Khóa luận Mô hình tập đoàn kinh tế – hoạt động của tập đoàn dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 và xu hướng phát triển

Bất kì một quốc gia nào đều phải tồn tại một hệ thống các doanh nghiệp nhà nƣớc. Các doanh nghiệp này là những phƣơng tiện cụ thể để nhà nƣớc thâu tóm quyền kiểm soát đối với những lĩnh vực quan trọng [8; tr.46]. Ở Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc hiểu là các tập đoàn kinh tế. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, xu thế hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, Tập đoàn kinh tế ra đời, tồn tại rất lâu trong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới. Các tập đoàn từng bƣớc nắm lấy các ngành và lĩnh vực chủ chốt của một đất nƣớc, hình thành một mạng lƣới các đơn vị trực thuộc, là nhân tố chính thúc đẩy phát triển kinh tế. Ví dụ nhƣ Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc, Tập đoàn Sumitomo của Nhật Bản, Tập đoàn Nokia của Phần Lan là những tập đoàn hùng mạnh có chi nhánh và văn phòng đại diện ở nhiều nƣớc trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thế giới. Ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tƣớng chính phủ đã ra quyết định số 91/TTg về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh (hay đƣợc gọi là các tập đoàn kinh tế). Sau quyết định đó thì một loạt các tập đoàn kinh tế đã ra đời. Về cơ bản, các tập đoàn kinh tế đƣơc thành lập là sự chuyển đổi từ các Tổng công ty 91 trƣớc đây. Khi hình thành các Tổng công ty này, Nhà nƣớc muốn nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nƣớc, tiến tới có thể cạnh tranh bình đẳng với các tập đoàn trên thế giới trong quá trình hội nhập. Sau vài năm hoạt động các tập đoàn đã thể hiện vai trò nòng cốt, chủ lực, xƣơng sống của nền kinh tế. Các tập đoàn là lực lƣợng chính huy động và sử dụng nguồn lực hợp lý, hiệu quả. Tập đoàn kinh tế ra đời tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc. Tập đoàn kinh tế cũng là lực lƣợng đi đầu trong việc ứng dụng các tiến bộ 2 khoa học kỹ thuật, đƣa công nghệ mới nhất vào sản xuất và đời sống. Hàng năm, các tập đoàn kinh tế đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nƣớc. Tập đoàn không chỉ thực hiện các mục tiêu kinh tế mà còn góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội. Bên cạnh đó cũng còn tồn tại những mặt yếu kém hạn chế, tiêu cực trong quá trình hoạt động. Vì vậy mà cần có những nghiên cứu về mô hình tập đoàn kinh tế, từ đó đƣa ra lựa chọn con đƣờng phát triển của các tập đoàn kinh tế Việt Nam. Trong khóa luận em phân tích cụ thể hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam – một tập đoàn kinh tế tiêu biểu của Việt Nam mới đƣợc thành lập từ năm 2007 để làm dẫn chứng cụ thể khi phân tích về mô hình tập đoàn kinh tế. Từ những lý do trên mà em chọn tên đề tài khóa luận là: “Mô hình tập đoàn kinh tế – Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 và xu hướng phát triển”.

pdf96 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Mô hình tập đoàn kinh tế – hoạt động của tập đoàn dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 và xu hướng phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN KINH TẾ – HOẠT ĐỘNG CỦA TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Họ và tên sinh viên : §ç ThÞ Thóy Hµ Lớp : Trung 2 Khoá : 44 E Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phan ThÞ Thu HiÒn Hà Nội, tháng 5 năm 2009 MỤC LỤC Lời mở đầu.................................................................................................... 1 Chương 1: Mô hình tập đoàn kinh tế .......................................................... 4 I. Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển mô hình tập đoàn kinh tế . 4 1. Khái niệm tập đoàn kinh tế ................................................................. 4 2. Tính tất yếu khách quan dẫn đến việc hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế ............................................................................................ 6 2.1. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ................................................................. 6 2.2. Quy luật tích tụ, tập trung vốn và sản phẩm .................................. 6 2.3. Quy luật cạnh tranh, liên kết và tối đa hóa lợi nhuận .................... 6 2.4. Quy luật khoa học và công nghệ phát triển không ngừng .............. 7 2.5. Xu thế toàn cầu hóa ....................................................................... 7 3. Phân loại tập đoàn kinh tế .................................................................. 8 3.1 Căn cứ vào trình độ liên kết............................................................ 8 3.1.1. Liên kết chặt chẽ ..................................................................... 8 3.1.2. Liên kết lỏng lẻo ..................................................................... 8 3.1.3. Liên kết hỗn hợp ..................................................................... 9 3.2 Căn cứ vào hình thức biểu hiện và tên gọi trong thực tiễn .............. 9 3.2.1. Cartel ...................................................................................... 9 3.2.2. Syndicate................................................................................. 9 3.2.3. Trust ........................................................................................ 9 3.2.4. Cosortium ............................................................................. 10 3.2.5. Conglomerate ........................................................................ 10 3.2.6. Concern ................................................................................. 11 3.2.7. Các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia ..................................... 11 3.3. Căn cứ vào phạm vi liên kết......................................................... 11 3.3.1. Liên kết các doanh nghiệp trong cùng một ngành nghề kinh doanh .............................................................................................. 11 3.3.2. Liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng dây chuyền công nghệ. ............................................................................................... 12 4. Đặc điểm tập đoàn kinh tế ................................................................ 13 4.1. Tập đoàn kinh tế có quy mô lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoạt động .............................................................................. 13 4.2. Các tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực .......................... 13 4.3. Các tập đoàn đa dạng về cơ cấu tổ chức, sở hữu ......................... 14 4.4. Tập đoàn là một tổ chức không có tư cách pháp nhân ................. 14 5. Các mô hình cấu trúc liên kết tập đoàn kinh tế ................................ 15 5.1. Mô hình cấu trúc công ty mẹ và các thành viên có quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ ....................................................................................... 15 5.2. Mô hình cổ phần .......................................................................... 17 6. Vai trò của tập đoàn kinh tế ............................................................. 17 6.1. Tăng sức mạnh kinh tế và khả năng cạnh tranh ........................... 17 6.2. Huy động và sử dụng các nguồn lực. ........................................... 18 6.3. Là một giải pháp quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ .. 18 6.4. Tập đoàn kinh tế là lực lượng chủ yếu trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực. .................................................................................. 19 6.5. Tập đoàn kinh tế thúc đẩy nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ. .................................................................................. 19 7. Ưu điểm, hạn chế và xu hướng phát triển tập đoàn kinh tế giai đoạn hiện nay ................................................................................................ 20 7.1. Ưu thế.......................................................................................... 20 7.1.1. Chuyên môn hóa sản xuất ..................................................... 20 7.1.2. Tập trung nguồn lực khan hiếm, tạo điều kiện chiếm lĩnh, mở rộng thị trƣờng ................................................................................ 21 7.1.3. Tăng khả năng cạnh tranh...................................................... 21 7.1.4. Tạo thƣơng hiệu trong sản xuất, tiêu thụ ............................... 21 7.1.5. Liên kết dọc và ngang của tập đoàn sẽ giảm bớt rủi ro trong biến động của thị trƣờng và những thay đổi cơ cấu gây ra .............. 21 7.2. Hạn chế ....................................................................................... 22 7.2.1 Vì quy mô lớn nên không linh hoạt thích ứng nhanh với biến động kinh tế .................................................................................... 22 7.2.2. Độc quyền các tập đoàn dẫn đến việc chèn ép các doanh nghiệp nhỏ ...................................................................................... 22 7.3. Xu hướng ..................................................................................... 22 7.3.1. Sáp nhập................................................................................ 22 7.3.2. Cơ cấu lại tập đoàn ................................................................ 23 Chương 2: Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 và xu hướng phát triển ...................................................................... 24 I. Quá trình hình thành tập đoàn kinh tế ở Việt Nam .......................... 24 1. Quan điểm của Đảng trong việc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế ................................................................................................... 24 2. Sự chuyển đổi từ mô hình tổng công ty sang mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam ........................................................................................ 25 3. Khác biệt giữa tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước .............. 28 II. Giới thiệu về tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ......................... 30 1. Lịch sử hình thành ........................................................................... 30 2. Vai trò của ngành Dầu khí đối với phát triển kinh tế - xã hội ........ 32 3. Đặc trưng cơ bản của ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam ......... 34 4. Mô hình tổ chức Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.................. 35 5. Những thay đổi cơ bản của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam khi chuyển từ mô hình Tổng công ty sang mô hình tập đoàn................................. 39 5.1. Thay đổi về tình hình tổ chức hoạt động ...................................... 39 5.2. Điểm tiến bộ từ mô hình tập đoàn kinh tế mang lại so với mô hình tổng công ty ........................................................................................ 40 5.3. Khó khăn vướng mắc trong quá trình chuyển đổi ........................ 42 III. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 44 1. Tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 ........................... 44 1.1. Kế hoạch đề ra ............................................................................ 44 1.2. Tình hình triển khai kế hoạch 5 năm 2006-2010 ........................ 45 1.2.1. Thuận lợi và khó khăn ........................................................... 45 1.2.2. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu 2006-2008................. 47 IV. Đánh giá về hoạt động của tập đoàn Dầu khí những năm đầu mới thành lập (2007 – 2008) ........................................................................... 52 1. Thành tích......................................................................................... 52 1.1. Tập đoàn thực hiện được chỉ tiêu, kế hoạch đề ra........................ 52 1.2. Tập đoàn có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội của đất nước . 56 1.3. Khoa học công nghệ .................................................................... 56 1.4. Đào tạo nguồn nhân lực .............................................................. 57 2. Một số tồn tại và nguyên nhân ......................................................... 58 V. Xu hướng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam .................... 60 1. Mục tiêu kế hoạch trong năm 2009 – 2010 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ............................................................................................... 60 1.1. Về tìm kiếm, thăm dò dầu khí ....................................................... 60 1.2. Về khai thác dầu khí .................................................................... 60 1.3. Về phát triển công nghiệp khí, điện ............................................. 61 1.4. Về công nghiệp chế biến khí điện................................................. 61 1.5. Về công nghiệp chế biến dầu khí ................................................. 62 1.6. Về phát triển dịch vụ dầu khí ....................................................... 62 1.7. Tăng cường phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ và đào tạo cán bộ ................................................................................................ 62 2. Mục tiêu chiến lược phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 .............................................. 62 2.1. Mục tiêu của tập đoàn ................................................................. 62 2.2. Triển vọng phát triển ngành dầu khí ............................................ 63 Chương 3: Kinh nghiệm phát triển Tập đoàn kinh tế của Trung Quốc và một số kiến nghị để giải quyết những vướng mắc liên quan đến Tập đoàn kinh tế Việt Nam......................................................................................... 66 I. Kinh nghiệm phát triển tập đoàn kinh tế của Trung Quốc ............... 66 1. Tập đoàn kinh tế Trung Quốc .......................................................... 66 2. Đặc thù hình thành và mô hình tồn tại ........................................... 66 3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức .............................................................. 69 4. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh và quản lý điều hành ............... 69 5. Đánh giá vai trò của tập đoàn Trung Quốc ...................................... 71 6. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.................................................. 72 II. Kiến nghị để giải quyết những vướng mắt liên quan đến Tập đoàn kinh tế Việt Nam ..................................................................................... 72 1. Kiến nghị đối với nhà nước .............................................................. 72 1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho các Tập đoàn phát triển ...... 72 1.2. Cân nhắc đầy đủ về sự cần thiết, điều kiện, hiệu quả kinh tế khi ra quyết định thành lập tập đoàn kinh tế ................................................. 73 1.3. Thiết kế rõ mô hình và lựa chọn con đường trước khi thành lập một tập đoàn kinh tế .................................................................................. 74 1.4. Chống độc quyền trong thành lập và quản lý tập đoàn kinh tế .... 75 1.5. Thành lập hệ thống giám sát, kiểm tra, thanh tra các tập đoàn ... 75 2. Kiến nghị đối với tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam ................... 76 2.1. Xây dựng chiến lược phát triển ngành ......................................... 76 2.2. Đẩy mạnh các hoạt động khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ ................................................................................................... 77 2.3. Bảo vệ tài nguyên môi trường ...................................................... 77 2.4. Phát triển nguồn nhân lực ........................................................... 78 2.5. Mở cửa hội nhập sâu rộng bằng cách thu hút đầu tư nước ngoài đồng thời tích cực đầu tư ra nước ngoài ............................................. 78 Kết luận ....................................................................................................... 80 Danh mục tài liệu tham khảo ..................................................................... 82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mô hình cấu trúc công ty mẹ và các thành viên có quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ ................................................................................................. 15 Biểu đồ 2: Mô hình cổ phần ......................................................................... 17 Biểu đồ 3: Mô hình tổ chức Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam .............. 36 Biểu đồ 4: Doanh thu và nộp ngân sách của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2000-2008 ........................................................................................... 53 Biểu đồ 5: Khai thác và xuất khẩu của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 2000-2008 .................................................................................................... 54 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết quả thực hiện năm 2006-2008 .................................................. 51 Bảng 2: Doanh thu và nộp ngân sách của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 2000- 2008 ............................................................................................................. 53 Bảng 3: Khai thác và xuất khẩu của tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam 2000-2008 .................................................................................................... 55 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Bất kì một quốc gia nào đều phải tồn tại một hệ thống các doanh nghiệp nhà nƣớc. Các doanh nghiệp này là những phƣơng tiện cụ thể để nhà nƣớc thâu tóm quyền kiểm soát đối với những lĩnh vực quan trọng [8; tr.46]. Ở Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc hiểu là các tập đoàn kinh tế. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, xu thế hội nhập quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, Tập đoàn kinh tế ra đời, tồn tại rất lâu trong lịch sử phát triển của kinh tế thế giới. Các tập đoàn từng bƣớc nắm lấy các ngành và lĩnh vực chủ chốt của một đất nƣớc, hình thành một mạng lƣới các đơn vị trực thuộc, là nhân tố chính thúc đẩy phát triển kinh tế. Ví dụ nhƣ Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc, Tập đoàn Sumitomo của Nhật Bản, Tập đoàn Nokia của Phần Lan… là những tập đoàn hùng mạnh có chi nhánh và văn phòng đại diện ở nhiều nƣớc trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thế giới. Ngày 7 tháng 3 năm 1994, Thủ tƣớng chính phủ đã ra quyết định số 91/TTg về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh (hay đƣợc gọi là các tập đoàn kinh tế). Sau quyết định đó thì một loạt các tập đoàn kinh tế đã ra đời. Về cơ bản, các tập đoàn kinh tế đƣơc thành lập là sự chuyển đổi từ các Tổng công ty 91 trƣớc đây. Khi hình thành các Tổng công ty này, Nhà nƣớc muốn nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nƣớc, tiến tới có thể cạnh tranh bình đẳng với các tập đoàn trên thế giới trong quá trình hội nhập. Sau vài năm hoạt động các tập đoàn đã thể hiện vai trò nòng cốt, chủ lực, xƣơng sống của nền kinh tế. Các tập đoàn là lực lƣợng chính huy động và sử dụng nguồn lực hợp lý, hiệu quả. Tập đoàn kinh tế ra đời tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực của đất nƣớc. Tập đoàn kinh tế cũng là lực lƣợng đi đầu trong việc ứng dụng các tiến bộ 1 khoa học kỹ thuật, đƣa công nghệ mới nhất vào sản xuất và đời sống. Hàng năm, các tập đoàn kinh tế đóng góp phần lớn vào ngân sách nhà nƣớc. Tập đoàn không chỉ thực hiện các mục tiêu kinh tế mà còn góp phần thực hiện các mục tiêu xã hội. Bên cạnh đó cũng còn tồn tại những mặt yếu kém hạn chế, tiêu cực trong quá trình hoạt động. Vì vậy mà cần có những nghiên cứu về mô hình tập đoàn kinh tế, từ đó đƣa ra lựa chọn con đƣờng phát triển của các tập đoàn kinh tế Việt Nam. Trong khóa luận em phân tích cụ thể hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam – một tập đoàn kinh tế tiêu biểu của Việt Nam mới đƣợc thành lập từ năm 2007 để làm dẫn chứng cụ thể khi phân tích về mô hình tập đoàn kinh tế. Từ những lý do trên mà em chọn tên đề tài khóa luận là: “Mô hình tập đoàn kinh tế – Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 và xu hướng phát triển”. 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận Nghiên cứu về mô hình tập đoàn kinh tế trên thế giới nói chung: khái niệm, tính tất yếu ra đời tập đoàn kinh tế, đặc điểm, phân loại, vai trò. Sau đó điểm qua quá trình hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế tại Việt Nam từ quyết định số 91/TTg của Thủ tƣớng chính phủ. Nghiên cứu về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Các đặc điểm của tập đoàn, đặc điểm về ngành nghề hoạt động. Đặc biệt là phân tích hoạt động của tập đoàn Dầu khí trong trong 2 năm đầu mới thành lập và xu hƣớng phát triển của Tập đoàn Dầu khí trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: mô hình tập đoàn kinh tế trên thế giới, quá trình chuyển đổi từ các tổng công ty sang mô hình tập đoàn của Việt Nam, tình hình tổ chức của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sau khi chuyển đổi từ tổng công ty Dầu khí Việt Nam thành Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, xu hƣớng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. 2 Phạm vi nghiên cứu: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của tập đoàn kinh tế, quá trình hình thành phát triển của các tập đoàn kinh tế Việt Nam, Hoạt động tổ chức, sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong năm 2006 - 2008, xu hƣớng phát triển. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp - Phƣơng pháp mô tả và khái quát đối tƣợng nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp tƣ duy logic 5. Kết cấu của khóa luận Khóa luận bao gồm lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và 3 chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Mô hình tập đoàn kinh tế Chương 2: Hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 Chương 3: Xu hướng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và một số kiến nghị Em xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thu Thủy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình viết khóa luận. 3 Chương 1: Mô hình tập đoàn kinh tế I. Cơ sở lý luận về hình thành và phát triển mô hình tập đoàn kinh tế 1. Khái niệm tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế (TĐKT) ở các nƣớc khác nhau đƣợc gắn với những tên gọi khác nhau. Ở Nhật Bản trƣớc chiến tranh gọi là Zaibatsu và sau chiến tranh thì gọi là Keiretsu, Hàn Quốc gọi là Cheabol, Trung Quốc gọi là Jituan gongsi,… Tại các nƣớc Tây Âu và Bắc Mỹ, khi nói đến “Tập đoàn kinh tế” ngƣời ta thƣờng sử dụng các từ: Consortium, Conglomerate, Cartel, Trust, Alliance, Syndicate hay Group. Mặc dù về mặt ngôn ngữ, tùy theo từng nƣớc, ngƣời ta có thể dùng nhiều từ khác nhau để nói về khái niệm TĐKT. Song trên thực
Luận văn liên quan