doanh, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp đại học.
Tiếp đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới các cán bộ tại
Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương, các anh chị cán bộ tại Thư viện Trung
tâm Thông tin và phát triển, Luật sư Trịnh Ngọc Tú, những người đã nhiệt tình
giúp đỡ em trong việc hoàn thành khoá luận này.
Em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô giáo trường
Đại học Ngoại Thương, đặc biệt các thầy cô giáo ở khoa Kinh tế và Kinh doanh
quốc tế đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và rèn
luyện tại trường.
Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2008
Sinh viên
Bùi Thuỷ Nga
i
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. LUẬT THƢƠNG MẠI NĂM 2005 ............................................... 4
I. Bối cảnh ra đời của Luật Thƣơng Mại năm 2005….………………………..4
1. Bối cảnh quốc tế .......................................................................................... 4
2. Bối cảnh trong nước – Việt Nam trong thời kỳ đổi mới ............................... 5
3. Những bất cập của Luật Thương Mại năm 1997 và sự cần thiết phải ban
hành Luật Thương Mại 2005 ........................................................................... 7
3.1. Những bất cập của Luật Thương mại 1997………………………………..7
3.2. Sự cầ n thiế t phả i ban hà nh Luậ t Thương mạ i năm 2005………….…….10
II. Những nội dung cơ bản của Luật Thƣơng Mại năm 2005……………11
1. Bố cục củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 .................................................... 11
2. Nộ i dung cơ bản của Luật Thương mạ i năm 2005 ..................................... 13
3. Những điểm mới cơ bản của Luật Thương Mại năm 2005 ......................... 17
3.1. Các điểm mới về phạ m vi điề u chỉ nh ................................................... 17
3.2 Các điểm mới về thương nhân ............................................................. 21
3.2.1. Định nghĩa thương nhân ........................................................................ 21
3.2.2. Quy chế thương nhân ............................................................................ 22
3.2.3. Thương nhân nước ngoà i hoạ t độ ng ở Việ t Nam.................................... 23
3.3. Các điểm mới về cá c hoạ t độ ng thương mạ i cụ thể .............................. 24
3.3.1. Các qui định mới về mua bá n hà ng hó a quố c tế .................................... 24
3.3.2. Các qui định mới về dịch vụ logistics .................................................... 27
3.3.3. Các qui định mới về dịch vụ nhượng quyề n thương mạ i ........................ 29
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC THI LUẬT THƢƠNG MẠI
NĂM 2005 SAU GẦN BA NĂM ........................................................................ 32
I. Thực trạng hoạt động thƣơng mại ở Việt Nam qua gần ba năm thực thi
Luật Thƣơng Mại năm 2005 ........................................................................... 32
II. Tình hình thực thi Luật Thƣơng Mại năm 2005 ...................................... 40
1. Những thuận lợi và kết quả ........................................................................ 40
ii
1.1. Những đó ng gó p củ a Luậ t Thương mạ i năm 2005 ............................... 40
1.2. Tình hình triển khai Luật Thương mạ i năm 2005 ............................... 46
2. Những những hạn chế của Luật Thương Mại năm 2005 và những khó khăn
khi thực thi Luật ............................................................................................ 51
2.1. Những hạn chế của Luật Thương Mại 2005 ........................................ 51
2.1.1. Hạn chế về phạm vi điều chỉnh của Luật ................................................ 51
2.1.2.Hạn chế liên quan đế n cá c qui định về thương nhân................................ 58
2.1.3.Hạn chế liên quan đế n cá c qui định về mua bá n hà ng hó a quố c tế ........... 58
2.1.4.Hạn chế liên quan đến các qui định về dịch vụ logistics .......................... 58
2.1.5. Hạn chế liên quan đến các qui định về dịch vụ nh ượng quyề n thương mạ i
....................................................................................................................... 60
2.2. Những khó khăn khi thực thi Luật Thương Mại 2005 .......................... 64
2.2.1. Việc tuyên truyền Luật chưa sâu rõ ................................................... 64
2.2.2. Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ về Luật Thương mại năm 2005 ........ 65
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ LUẬT THƢƠNG MẠI
NĂM 2005 PHÁT HUY HIỆU LỰC TRONG GIAI ĐOẠN TỚI .................... 67
I. Việt Nam gia nhập WTO và những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện
pháp luật thƣơng mại và thực thi Luật Thƣơng Mại năm 2005 ................... 67
II. Các giải pháp để Luật Thƣơng Mại năm 2005 phát huy hiệu lực trong
giai đoạn tới .................................................................................................... 72
1. Nhóm giải pháp tiếp tục hoàn thiện Luật Thương Mại năm 2005 ........... 72
1.1.Giải pháp hoàn thiện phạm vi điều chỉnh của Luật ........................... 72
1.2.Giải pháp hoàn thiện các qui định về thương nhân trong Luật ......... 74
1.3.Giải pháp đối với các quy định về mua bán hàng hóa quốc tế .......... 76
1.4.Giải pháp đối với các quy định về dịch vụ Logistics.......................... 79
1.5.Giải pháp đối với các quy định về dịch vụ nhượng quyền thương mại
.................................................................................................................. 80
2.Nhóm giải pháp hoàn thiện các văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành
Luật Thƣơng mại năm 2005 .......................................................................... 83
iii
3.Nhóm giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho Cơ quan quản lý và
các chủ thể kinh doanh thông qua tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp
luật thƣơng mại .......................................................................................... 85
3.1.Đối với các cơ quan quản lý ............................................................... 85
3.2.Đối với các chủ thể hoạt động thương mại ........................................ 88
4.Nhóm các giải pháp khác ........................................................................ 90
4.1.Đưa Luật Thương mại vào giảng dạy trong Nhà trường ................... 90
4.2.Đào tạo đội ngũ cán bộ pháp luật chuyên sâu về pháp luật thương mại
.................................................................................................................. 91
4.3.Xây dựng, củng cố, duy trì các chuyên trang, chuyên mục về pháp luật
thương mại trên báo chí ........................................................................... 92
4.4.Giải pháp liên quan đến dịch vụ nhượng quyền thương mại ............. 92
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 96
PHỤ LỤC 1. HỆ THỐNG HOÁ CÁC VĂN BẢN DƢỚI LUẬT LIÊN QUAN
ĐẾN THỰC THI LUẬT THƢƠNG MẠI NĂM 2005 ...................................... 99
PHỤ LỤC 2. BẢN TÓM TẮT CAM KẾT WTO CỦA VIỆT NAM .............. 104
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. So sánh bố cục của Luật Thương mại năm 1997 với Luật Thương mại
năm 2005 ......................................................................................................... 12
Bảng 2. Tăng trưởng GDP qua các năm từ 2003-2007 ................................... 32
Bảng 3. Tốc độ tăng giá trị tăng thêm của từng nhóm ngành dịch vụ vào tăng
trưởng của khu vực dịch vụ, 2003-2007 ......................................................... 35
Bảng 4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 2004 đến ngày 22/04/2008 ....... 36
Bảng 5. Đóng góp vào GDP của các ngành dịch vụ giai đoạn 2000-2003 .... 55
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNXH Chủ nghĩa Xã hội Chủ nghĩa Xã hội
NQTM Nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại
AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Asia – Pacific Economic Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á
APEC
Cooperation – Thái Bình Dương
United States-Vietnam Bilateral Hiệp định song phương Việt Nam –
BTA
Trade Agreement Hoa Kỳ
Common Effective Preferential Chương trình thuế quan ưu đãi có
CEPT
Tarriff hiệu lực chung
GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội
EU European Union Liên minh Châu Âu
IMF The International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế
North American Free Trade
NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ
Agreement
USD US Dollar Đô la Mỹ
WB World Bank Ngân hàng Thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới
v
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Luật Thương Mại năm 2005 đã được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 14 tháng 06 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01
tháng 01 năm 2006. Luật Thương mại năm 2005 ra đời nhằm thay thế Luật Thương
Mại năm 1997, Luậ t Thương mạ i đầ u tiên củ a Việ t Nam đã bộc lộ nhiều hạn chế do
sự phát triển của hoạt động thương mại ở trong nước cũng như với nước ngoài. Với
những nội dung tiến bộ, Luật Thương mại năm 2005 đã có những tác động tích cực
đến đời sống kinh tế-xã hội của Việt Nam, từng bước đưa hoạt động thương mại
ngày càng phát triển lên tầm cao mới, khuyến khích và phát triển hoạt động thương
mại hợp pháp, ngăn chặn, xử lý các hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến
môi trường kinh doanh và tạo cơ sở pháp lý phù hợp để Việt Nam thực hiện các
cam kết quốc tế.
Luật Thương mại 2005 có hiệu lực đến nay đã được gần 3 năm. Chính phủ
đã ban hành hơn 150 văn bản hướng dẫn, trong đó có 23 nghị định và 46 thông tư
hướng dẫn1. Sắp tới lại có thêm nhiều văn bản hướng dẫn bổ sung. Song bên cạnh
những tác động tích cực, Luật Thương mại năm 2005 vẫn còn nhiều vấn đề vướng
mắc, mỗi vấn đề gồm nhiều nội dung hoặc mơ hồ, chồng chéo; hoặc không tương
thích với các văn bản dưới luật khác ; hoặc cò n mâu thuẫ n vớ i cá c luậ t có liên
quan,.... Hơn nữ a, đặ t Luậ t Thương mạ i 2005 trong bố i cả nh mớ i , Việ t Nam đã trở
thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại đa phương lớn nhất thế giới
WTO (World Trade Organization) vào ngày 11 tháng 1 năm 2007, mộ t số qui đị nh
trong luậ t thương mạ i 2005 - luậ t cơ sở điề u chỉ nh cá c hoạ t độ ng thương mạ i củ a
Việ t Nam – chưa thự c sự tương thí ch vớ i cá c cam kế t WTO . Tấ t cả cá c hạ n chế này
1 Các văn bản dưới luật hướng dẫn Luật Thương mại năm 2005:
g%20m%E1%BA%A1i, truy cập ngày 10/05/2008
1
riêng rẽ ít nhiều đã dựng lên "rào cản" kìm hãm sự phát triển của các hoạt động
thương mại nói riêng và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh nói chung.
Do đó , yêu cầu phải xá c đ ịnh rõ những đóng góp và hạn chế của Luậ t
Thương mạ i 2005, từ đó đề ra giả i phá p nhằ m nâng cao tá c độ ng tí ch cự c củ a Luậ t
Thương mạ i cũ ng như xóa bỏ những bất cập , rào cản, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt
độ ng thương mạ i Việ t Nam phá t triể n mạ nh mẽ và tạo cơ sở pháp lý nền tảng vững
chắ c cho việ c xây dự ng cá c luậ t chuyên ngà nh có liên quan đế n thương mạ i trở nên
càng cấp bách.
Trước sức ép củ a nhữ ng cam kế t quố c tế trong tiến trình hội nhập quốc tế ,
xuất phát từ những vấn đề mà thực tiễn đặt ra, sau một thời gian học tập và nghiên
cứu em xin mạnh dạn chọn vấn đề “ Luậ t thƣơng mạ i Việ t Nam 2005 qua gầ n ba
năm thƣ̣ c thi . Nhƣ̃ ng hạ n chế và giả i phá p khắ c phụ c” làm đề tài cho khóa luận
tốt nghiệp đại học của mình
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phân tích tình hình thực thi Luật Thương Mại năm 2005 qua gần
ba năm có hiệu lực nhằm làm rõ những bất cập, những hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế đó, đề tài đề xuất phương hướng và giải pháp khắc phục những hạn
chế nhằm đưa Luật Thương Mại năm 2005 vào cuộc sống, tạo môi trường pháp lý
phù hợp để các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện tốt các hoạt động thương mại
trong điều kiện Việt Nam đã gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng
sâu rộng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là những qui định về hoạt động
thương mại trong Luậ t Thương mạ i năm 2005 và cá c văn bả n dướ i luậ t hướ ng dẫ n
thực thi Luật Thương Mại năm 2005. Để nêu bật những mặt được và chưa được của
Luật Thương mại năm 2005, tác giả phân tích cả Luật Thương mại năm 1997. Do
đó, đối tượng nghiên cứu của khoá luận còn bao gồm cả Luật Thương mại năm
1997.
- Phạm vi nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian, phạm vi nghiên cứu,
khoá luận chỉ yếu chỉ tập trung phân tích 3 nội dung chính của Luật. Đó là
2
Phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 2005
Các quy định về thương nhân
Ba hoạt động thương mại, cụ thể là mua bán hàng hóa quốc tế,
dịch vụ logistics và nhượng quyền thương mại.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề hoàn thành khoá luận, tác giả sử dụng những phương pháp nghiên cứu
tổng hợp như hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, đặc biệt là
phương pháp so sánh luật học. Để đảm bảo tính ổn định và thống nhất của hệ thống
pháp luật, Khóa luận cố gắng khai thác các kết quả nghiên cứu đã có trước đó,
nhưng vẫn đảm bảo tính độc lập và khách quan trong nghiên cứu và đưa ra đề xuất,
kiến nghị của mình.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài Lờ i nó i đầ u , Kế t luậ n, Danh mụ c tài liệu tham khả o và Phụ lục , khóa
luậ n được kết cấu theo ba chương:
Chƣơng 1. Luật Thương Mại năm 2005 và những nội dung chủ yếu
Chƣơng 2. Đánh giá tình hình thực thi Luật Thương Mại năm 2005 sau gần
ba năm
Chƣơng 3. Phương hướng và giải pháp để Luật Thương Mại năm 2005 phát
huy hiệu lực trong giai đoạn tới
3
CHƢƠNG 1. LUẬT THƢƠNG MẠI NĂM 2005
VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU
I. Bối cảnh ra đời của Luật Thƣơng Mại năm 2005
1. Bối cảnh quốc tế
Bố i cả nh quố c tế và khu vực có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thách
thứ c lớ n. Sự phá t triể n củ a nề n kinh tế thế giớ i đã đạ t tớ i mứ c biên giớ i quố c gia chỉ
còn mang ý nghĩa về mặt hành chính. Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quố c
tế vẫ n là xu thế khá ch quan , lôi cuố n cá c nướ c, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa
thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền
kinh tế. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã thu hút được 148 quốc gia và lãnh
thổ (tính đến ngày 31/09/2005)2, chiếm 85% thương mại hàng hóa, 90% thương mại
dịch vụ toàn cầu3. Bên cạnh sự lớn mạnh của WTO, xuất hiện rất nhiều tổ chức tiểu
vùng, khu vực, liên khu vực như các tam, tứ giác phát triển, các khu vực mậu dịch
tự do (AFTA, NAFTA), hoặc giữa các châu lục (APEC).
Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế như Tổ chức Tiền tệ Quốc tế (IMF),
Ngân hàng Thế giới (WB) trong nền kinh tế thế giới được củng cố và mở rộng
phạm vi ảnh hưởng. Sự phát triển mạnh mẽ của các thể chế kinh tế quốc tế, các
công ty đa quốc gia cũng là một biểu hiện quan trọng cho xu thế toàn cầu hóa nền
kinh tế thế giới.
Bên cạ nh sự phá t triể n kinh tế thế giớ i , kế t thú c thế kỷ XX và bướ c sang thế
kỷ XXI, tình hình thế giới và khu vự c có nhiề u diễ n biế n phứ c tạ p . Sự kiện khủng
bố ngày 11/9/2001 tại New York , chiế n tranh và nhữ ng diễ n biế n không lườ ng
trướ c đượ c ở Trung Đông , giá dầu mỏ liên tục tăng cao , tình hình thiên tai , dịch
bệ nh... đã khiế n cho cá c quố c gia trên toà n thế giớ i lâm và o tì nh trạ ng khó khăn.
2 Danh sách thành viên của WTO truy cập ngày 16/05/ 2008:
3 Tiến trình gia nhập WTO, cơ hội và thách thức đối với nước ta: ngày truy cập: 10/05/2008
4
Như vậ y, bố i cả nh thế giớ i vớ i nhữ ng cơ hộ i và thá ch thứ c lớ n đề u thú c đẩ y
Việ t Nam đổ i mớ i để hộ i nhậ p sâu hơn và o nề n kinh tế thế giớ i . Yêu cầ u hộ i nhậ p
đò i hỏ i ở Việ t Nam mộ t hệ thố ng phá p luậ t hoà n chỉ nh , hiệ u quả , đặ c biệ t là phá p
luậ t về thương mạ i.
2. Bối cảnh trong nước – Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Tháng 4 năm 2001, Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã thông qua chiến
lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội năm năm 2005-2010 nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế
và chất lượng phát triển xã hội của đất nước.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đề ra mục tiêu tổng quát là: “Đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá,
tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa
học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng
cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về
cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”4.
Thực hiện đường lối chính sách đó, Đảng, Nhà nước và Chính Phủ đã tập
trung cải cách hành chính và tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, từng bước
tích cực và chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốc tế một cách có hiệu quả. Nhờ
vậy, nền kinh tế Việt Nam đã duy trì được tốc độ phát triển nhanh và ổn định, tốc
độ tăng trưởng kinh tế năm 2003 đạt 7,34%, năm 2004 đạt 7,79% và năm 2005 đạt
8,44%.5
Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển, kinh tế nhà nước tiếp tục được đổi
mới, tuy còn chậm nhưng cũng đang từng bước nâng cao hiệu quả trong hoạt động
4 Web site Đảng Cộng sản Việt Nam:
5 Tình hình kinh tế xã hội năm 2003, 2004, 2005: truy cập ngày 10/05/2008:
5
sản xuất kinh doanh. Các hình thức đổi mới doanh nghiệp Nhà nước cũng đa dạng
hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh tiến trình này.
Thành phần kinh tế tư nhân có bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng mở
rộng quy mô và ngành nghề. Luật Doanh nghiệp ban hành năm 1999 tạo điều kiện
rất thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng phát triển mạnh. Tính đến
31/12/2005, Việt Nam đã thu hút được thêm tổng số trên 44 tỉ USD vốn FDI
(vốn đăng ký)6. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có nhiều đóng góp
tích cực cho sự phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng và tăng thêm sức
cạnh tranh cho sản phẩm trong nước.
Kinh tế tập thể đang được tổ chức lại theo hướng hiệu quả hơn, giải quyết
những tồn đọng, vướng mắc nhằm dổi mới phương thức hợp tác giữa các hộ gia
đình, các làng nghề…đặc biệt là các vùng nông thôn.
Hoạt động kinh tế đối ngoại cũng có những bước phát triển khá ổn định. Kim
ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên, năm 2003 đạt trên 20 tỷ USD xuất
khẩu và trên 25 tỷ USD nhập khẩu, năm 2004 lần lượt là trên 26,5 tỷ USD và 31,9
tỷ USD, năm 2005 là 31,8 tỷ và 36,8 tỷ USD. Đã hình thành những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực gồm hàng công nghiệp nhẹ, hàng nông lâm hải sản và hàng điện tử.
Nhập s