Tinh dầu là nguồn hương liệu có nguồn gốc thiên nhiên cây cỏ, thiên nhiên ngày
càng được con người đặc biệt chú ý đến và ưa chuộng. Mỗi loại tinh dầu có mùi đặc
trưng và hương thơm riêng của nó sẽgiúp chúng ta thưthái, thoải mái, dễchịu khi
thưởng thức tinh dầu. Tinh dầu hiện nay được sửdụng rộng rải và là hỗn hợp các
chất có giá trịcao trong lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm và xuất kh ẩu.
Việt Nam có điều kiện tựnhiên rất thuận lợi cho việc phát triển nhiều loài thực
vật khác nhau, trong đó có các loài có chứa tinh dầu đã và đang được khẳng định
vai trò và vịtrí của mình trong các lĩnh vực. Trong đó, cây rau má là một loài đang
có tiềm năng nhưng vẫn chưa được khai thác và tận dụng đúng mức, hầu nhưnó chỉ
được sửdụng nhưloại rau quen thuộc và gần gũi trong đời sống hằng ngày.
Ngày nay, việc dùng các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng được
ưa chuộng và các công trình nghiên cứu vềchúng không ngừng phát triển và hiệu
quảmang lại từcác loại thuốc này khá cao so với các loại thuốc có nguồn gốc tổng
hợp. Qua các công trình nghiên cứu cho thấy khi sửdụng các loại thuốc có nguồn
gốc thực vật, nó ít có tác dụng phụcó hại và đây là lí do quan trọng mà ngày nay
các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng phát triển Mặt khác, rau má là
nguồn nguyên liệu, dễtrồng, dễkiếm và rẽtiền mà còn rất có giá trịvềkinh tế.
Vềmặt y học tinh dầu rau má có khảnăng chữa một sốbệnh thông thường, có
tác dụng chống lão hóa da, cải thiện trí nhớ, chữa các bệnh ngoài da và mau lành vết
tth ương và còn phòng chống ung thư. Và câu hỏi đặt ra làm sao đểtách được tinh
dầu của rau má và đó là vấn dề đang được quan tâm.
34 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4699 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ly trích tinh dầu của cây rau má (Hydrocotyle asiatica), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa………………………………………………………………………..i
Lời cảm ơn…………………………………………………………………………..ii
Mục lục……………………………………………………………………………...1
MỞ ðẦU…………………………………………………………………………....3
PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược về cây rau má…………………………………………………………..4
1.1.1. Rau má lá sen:……………………………………………………………....5
1.1.2. Rau má mỡ:…………………………………………………………….......6
1.1.3. Rau má dại……………………………………………………………….....7
1.2. Công dụng………………………………………………………………………8
1.2.1.Trong thực phẩm: ………………………………………………………......8
1.2.2.Trong y học………………………………………………………………….8
1.3. Thành phần hóa học của cây rau má…………………………………………...11
1.4. Tinh dầu:……………………………………………………………………...11
1.4.1. Trạng thái thiên nhiên…………………………………………………….11
1.4.2.Vai trò tinh dầu ñối với thực vật…………………………………...……...12
1.4.3. Công dụng…………………………………………………………..…….13
1.4.4.Tính chất ñặc trưng của tinh dầu…………………………………………..13
1.5. Phương pháp ly trích tinh dầu………………………………………………...14
1.6. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước……………………………………15
1.6.1. Lý thuyết chưng cất…………………………………………………..…...15
1.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng chính trong chưng cất lôi cuốn hơi nước……….…16
1.6.3. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước…………………………..…..17
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM
2.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất…………………………………………………19
2.1.1. Thiết bị và dụng cụ………………………………………………………19
2.1.2. Hóa chất…………………………………………………………………20
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
2
2.2. Phương pháp thực nghiệm……………………………………………………20
2.2.1. Thu mẫu và xử lý mẫu…………………………………………………..20
2.2.2. Sơ ñồ ly trích tinh dầu…………………………………………………...21
2.2.3. Xác ñịnh các chỉ số hóa lý………………………………………………22
2.2.3.1. Chỉ số axit…………………………………………….……………22
2.2.3.2. Chỉ số xà phòng hóa………………………………………….…….22
2.2.3.3. Chỉ số este………………………………………………….………23
2.2.3.4. Chỉ số iôt…………………………………………………….……..23
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Ly trích tinh dầu……………………………………………………………….25
3.1.1. Ảnh hưởng lượng nước chưng cất tinh dầu……………………………...25
3.1.2. Ảnh hưởng thời gian chưng cất tinh dầu…………………………………26
3.1.3. Ảnh hưởng thời gian ñể héo nguyên liệu………………………………...28
3.2. Xác ñịnh chỉ số hóa lý…………………………………………………………29
3.2.1. Chỉ số axit………………………………………………….…………….30
3.2.2. Chỉ số xà phòng hóa……………………………………….…………….30
3.2.3. Chỉ số este………………………………………………….…………….31
3.2.4. Chỉ số iôt………………………………………………….……………..31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………..33
1. Kết luận……………………………………………………………………..33
2. Kiến nghị…………………………………………………………...………33
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….34
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
3
MỞ ðẦU
Tinh dầu là nguồn hương liệu có nguồn gốc thiên nhiên cây cỏ, thiên nhiên ngày
càng ñược con người ñặc biệt chú ý ñến và ưa chuộng. Mỗi loại tinh dầu có mùi ñặc
trưng và hương thơm riêng của nó sẽ giúp chúng ta thư thái, thoải mái, dễ chịu khi
thưởng thức tinh dầu. Tinh dầu hiện nay ñược sử dụng rộng rải và là hỗn hợp các
chất có giá trị cao trong lĩnh vực dược phẩm, thực phẩm và xuất khẩu.
Việt Nam có ñiều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển nhiều loài thực
vật khác nhau, trong ñó có các loài có chứa tinh dầu ñã và ñang ñược khẳng ñịnh
vai trò và vị trí của mình trong các lĩnh vực. Trong ñó, cây rau má là một loài ñang
có tiềm năng nhưng vẫn chưa ñược khai thác và tận dụng ñúng mức, hầu như nó chỉ
ñược sử dụng như loại rau quen thuộc và gần gũi trong ñời sống hằng ngày.
Ngày nay, việc dùng các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng ñược
ưa chuộng và các công trình nghiên cứu về chúng không ngừng phát triển và hiệu
quả mang lại từ các loại thuốc này khá cao so với các loại thuốc có nguồn gốc tổng
hợp. Qua các công trình nghiên cứu cho thấy khi sử dụng các loại thuốc có nguồn
gốc thực vật, nó ít có tác dụng phụ có hại và ñây là lí do quan trọng mà ngày nay
các loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng phát triển Mặt khác, rau má là
nguồn nguyên liệu, dễ trồng, dễ kiếm và rẽ tiền mà còn rất có giá trị về kinh tế.
Về mặt y học tinh dầu rau má có khả năng chữa một số bệnh thông thường, có
tác dụng chống lão hóa da, cải thiện trí nhớ, chữa các bệnh ngoài da và mau lành vết
tthương và còn phòng chống ung thư. Và câu hỏi ñặt ra làm sao ñể tách ñược tinh
dầu của rau má và ñó là vấn dề ñang ñược quan tâm.
Do ñó tôi quyết ñịnh chọn ñề tài “Ly trích tinh dầu của cây rau má
(Hydrocotyle asiatica) ” ñể làm khóa luận tốt nghiệp.Với mục ñích là vận dụng
những kiến thức và các thao tác thí nghiệm ñã ñược học trong các môn học thực
nghiệm hóa học ñể tiến hành thực nghiệm ly trích tinh dầu và khảo sát một số chỉ số
lý hóa của cây rau má.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
4
PHẦN 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. SƠ LƯỢC VỀ CÂY RAU MÁ:
- Rau má thuộc họ Apiaceae, vì mọc khắp Á Châu nên có nhiều tên khác nhau,
như Tích tuyết thảo (Tàu), Phanok (Lào), Trachiek kranh (Miên), Gotu kola (Sri
Lanka), Pegagan (Indonesia), Takip kohol (Philippine), Bua-bok (Thái Lan).
- Rau má loại thực vật mọc lan trên mặt ñất, có lá trông giống như những ñồng
tiền tròn ñược xếp nối tiếp nhau nên còn gọi là Liên tiền thảo.
- Tên khoa học là Hidrocotyle asiatica
Mô tả:
Thân cây rau má gầy và nhẵn, là loại thân bò lan, màu xanh lục có rễ ở các mấu.
Lá hình thận, màu xanh với cuống dài và phần ñỉnh lá tròn, kết cấu trơn nhẵn với
các gân lá dạng lưới hình chân vịt. Các lá mọc ra từ cuống dài khoảng 5-20 cm.
Bộ rễ bao gồm các thân rễ, mọc thẳng ñứng. Chúng có màu trắng kem và ñược
che phủ bằng các lông tơ ở rễ.
Hình 1.1.Rau má
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
5
Hoa rau má có màu từ ánh hồng tới ñỏ, mọc thành các tán nhỏ, tròn gần mặt ñất.
Mỗi hoa ñược bao phủ một phần trong 2 lá bắc màu xanh. Các hoa lưỡng tính này
khá nhỏ (nhỏ hơn 3 mm), với 5-6 thùy tràng hoa. Hoa có 5 nhị và 2 vòi nhụy.
Quả có hình mắt lưới dày ñặc, ñây là ñiểm phân biệt nó với các loài trong chi
Hydrocotyle có quả với bề mặt trơn, sọc hay giống như mụn cơm. Quả của nó chín
sau 3 tháng và toàn bộ cây, bao gồm cả rễ, ñược thu hái thủ công.
- Phân bố: Rau má thường mọc ở những nơi ẩm ướt như thung lũng, bờ mương
thuộc những vùng nhiệt ñới như Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia, Malaysia,
Srilanka, Ấn ñộ, Pakistan, Madagasca....
1.1.1 Rau má lá sen:
- Tên khoa học: Hyñrocotyle bonariensis
- Mô tả: Rau má thân mọc bò, có rễ ở mấu.
Lá mọc so le hoặc tụ tập nhiều lá trên mấu, lá hơi tròn, có khía tai bèo, rộng 2-3
cm, cuống dài 3-5cm, phiến lá xanh, toàn cây khi tươi có mùi hăng, vị ñắng. Lá ñài
nhọn có màu lục, ra hoa từ ñầu mùa xuân ñến mùa thu.
Hình 1.2. Rau má lá sen
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
6
Quả hình bầu dục, dày 1,5- 2mm, rộng 2,5- 3 mm, ñáy và ñỉnh có khía sống
lưng và phần bên gân nổi rõ.
- Phân bố và sinh thái: Cây sống dễ trong nước, những nơi ñất cát, bờ biển,
mương rãnh hay nơi ñất,.. nhưng cũng chịu ñược môi trường khô, xuất xứ ở Nam
Mĩ, gần ñây phát hiện mọc ở Việt Nam.
1.1.2 Rau má mỡ:
- Tên khoa học : Hydrocotyle Sibthorpioides Lam
- Tên khác: Rau má họ, rau má chuột.
- Mô tả: Cây thảo nhỏ mọc quanh năm, thân mọc bò, mang rễ ở mấu, lá hơi tròn,
mép khía răng không ñều.
Cụm hoa nhiều tán mọc ở nách lá, mang hoa màu trắng. Lá và cụm hoa ñều có
cuống màu trắng dài. Quả dẹt nhẵn hoặc có lông nhỏ.
- Phân bố và sinh thái: Cây mọc ở những chỗ ẫm, ven ñường, bờ ruộng, bờ ao...Ra
hoa vào tháng tư.
Rau má mỡ thường gặp mọc hoang khắp nơi ở nước ta và các nước châu Á,
Châu Phi, còn phân bố ở Châu Mỹ và Ôxtrâylia.
Hình 1.3. Rau má mỡ
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
7
1.1.3. Rau má dại:
- Tên khoa học: Hydrocotyle Chinenisis (Cunn) Craib
- Tên khác: Rau má rừng.
- Mô tả: Cây thảo sống dai, có thân dài, cành mọc vươn lên dài 5 -20 cm, có lông
mềm, mang ít lá nhẵn, phiến lá hình thận mắt chim, lõm sâu hình tim, chia 5 thùy
hình tròn hay khía tai bèo, cuống lá dài, hơi có lông, lá kèm mỏng, tròn hay hình trái
xoan.
Cụm hoa ở nách ñối diện với lá, thường ñơn ñộc to hơn lá, cuống tán dài hơn
cuống lá, nhẵn hay có lông dài, cuống hoa ngắn. Bao chung có lá bắc nhỏ hình trái
xoan, khi nguyên mang khía răng ở gốc, quả khi chín hình tròn, có màu ñen, mang
vòi ngắn.
Sinh thái và phân bố: Cây mọc trên ñất ẩm, gần khe suối trong rừng núi cao. Ra
hoa vào mùa thu.
Nhiều tài liệu cho rằng ñây là loài của Trung Quốc và Việt Nam. Ở nước ta gặp
ở Cao Bằng, Sơn La, Hòa Bình vào ñến KonTum.
Hình 1.4.Rau má dại
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
8
1.2 CÔNG DỤNG:[8],[9],[10],[11],[13].
1.2.1. Trong thực phẩm:
Rau má dùng trong thực phẩm như một loại gia vị (ăn sống có vị thơm), rau
ăn (nấu canh, luộc, muối dưa,..) và dùng nước giải khát (cả cây giã nhuyễn với
nước và ñường).
1.2.2. Trong y học:
Ít ai biết uống nước rau má nhiều quá có thể gây nhức ñầu, mất ý thức thoáng
qua, phụ nữ uống nhiều rau má có thể làm giảm khả năng mang thai. Bên cạnh ñó,
vì rau má có tính hàn nên nếu ñang bị ñầy bụng, tiêu chảy phải cẩn thận khi dùng,
nên ăn kèm với vài lát gừng cho ấm bụng và trung hòa tính hàn của rau má. Hơn
nữa nếu ñược dùng ñúng cách rau má có thể chữa nhiều bệnh.
Theo tây y:
- Rau má là một loại rau thông dụng có tác dụng sát trùng, giải ñộc, thanh nhiệt,
lương huyết. Ngoài ra, rau má cũng là loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao.
- Rau má có nhiều sinh tố, khoáng chất, những chất chống oxi hóa, có thể dùng
ñể cải thiện trí nhớ, tăng tuổi thọ, làm máu lưu thông nhất là ở tĩnh mạch và mao
mạch, có tác dụng sát trùng, làm chậm lão hóa, hạ huyết áp.
- Hoạt chất trong rau má có tác dụng lên một số biểu bì, kích thích sự sừng hóa và
tác dụng ñến sự phân chia tế bào làm lành nhanh vết thương ngoài da.
- Chiết xuất từ rau má có tác dụng chống lại sự lão hóa da thúc ñẩy quá trình tái
tạo tế bào da làm cho da căng ñầy sức sống và bề mặt da săn chắc hơn. Ngoài ra rau
má còn có tác dụng chống loét dạ dày, làm chậm phát triển khối u (khi thử nghiệm
ở chuột), kháng virus và kháng nấm.
- Rau má có tác dụng giúp cho cơ, xương khỏe chắc, da mịn màng, chống lão hóa,
chống tress, giải ñộc gan, an thần.
- ðối với tuần hoàn huyết, những hoạt chất của rau má có tác dụng cải thiện vi
quản ở các tĩnh mạch, mao mạch, bảo vệ lớp áo trong của thành mạch và làm tăng
tính ñàn hồi của mạch máu.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
9
- Khả năng chống ung thư của rau má : Các nghiên cứu về tác dụng của rau má ñã
ghi nhận tinh dầu rau má có tác dụng ức chế ñược tăng trưởng tế bào gây bệnh ung
thư .
Theo ñông y:
- Rau má có vị hơi ñắng, tính ngọt mát, có tác dụng thanh nhiệt giải ñộc, tán ứ, chỉ
thống, lương huyết tân sinh,… Toàn bộ cây rau má ñược dùng làm thuốc quanh
năm, dùng tươi hay phơi khô ñều tốt. Trong trường hợp dùng khô, người ta nhổ cả
cây rửa sạch phơi khô, khi dùng ñem thái nhỏ sắc và lấy nước uống.
Sau ñây là một số bài thuốc ñơn giản:
- Chữa mẩn ngứa: Lấy khoảng 50g rau má, rửa sạch, giã dập ( với 200 ml nước
sôi) uống trong ngày.
- Chữa rôm sẩy: Dùng 50 g rau má rửa sạch giã vắt lấy nước, thêm ít ñường cho
dễ uống hoặc ăn rau má tươi trộn với canh hoặc dấm sẽ chữa ñược bệnh rôm sảy.
- Mụn nhọt : Rau má và lá gấc mỗi thứ 50 g rửa sạch, giã nhỏ, cho ít muối vào trộn
ñều, ñắp lên chỗ ñau rồi băng lại, ngày thay thuốc 2 lần và ñắp cho ñến khỏi.
- Hạ sốt: Khi bị sốt, nhức ñầu, lấy 30 g rau má tươi, rửa sạch, giã nát, thêm nước
sôi ñể nguội, vắt lấy nước rồi hòa 10 g bột sắn dây, thêm ñường uống.
- Cảm nóng : Lấy 40g rau má, lá tre, cỏ nầm trầu, lá sắn dây, lá duối, mỗi thứ 20g,
sắc ñặc uống ngày 2 lầ, mỗi lần một thang .
- Sốt xuất huyết: Rau má, cỏ nầm trầu, lá huyết dụ, lá cối xay mỗi thứ 20g, cỏ nhọi
nồi sao cháy, sắc ñặc, uống ngày 2 lần , mỗi lần một thang.
- Hạ huyết áp: Rễ nhàu 16g, rễ kiến cò12g, lá tre 12g, rễ tranh 12g, rễ cỏ xước 12g,
rau má 16 g. Sắc uống thay nước hằng ngày.
- Trong trường hợp ñái rắt, ñái buốt, ñái ra máu: Có thể dùng rau má 40g, nõn tre
40g tươi, giã nát với vài hạt muối, gạn lấy nước uống.
- Chữa mệt mỏi do thay ñổi thời tiết: Rau má 40g ngải cứu, tía tô, kinh giới mỗi thứ
20g, sắc ñặc ngày uống 2 lần.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
10
- Chữa ho, viêm họng : Rau má rửa sạch, giã vắt lấy nước cốt ñặc thêm ñường cho
dể uống. Trẻ em ngày 2 lần mỗi lần ½ bát cơm, người lớn ngày 2 lần mỗi lần 1 bát
cơm. Uống liên tục 5 ñến 7 ngày.
- Trị khí hư, phụ nữ ñau bụng lúc có kinh: Dùng rau má 20g, bông mã ñề, rễ cỏ
tranh, râu ngô, củ dứa, rau dừa mỗi thứ 20g, sài ñất 20g. Nếu là rau má tươi có thể
giã nhuyễn lấy nước uống, nếu khô sắc uống ngày 2 lần.
- Chữa chảy máu chân răng, chảy máu cam và các chứng chảy máu: Rau má 30g,
cỏ nhọ nồi, trắc bá diệp mỗi vị 15g sao rồi sắc lấy nước uống .
- Thống kinh, ñau lưng, ñau bụng, ăn kém uể oải: Rau má 30g, ích mẩu 8g, hương
nhu 12g, hậu phác 16g. ðổ 600ml nước, sắc còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày.
- Thuốc lợi sữa: Rau má tươi hay luộc ăn cả cái và nước .
- Ngộ ñộc lá ngón, say sắn: Rau má 50 -100g giã nát, hòa với nước chè ñặc, thêm
ñường thật ngọt, uống một lần (kinh nghiệm người Thái ở Tây Bắc). Hoặc lấy cả
cây rau má tươi, rửa sạch, giã nát, hòa với nước ấm ñể uống.
- Ngộ ñộc nấm: Lấy 400 g rau má rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt, hòa với 200 g
ñường phèn ñể uống.
- ðơn thuốc có rau má phổ biến vào năm 1950 ở miền ðông Nam Bộ gồm: Rau má,
rễ cỏ tranh, cỏ mần trầu, cỏ nhọ nồi, cam thảo nam, ké ñầu ngựa mỗi thứ 8 g, lá
muống trâu, củ sả, vỏ quýt mỗi thứ 4 g, gừng tươi 2 g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc
uống hai lần trong ngày. Thuốc ñiều hòa cơ thể với 6 tác dụng chính là nhuận gan,
nhuận tiểu, nhuận tràng, nhuận huyết, giải ñộc và kích thích tiêu hóa.
- Hiện nay ,vài nước người ta chế rau má dưới dạng:
Viên nén 0,01g rau má ñể chữa chứng giản tỉnh mạch, chứng nặng chân do máu
tỉnh mạch chảy chậm trở về tim. Ngày uống 3-6 viên vào bữa cơm.
Thuốc tiêm 1ml chứa 0,02g cao rau má. Cách 1 ngày tiêm bắp một ống phối hợp
thuốc bôi mỡ (1% cao rau má) hoặc dạng bột chứa 2% rau má ñể các vết bỏng, vết
thương do chấn thương hoặc vết phẩu thuật các tổn thương ở da và niêm mạc (tai,
mũi, họng)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
11
1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY RAU MÁ: [5]
Thành phần hóa học của cây rau má chứa tinh dầu, dầu béo (bao gồm glycerol
của các axit: oleic, linolic, linolenic, lignoceric, palmitic và stearic), chất ñắng
vellarin; beta caroten, sterol, saponin, alkaloic, canxi, photpho, kẽm, các loại
vitamin B1, B2, B3, C và K.
Năm 2004 Yu- Kuan Chou ( Tai wan) ñã sữ dụng phương pháp chưng cất lôi
cuốn hơi nước ñể chiết tinh dầu của lá cây rau má và xác ñịnh thành phần hóa học
của tinh dầu bằng phương pháp sắc ký khí ghép phổ khối lượng. Có 19 hợp chất
ñược tìm thấy trong tinh dầu rau má ( Hydrocotyle Asiatica) và 39 hợp chất từ tinh
dầu của cây Hydrocotyle sibthorpioides Lam.
1.4. TINH DẦU:[4], [6], [7], [8], [12].
1.4.1 Trạng thái thiên nhiên:
Tinh dầu gồm nhiều hợp chất dễ bay hơi ( chủ yếu lá các tecpen và các
tritecpenonit), có mùi ñặc trưng tùy thuộc vào nguồn gốc cung cấp nguyên liệu tinh
dầu. Hệ thực vật có tinh dầu khoảng 3000 loài, trong ñó có 150- 200 loài có ý nghĩa
công nghiệp.
Phương pháp phổ biến ñể tách tinh dầu từ cây cỏ là chưng cất bằng lôi cuốn hơi
nước. Nếu các chất trong tinh dầu bị phân hủy bằng chưng cất lôi cuốn hơi nước thì
người ta sữ dụng phương pháp chiết bằng dung môi hữu cơ (ví dụ như ete dầu hỏa,
bezen, …).Về mặt thực hành tinh dầu có thể xem như “ một hỗn hợp thiên nhiên có
mùi, phần lớn có nguồn gốc từ thực vật”, chỉ có một số ít nguồn gốc từ ñộng vật.
Tinh dầu ñược phân bố rộng trong hệ thực vật, ñặc biệt tập trung một số họ như họ
hoa tán, họ cúc, họ hoa môi, họ long não, họ sim, họ cam, họ gừng,…Tinh dầu ñược
chiết từ mọi bộ phận của cây như cánh hoa, lá, cành, rễ, vỏ trái, cuống hạt, vỏ
cây,…
- Lá: Bạc hà, tràm, bạch ñàn, bạc hà, hương nhu, khuynh diệp, húng chanh, tía tô,
kinh giới, ñại bì, cúc tần, lá tràm, lá chổi, lá sả, long não, cam, chanh, quýt.
- Bộ phận trên mặt ñất: Bạc hà, hương nhu.
- Hoa: Hoa hồng, hoa nhài, hoa bưởi,hoa hồi, hoa ñinh hương.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
12
- Quả: Sa nhân, hồi, bưởi, cam, chanh, xuyên tiêu, thảo quả, phật thủ.
- Vỏ quả: Cam, chanh, bưởi,quýt.
- Vỏ thân: Quế.
- Gỗ : Long não, vù hương, trầm hương.
- Thân rễ: Gừng, nghệ, riềng, hành, tỏi, xuyên khung, bạch chỉ, ñương quy.
Hàm lượng tinh dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, di truyền, ñất trồng,
phân bón, thời tiết, ánh sáng, thời ñiểm thu hoạch. Tinh dầu là sản phẩm cuối cùng
của quá trình trao ñổi chất và không ñược sử dụng trở lại cho hoạt ñộng sống của
cây.
1.4.2. Vai trò tinh dầu ñối với thực vật:
Vấn ñề về vai trò của tinh dầu trong ñời sống của cây ñã ñược ñề cập tới
trong rất nhiều công trình nghiên cứu. Theo quan niệm ñược trình bày trong các
công trình khác nhau, vai trò của tinh dầu ñược quy tụ trong các nội dung sau ñây
(Ph. X. Tanaxienco, 1985):
- Bảo vệ cây khỏi các tác ñộng của sâu bệnh.
- Che phủ các vết thương ở cây gỗ.
- Ngăn chặn các bệnh do nấm.
- Biến ñổi sức căng bề mặt của nước trong cây, thúc ñẩy sự vận chuyển nước, tăng
hiệu quả của các phản ứng enzym.
Theo Charabot cho rằng::
- Tinh dầu ñóng vai trò như các chất dự trữ trong cây, nó có khả năng vận chuyển
ñến các phần khác nhau của cây, tinh dầu ñược sử dụng như một nguồn năng lượng
hay tạo thành các sản phẩm mới có cấu trúc gần với nó.
Theo Coxtrisep (1937) cho rằng tinh dầu có thể ñược xếp vào 2 nhóm chức
năng:
- Nhóm các tinh dầu có chức năng sinh lý ñược cây sử dụng trong quá trình sinh
trưởng.
- Nhóm các tinh dầu không có chức năng sinh lý, không ñược cây sử dụng, chúng
ñơn thuần chỉ là các chất tiết của cơ thể và ñược tích lũy trong các bể chứa tinh dầu.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
SVTH: NGUYỄN THỊ TRÚC LOAN
13
Như vậy, các thành phần của tinh dầu ñược tích lũy trong tuyến tiết không có
vai trò sinh lý trong hoạt ñộng sống của cây. Trong khi ñó, tinh dầu thực vật chính
là sản phẩm của quá trình tổng hợp và tích lũy do các cơ quan tiết ñảm nhiệm.
- Tinh dầu tham gia vào các quá trình sinh lý hóa bên trong tế bào.
- Tinh dầu thường là một hỗn hợp có thành phần cấu tạo phức tạp, chúng thường
gồm rất nhiều hợp chất ở dạng tự do hoặc liên kết.
- Các thành phần tinh dầu ñược tích lũy trong tuyến tiết không phải là các chất tiết
cố ñịnh mà còn tham gia tích cực vào quá trình trao ñổi chất của cây, do vậy thành
phần hóa học của tinh dầu ở trong cây luôn luôn ñược ñổi mới.
1.4.3. Công dụng:
Tinh dầu hiện nay là nguyên liệu không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực:
- Thực phẩm: Gia vị làm sẳn, thức ăn nhanh, nước ngọt, ñồ hộp, kem lạnh, ñồ ngọt
tráng miệng, bánh kẹo, rượu mùi, nước sốt, nước chấm,..
- Mỹ phẩm: Dầu thơm, kem dưỡng da, bình xịt khử mùi, kem ñánh răng, dầu gội
ñầu, keo xịt tóc, son, phấn,..
- Dược phẩm: Át mùi thuốc, sát trùng, hương vị liệu pháp, chất dẫn dụ ñặt trong
các bẫy, bình xịt xua ñuổi côn trùng,..
- Ch