Khóa luận Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trên bản đồ các nước đông á thực trạng và giải pháp

Trong thời đại ngày nay, sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đều liên hệ và phụ thuộc vào quốc gia khác. Sự “gắn bó” giữa các quốc gia thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau. Một trong những hình thức đó là các bên chuyển vốn đầu tƣ, nhằm khai thác lợi thế của mỗi bên để cùng phát triển. Tuy nhiên, do điều kiện riêng của mỗi nƣớc mà vị thế, cũng nhƣ nhu cầu chuyển và nhận vốn của mỗi quốc gia cũng rất khác nhau trong mối quan hệ chu chuyển vốn này. Đối với các nƣớc kinh tế chậm hoặc đang phát triển, nhu cầu vốn để tăng nhanh tốc độ phát triển là rất lớn, trong khi nguồn vốn trong nƣớc quá hạn hẹp. Do đó, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò rất quan trọng, nhất là thời kỳ đầu phát triển. Việt Nam đã công nhận một cách chính thức và rộng rãi rằng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đang này càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam trên nhiều phƣơng diện. Hiến pháp sửa đổi của Việt Nam năm 2001 đã nhấn mạnh FDI là một phần của nền kinh tế quốc gia, và việc thu hút FDI phải là một chính sách lâu dài và đồng bộ. Thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang phát triển mạnh mẽ, dần dần tự khẳng định mình là một nhân tố năng động của nền kinh tế, đóng góp một phần quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Dòng vốn FDI và Việt Nam mấy năm gần đây tuy có tăng nhƣng so với các nƣớc trong khu vực thì con số này vẫn chƣa đáng kể. Hơn thế nữa, khả năng thu hút nguồn vốn FDI của Việt Nam cũng đang có nguy cơ bị giảm sút vì cạnh tranh gay gắt của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia thuộc khu vực Đông Á. Quốc gia nào có môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn sẽ thu hút đƣợc nhiều hơn vốn của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào nƣớc mình. Do đó, việc tìm hiểu về môi trƣờng FDI của Việt Nam, phân tích những ƣu điểm và tồn tại của môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam trong mối tƣơng quan so sánh với môi trƣờng đầu tƣ của các nƣớc trong khu vực Đông Á là cần thiết để có cái nhìn sáng tỏ hơn về môi trƣờng đầu tƣ của nƣớc ta, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực Đông Á, từ đó góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ FDI của Việt Nam nhằm thu hút đƣợc nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ bên ngoài. Đó là lý do em chọn đề tài “Môi 2 trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam trên bản đồ các nƣớc Đông Á: Thực trạng và giải pháp” làm đề tài khoá luận của mình. Mục đích của luận văn là đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam trong mối tƣơng quan với các quốc gia trong khu vực Đông Á thông qua các nhân tố ảnh hƣởng. Trên cơ sở đó, luận văn cũng đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam. Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận văn cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, kết hợp các kết quả thống kê với vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu

pdf126 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trên bản đồ các nước đông á thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ----------***--------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRÊN BẢN ĐỒ CÁC NƢỚC ĐÔNG Á THỰC TRẠNG VÀ GIẢIƢ PHÁP Sinh viên thực hiện : Phan Thị Quyên Lớp : Anh 3 Khoá : K42A Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội, tháng 11 – 2007 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ................................................................................................................... 3 I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) .............................................................................. 3 1. KHÁI NIỆM ................................................................................... 3 2. ĐẶC ĐIỂM FDI ............................................................................. 5 2.1. FDI CHỦ YẾU LÀ ĐẦU TƢ TƢ NHÂN ................................... 5 2.2. YÊU CẦU TỶ LỆ VỐN TỐI THIỂU TRONG VỐN PHÁP ĐỊNH HOẶC VỐN ĐIỀU LỆ .................................................................... 5 2.3. CHỦ ĐẦU TƢ TỰ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ, QUYẾT ĐỊNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỰ CHỊU LỖ LÃI .......................... 5 2.4. FDI THƢỜNG KÈM THEO CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ... 6 2.5. NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ FDI BAO GỒM CẢ VỐN VAY ........... 6 3. PHÂN LOẠI FDI ........................................................................... 6 3.1. THEO HÌNH THỨC XÂM NHẬP ............................................ 6 3.2. THEO HÌNH THỨC PHÁP LÝ ................................................ 7 3.3. THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƢ ................................................... 9 3.4. THEO ĐỊNH HƢỚNG CỦA NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ. ........... 10 II. MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ ............................................................... 10 1. KHÁI NIỆM ................................................................................. 10 2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH....................................................... 11 2.1. KHUNG CHÍNH SÁCH CHO FDI ......................................... 11 2.2. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ...................................................... 15 2.3. CÁC NHÂN TỐ HỖ TRỢ CHO KINH DOANH ..................... 19 III. TÁC ĐỘNG CỦA FDI .................................................................. 22 1. ĐỐI VỚI NƢỚC CHỦ ĐẦU TƢ ................................................. 22 1.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC......................................................... 22 1.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ......................................................... 23 2. ĐỐI VỚI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ .............................................. 23 2.1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC......................................................... 24 2.2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ......................................................... 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG Á............................................................................ 31 I. QUÁ TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG Á ............... 31 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT KHU VỰC ................................................................................................. 31 2. HỢP TÁC KINH TẾ CỦA KHU VỰC ĐÔNG Á ........................ 34 2.1. CÁC THOẢ THUẬN THƢƠNG MẠI - ĐẦU TƢ. ................... 34 2.2. HỢP TÁC TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ ........................................... 37 3. TÁC ĐỘNG CỦA HỢP TÁC ĐÔNG Á TỚI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC. ........................................................................ 40 3.1. TẠO MÔI TRƢỜNG KINH DOANH THUẬN LỢI, THÚC ĐẨY QUAN HỆ CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN. .................... 40 3.2. THÚC ĐẨY CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ................................. 40 3.3. THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ. .................... 41 3.3. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. ...................................................................................... 42 II. THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI TƢƠNG QUAN VỚI CÁC NƢỚC ĐÔNG Á. ................................................................................. 42 1. HàNH LANG PHÁP LÝ VỀ FDI ................................................. 43 1.1. MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ Xà HỘI ............................. 43 1.2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI. ......................................... 43 1.3. CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ SONG PHƢƠNG VÀ ĐA PHƢƠNG ..................................................................................... 51 2. CÁC YẾU TỐ KINH TẾ QUỐC GIA .......................................... 53 2.1. QUI MÔ VÀ TĂNG TRƢỞNG THỊ TRƢỜNG........................ 53 2.2. CÁC NGUỒN LỰC ................................................................ 55 2.3. CHI PHÍ ĐẦU TƢ ................................................................. 64 3. CÁC HỖ TRỢ TRONG KINH DOANH ...................................... 70 3.1. MỨC ĐỘ ƢU ĐÃI ĐẦU TƢ ................................................. 70 3.2. HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƢ. ...................................... 70 3.3. TÍNH MINH BẠCH VÀ MỨC ĐỘ TRONG SẠCH CỦA MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ. ...................................................................... 72 3.4. MỨC ĐỘ DỄ DÀNG KINH DOANH TẠI CÁC NƢỚC .......... 75 CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỢP TÁC KHU VỰC ĐÔNG Á ....................................... 80 I. TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KHU VỰC ĐÔNG Á .............................. 80 1. Ý TƢỞNG CỘNG ĐỒNG ĐÔNG Á ............................................ 80 2. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG Á .......................................................................................... 81 2.1. ASEAN TIẾP TỤC LÀ KHU VỰC LIÊN KẾT CHẶT CHẼ, NĂNG ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ. ..................................................... 81 2.2. ASEAN TIẾN HÀNH HỢP TÁC THƢƠNG MẠI TỰ DO VỚI TỪNG NƢỚC ĐÔNG BẮC Á (ASEAN + 1) .................................. 82 2.3. HỢP TÁC KHU VỰC THƢƠNG MẠI TỰ DO TOÀN ĐÔNG Á LẤY ASEAN LÀM TRỌNG TÂM. .................................................. 85 II. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỢP TÁC KHU VỰC ĐÔNG Á. ........................................................................... 85 1. HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ FDI ................... 85 1.1. KHẮC PHỤC HẠN CHẾ CHỒNG CHÉO GIỮA CÁCLUẬT . 85 1.2. KIẾN NGHỊ VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH KHÁC.................... 87 2. NÂNG CAO NĂNG LỰC KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC. ..................................................................... 88 2.1. CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG. ......... 88 2.2. TĂNG CƢỜNG ĐÀO TẠO QUẢN LÝ Ở BẬC TRUNG CẤP. 89 2.3. CHÚ TRỌNG ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG. ......................................................................................... 89 2.4. THÀNH LẬP QUỸ HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGAY TẠI DOANH NGHIỆP..................... 90 2.5. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH VIỆT KIỀU TRỞ VỀ NƢỚC. ........................................................................... 90 3. HOÀN THIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG. .............................................. 91 4. TIẾP TỤC THỰC HIỆN LỘ TRÌNH CẮT GIẢM CHI PHÍ ĐẦU TƢ. ................................................................................................... 94 5. TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG CUNG CẤP LINH KIỆN VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG NƢỚC............................................ 95 5.1. HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ. ........................................... 97 5.2. THÚC ĐẨY VÀ HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN. ..................................................................................................... 98 5.3. CẢI THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG. ......... 99 5.3. TẬN DỤNG NGUỒN VỐN VÀ CÔNG NGHỆ NƢỚC NGOÀI. ..................................................................................................... 99 6. TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƢ. .............. 100 6.1. CÁC KỸ THUẬT VÀ CHIẾN LƢỢC XÂY DỰNG HÌNH ẢNH. ................................................................................................... 101 6.2. ĐỊNH VỊ RÕ RÀNG TRONG THU HÚT FDI VÀO KHU VỰC ĐÔNG Á. .................................................................................... 102 7. ĐẢM BẢO TÍNH MINH BẠCH RÕ RÀNG CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH............................................................................... 103 KẾT LUẬN ............................................................................................... 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 109 PHỤ LỤC 1 ............................................................................................... 112 PHỤ LỤC 2 ............................................................................................... 116 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN-China Free Trade Area Hiệp định tự do thƣơng mại ASEAN - Trung Quốc ACU Asia Currency Unit Đơn vị tiền tệ Châu á ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu á AFTA Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AIA Asian Investment Area Khu vực Đầu tƣ ASEAN APEC Asia-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Cooperation Thái Bình Dƣơng ASEM Asia Europe Meeting Hội nghị hợp tác á - Âu BOI Board of Investments Hội đồng đầu tƣ Thái Lan DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài EAEC East Asian Economic Caucus Nhóm Kinh tế Đông á EAFTA East Asia Free Trade Area Khu vực Thƣơng mại tự do Đông á EAVG East Asia Vision Group Nhóm Tầm nhìn Đông á EDB Economic Development Board Hội đồng Phát triển Kinh tế Singapore FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh GCNĐT Giấy chứng nhận đăng ký GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tƣ GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân IMF International Moneytary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JETRO Japan External Trade Cục xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản Organization MIDA Malaysia Industry Development Cơ quan phát triển công nghiệp Authority Malaysia NAFTA North American Free Trade Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á Agreement OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Cooperation and Development PERC Political and Economic Risk Tổ chức tƣ vấn rủi ro Kinh Tế và Consultancy Ltd Chính trị QUATEST Quality Assurance and Testing Trung tâm quản lý và Kiểm định Centre chất lƣợng R & D Reasearch and Development Nghiên cứu và phát triển RIF Hội nhập khu vực SMEs Small and Medium-sized Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Enterprises STAMEQ Directorate for Standards and Cơ quan Tiêu Chuẩn và Chất lƣợng Quality TNCs Transnational corporations Công ty đa quốc gia UNCTAD United Nations Conference on Diễn đàn phát triển Thƣơng mại Trade & Development Liên hợp quốc VDF Vietnam Development Forum Diễn đàn phát triển Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Orgnisation Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỷ trọng thƣơng mại nội khối (% tổng thƣơng mại của khối) ................... 36 Bảng 2. Mức độ ổn định chính trị của các quốc gia năm 2006 ............................... 43 Bảng 3 : So sánh một số chỉ tiêu quyết định dung lƣợng thị trƣờng quốc gia ......... 54 Bảng 4. Một số chỉ tiêu kinh tế trung bình giai đoạn 2001 - 2005 .......................... 54 Bảng 5 : Mức độ sẵn có của các tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia............... 56 Bảng 6. Số liệu các chỉ số giáo dục ........................................................................ 58 Bảng 7. Ma trận đánh giá về năng lực kỹ thuật và nguồn nhân lực......................... 61 Bảng 8. So sánh cơ sở hạ tầng của một số nƣớc ASEAN ....................................... 63 Bảng 9. Giá xăng thông thƣờng (USD/lít).............................................................. 66 Bảng 10. Ma trận so sánh chi phí đầu tƣ năm 2006. .............................................. 69 Bảng 11. Chỉ số về mức độ tham nhũng năm 2006. .............................................. 73 Bảng 12. Chỉ số về mức độ công khai thông tin của các quốc gia .......................... 73 Bảng 13. Chỉ số bảo hộ các nhà đầu tƣ .................................................................. 74 Bảng 14. Mức độ dễ dàng kinh doanh tại các nƣớc. ............................................... 77 Bảng 15. Chỉ số hấp dẫn địa điểm đầu tƣ ............................................................... 78 Bảng 16. Chỉ số triển vọng FDI giai đoạn 2003 – 2005 ...................................... 79 BiÓu ®å 1. Søc hót cña c¸c n•íc ®èi víi FDI (%) ................................................... 77 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đều liên hệ và phụ thuộc vào quốc gia khác. Sự “gắn bó” giữa các quốc gia thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau. Một trong những hình thức đó là các bên chuyển vốn đầu tƣ, nhằm khai thác lợi thế của mỗi bên để cùng phát triển. Tuy nhiên, do điều kiện riêng của mỗi nƣớc mà vị thế, cũng nhƣ nhu cầu chuyển và nhận vốn của mỗi quốc gia cũng rất khác nhau trong mối quan hệ chu chuyển vốn này. Đối với các nƣớc kinh tế chậm hoặc đang phát triển, nhu cầu vốn để tăng nhanh tốc độ phát triển là rất lớn, trong khi nguồn vốn trong nƣớc quá hạn hẹp. Do đó, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có vai trò rất quan trọng, nhất là thời kỳ đầu phát triển. Việt Nam đã công nhận một cách chính thức và rộng rãi rằng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đang này càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam trên nhiều phƣơng diện. Hiến pháp sửa đổi của Việt Nam năm 2001 đã nhấn mạnh FDI là một phần của nền kinh tế quốc gia, và việc thu hút FDI phải là một chính sách lâu dài và đồng bộ. Thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang phát triển mạnh mẽ, dần dần tự khẳng định mình là một nhân tố năng động của nền kinh tế, đóng góp một phần quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Dòng vốn FDI và Việt Nam mấy năm gần đây tuy có tăng nhƣng so với các nƣớc trong khu vực thì con số này vẫn chƣa đáng kể. Hơn thế nữa, khả năng thu hút nguồn vốn FDI của Việt Nam cũng đang có nguy cơ bị giảm sút vì cạnh tranh gay gắt của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia thuộc khu vực Đông Á. Quốc gia nào có môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hơn sẽ thu hút đƣợc nhiều hơn vốn của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào nƣớc mình. Do đó, việc tìm hiểu về môi trƣờng FDI của Việt Nam, phân tích những ƣu điểm và tồn tại của môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam trong mối tƣơng quan so sánh với môi trƣờng đầu tƣ của các nƣớc trong khu vực Đông Á là cần thiết để có cái nhìn sáng tỏ hơn về môi trƣờng đầu tƣ của nƣớc ta, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực Đông Á, từ đó góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ FDI của Việt Nam nhằm thu hút đƣợc nhiều hơn nữa nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ bên ngoài. Đó là lý do em chọn đề tài “Môi 1 trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam trên bản đồ các nƣớc Đông Á: Thực trạng và giải pháp” làm đề tài khoá luận của mình. Mục đích của luận văn là đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam trong mối tƣơng quan với các quốc gia trong khu vực Đông Á thông qua các nhân tố ảnh hƣởng. Trên cơ sở đó, luận văn cũng đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam. Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận văn cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, kết hợp các kết quả thống kê với vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Về bố cục, ngoài phần lời nói đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I: Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Chƣơng II: Thực trạng môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam trong mối tƣơng quan với các nƣớc Đông Á. Chƣơng III: Một số giải pháp hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam trong bối cảnh hợp tác khu vực Đông Á. Em xin trân trọng cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của thạc sỹ Trần Thị Ngọc Quyên cùng sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã giúp em hoàn thành khoá luận này. 2 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 1. Khái niệm FDI chỉ là một trong các kênh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đổ vào một nƣớc. Trên thế giới có nhiều khái niệm về FDI, tuỳ theo góc độ tiếp cận của các nhà kinh tế. Theo quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) đƣa ra năm 1997: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Invesment) là vốn đầu tƣ thực hiện để thu đƣợc lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tƣ. Mục đích của nhà đầu tƣ là giành dƣợc tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lý doanh nghiệp đó [9]. Khái niệm này nhấn mạnh 3 yếu tố: tính lâu dài của hoạt động đầu tƣ, chủ thể đầu tƣ phải có yếu tố nƣớc ngoài và động cơ đầu tƣ là dành quyền kiểm soát trực tiếp hoạt động quản lý doanh nghiệp. Theo OECD (1996): FDI là hoạt động đầu tƣ đƣợc thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ lâu dài với một doanh nghiệp, đặc biệt là những khoản đầu tƣ mang lại khả năng tạo ảnh hƣởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: Thành lập hoặ cmở rộng một doanh nghiệp hoặc chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tƣ; - Mua lại một doanh nghiệp đã có; - Tham gia vào một doanh nghiệp mới; - Cấp tín dụng dài hạn lớn hơn 5 năm; - Giành quỳên kiểm soát doanh nghiệp khi nắm từ 10% cổ phiếu thƣờng hoặc quyền biểu quyết trở lên [9]. Khái niệm này nhấn mạnh tới việc dùng cách nào để gây ảnh hƣởng tới nơi nhận đầu tƣ. Còn UNCTAD đƣa ra định nghĩa về FDI nhƣ sau: FDI đƣợc định nghĩa là sự đầu tƣ liên quan đến một mối quan hệ lâu dài và phản ánh mối quan tâm dài hạn cùng với sự điêù khiển bởi một thực thể trong công ty đầu tƣ (công ty mẹ) đầu tƣ vào một tập đoàn kinh tế khác (công ty có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài hay công 3 ty thành viên hoặc công ty nƣớc ngoài thành viên). FDI ám chỉ các chủ đầu tƣ có quyền ảnh hƣởng đáng kể trong việc điều hành quản lý của công ty nhận đầu tƣ. Sự đầu tƣ này liên quan đến các khoản giao dịch ban đầu giữa hai công ty và tất cả các khoản giao dịch sau đó giữa họ và các thành viên nƣớc ngoài có liên quan (bao gồm cả thành viên sáp nhập và các thành viên không sáp nhập)[9]. FDI gồm 3 phần: vốn đầu tƣ ban đầu doanh nghiệp, thu nhập tái đầu tƣ và các khoản vay nội bộ giữa các công ty. Theo luật đầu tƣ năm 2005 không qui định về FDI mà chỉ đƣa ra giải thích1: Đầu tƣ trực tiếp là hình thức đầu tƣ do nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ và tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) đƣợc tham gia đầu tƣ vào Việt Nam dƣới các hình thức sau2: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài - Đầu tƣ theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC), hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT). - Đầu tƣ
Luận văn liên quan