Khóa luận Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam VINARE

Trongbốicảnhkhoahọccôngnghệpháttriểnmạnh mẽnhư vũ bão, xu hướngtoàncầuhoavàhộinhậpkinh tếquốc tếđãvàđangtạoramốiliênhệ vàphụthuộclẫnnhaugiữacác nền kinh tếcủacácquốcgia.Vậntảihàng khôngcóvịtríquantrọngđốivới nền kinh tế thếgiớinóichungvàbuônbấn quốc tế nói riêng.Hơnnữa,vậntảihàngkhôngcònlà chiếccứunốigiữacác nềnvănhoacủacácdântộc,làphươngtiệnchínhtrongdulịchquốc tế, làmắt xíchquantrọngtrongquytrìnhtổchứcvậntảiđaphươngthứcquốc tế. Đểkhôiphục,pháttriểnkinh tế haymởrộngquanhệhợptáckinh tế vớicácquốcgiatrên thếgiới,vậntảihàngkhônglà chiếccầunốinhanhnhất, thuậntiệnnhấtvàđượcxemnhưmộtchấtxúctácchohoạtđộngkinh tếdiễn ranhanhhơn. ỚViệtNam,cùngvớisựpháttriểncủa nền kinh tế, nhucầugiaolưu bằngđườnghàngkhông cũngtănglênkhôngngừng.Trênthực tế, ngành Hàngkhôngdândụngđãtựkhẳngđịnhmìnhlàmộttrong nhũng ngành kinh tế mũinhọnđạidiệnchophươngthứcvậntảitiên tiến vàhiệnđạinhất,ngày càngđóngvaitròtolớnvàcóảnhhưởngquantrọngtrongcôngcuộcphát triểnkinh tếvănhoa-xãhội,anninh,quốcphòngcủađấtnước.

pdf101 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam VINARE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vi THỮƠN í =1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG is.EQl.er roREIGN ĨRẠDt (INIVER5IIY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Hi tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐAY HOẠT ĐỘNG NHẬN TÁI BẢO HIỂM NGHIỆP vụ BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG ở CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM-VINARE Giáo viên hướng dẫn : QhẴ. QliỊuụỉn TCoàitq. cẨnh Sinh viên : ì rần QUỊ Jôểnạ <phúe Lớp : Qỉạa -X38& -X&Ql& ầm HA NỘI - 2003 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÀO HIỂM HÀNG KHÔNG VÀ TÁI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG 3 /. Khái quát chung về bảo hiểm hàng không và tái bảo hiểm hàng không...3 Ì .Giới thiệu chung về tái bảo hiểm 3 1.1 .Khái niệm và sơ lược về lịch sử ra đời và phát triển của tái bảo hiểm 3 12.Sựcần thiết khách quan và tác dụng của tái bảo hiểm 5 2.Bảo hiểm hàng không 6 2.1 .Khái niệm về bảo hiểm hàng không ổ 2.2.Sự cần thiết của bảo hiểm hàng không 7 2.3. Các loại hình bảo hiểm trong tĩnh vực hàng không 9 3.Tái bảo hiểm hàng không 12 3.1.Khái niệm tái bảo hiểm hàng không 12 3.2.Sựcẩn thiết của tái bảo hiểm hàng không 13 3.3.Vai trò của tái bảo hiểm 14 Il.Các phương pháp tái bảo hiềm hàng không 15 Ì .Phương pháp tái bảo hiếm tạm thời 15 1.1.Thủ tục tiến hành thu xếp một hợp đổng tái bảo hiểm tạm thời 15 1.2.Đánh giá về phương pháp tái bảo hiểm tạm thời 16 2.Phương pháp tái bảo hiểm theo hợp đồng cố định 18 3.Phương pháp tái bảo hiểm lựa chọn bắt buộc 20 Hỉ.Hình thớc tái bảo hiểm theo tỷ lệ 21 1. Khái niệm về hình thức tái bảo hiểm theo tở lệ 21 2. Các dạng chính của hình thức tái bảo hiểm theo tở lệ 22 2.1. Tái bảo hiểm số thành 22 2.2. Tái bảo hiếm mớc đôi 24 3. Phí tái bảo hiểm 25 4. Thủ tục phí bảo hiểm 26 IV. Kinh nghiệm của một sô nước 27 1. ở Thái Lan 27 2. ơ Singapore 28 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG Ở CÔNG TY VINARE 30 /. Khái quát tình hình bảo hiểm - tái bảo hiểm hàng không ở Việt Nam ...30 l.Vài nét về thị trường bảo hiểm -tái bảo hiểm hàng không ớ Việt Nam... 30 2.Các bên tham gia thị trường tái bảo hiểm hàng không ở Việt Nam 31 3.Khái quát tình hình bảo hiểm hàng không tại Việt Nam trong thời gian qua 35 2.1.Hoạt động bảo hiểm hàng không từ năm 1980 trở về trước 35 2.2.Hoạt động bảo hiểm hăng không Việt Nam từ năm 1989 đến nay..46 li. Hoạt động tái bảo hiểm hàng không ở công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) 50 Ì .Vài nét về Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 50 2.Nhận tái bảo hiểm hàng không ở VINARE 53 3. Chuyển nhượng tái bảo hiếm hàng không ở VINARE 62 ///. Đánh giá hoạt động tái bảo hiểm hàng không ở VINARE 70 4.1.Những thành tựu đạt được 70 4.2.Những mạt tồn tại 73 CHƯƠNG HI: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG 75 ỉ. Định hướng phát triển kinh doanh của công ty VINARE giai đoạn 2003 • 2005 75 1.1.Nhiệm vụ chung 75 2.2.Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể trong lĩnh vực kinh doanh tái bảo hiểm hàng không 75 2Một số giải pháp và kiến nghị 76 3.1 .Giải pháp đối với công ty VINARE 76 3.2.Kiến nghị đối với Nhà nước 85 KẾT LUẬN 94 TÀI LIÊU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ như vũ bão, xu hướng toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tạo ra mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia. Vận tải hàng không có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế thế giới nói chung và buôn bấn quốc tế nói riêng. Hơn nữa, vận tải hàng không còn là chiếc cứu nối giữa các nền văn hoa của các dân tộc, là phương tiện chính trong du lịch quốc tế, là mắt xích quan trọng trong quy trình tổ chức vận tải đa phương thức quốc tế. Để khôi phục, phát triển kinh tế hay mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới, vận tải hàng không là chiếc cầu nối nhanh nhất, thuận tiện nhất và được xem như một chất xúc tác cho hoạt động kinh tế diễn ra nhanh hơn. Ớ Việt Nam, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu giao lưu bằng đường hàng không cũng tăng lên không ngừng. Trên thực tế, ngành Hàng không dân dụng đã tự khẳng định mình là một trong nhũng ngành kinh tế mũi nhọn đại diện cho phương thức vận tải tiên tiến và hiện đại nhất, ngày càng đóng vai trò to lớn và có ảnh hưởng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế văn hoa - xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước. Hàng không là một ngành có khối lượng vốn đầu tư lớn tới hàng trăm tỷ đô la Mỹ. Xác xuất rủi ro trong hoạt động Hàng không là rất nhỏ tuy nhiên mỗi khi xảy ra lại mang tính chất nghiêm trọng, thiệt hại lớn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngành. Do đó, việc bảo hiểm cho hoạt động của ngành hàng không là một việc không thể thiếu được, vì bảo hiểm hoạt động theo nguyên tắc lấy số đông bù số ít. Nên bảo hiểm hàng không đã thực sự là một dịch vụ tài chính hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp và dân cư khắc phục hậu quả thiệt hại, ổn định đời sống và sản xuất trước những rủi ro nhân tai và thiên tai. Song phải nói thêm rằng, khả năng tài chính của bảo hiểm hàng không không phải là vô hạn mà luôn gặp khó khăn về giới hạn tài chính. Do vậy, với chức năng làm giá đỡ về mặt tài chính cho bảo hiểm hàng không, Ì tái bảo hiểm hàng không có vai trò quan trọng đối với ngành bảo hiểm còn non trẻ này. Là một sinh viên đào tạo trong chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thương của trường Đại học Ngoại Thương, em luôn mong muốn có được cơ hội tìm hiểu sâu hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn của hoạt động bảo hiểm trên cơ sở đó để củng cố và hoàn thiằn, nâng cao kiến thức của mình. Trong thời gian thực tập tại công ty VINARE, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Hoàng Ánh cùng cán bộ trong công ty em chọn để tài "Một số biằn pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhận tái bảo hiểm nghiằp vụ bảo hiểm hàng không ở công ty tái bảo hiểm quốc gia Viằt Nam-VINARE" cho khoa luận tốt nghiằp của mình. Do hạn chế về thời gian, kiến thức và tư liằu trong phần lý luận của chuyên đề, khoa luận này sẽ trình bày một số nét khái quát về bảo hiểm hàng không bên cạnh những vấn đề chính và cơ bản về kỹ thuật tái bảo hiểm. Trên cơ sỏ đó tập trung vào phân tích hoạt động nhận và tái bảo hiểm nghiằp vụ bảo hiểm hàng không ở VINARE. Phần cuối của khoa luận sẽ đề xuất một số các giải pháp và kiến nghị với hy vọng sẽ khắc phục khó khăn và tồn tại của VINARE và một số doanh nghiằp bảo hiểm gốc gặp phải trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nội dung của khoa luận gồm 3 chương như sau: Chương ĩ: Lý luận chung về bảo hiểm hàng không và tái bảo hiểm hàng không. Chương lĩ: Thực trạng hoạt động nghiằp vụ tái bảo hiểm hàng không ở công ty VINARE. Chương IU: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng bảo hiểm, tái bảo hiểm hàng không. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Ánh - giảng viên Khoa Kinh Tế Ngoại Thương trường Đại học Ngoại Thương đã chỉ bảo và giúp đỡ em tận tình trong quá trình làm khoa luận: từ khi lập đề cương đến lúc hoàn thành bản thảo. 2 CHƯƠNG ì LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG VÀ TÁI BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG. I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM H À N G KHÔNG. l.Giói thiệu chung về tái bảo hiểm 1.1.Khái niệm và sơ lược về lịch sử ra đòi và phát triển của tái bảo hiểm Nếu như bảo hiểm là hình thức dàn trải tổn thất của một ít người cho nhiều người cùng chịu thì tái bảo hiểm là hình thức dàn trải một lẩn nữa nhũng tổn thất mà công ty bảo hiểm phải gánh chịu. Nói một cách ngắn gọn: Tái bảo hiểm là bảo hiểm cho các nhà bào hiểm. Song song với sự ra đời và phát triển của bảo hiểm, tái bảo hiểm ra đời như một tất yếu khách quan và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của thị trường bảo hiểm thế giới nói chung. Vào giai đoởn cuối cùng của thời đởi trung cổ, khi ngành bảo hiểm bắt đầu phát triển và mở rộng ở Châu Âu thì nhu cầu tái bảo hiểm đã xuất hiện và ngày càng tăng nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Italia là nước đầu tiên chứng kiến sự ra đời của dịch vụ tái bảo hiểm. Bản giao ước cổ nhất được biết đến với tính chất pháp lý như một hợp đổng tái bảo hiểm đã được ký kết tởi thành phố Genoa vào năm 1370 giữa một bên là hai thương nhân hoởt động với tư cách như nhà tái bảo hiểm và một bên là đởi diện cho một nhà bảo hiểm. Sau này với sự phát triển rộng rãi về những mối quan hệ giữa các thành phố của Italia va các nước Bắc Âu, đặc biệt là nước Anh, dịch vụ tái bảo hiểm đã phát triển hơn. Do có những tiêu cực xảy ra trong thời kỳ này, nước Anh đã cấm hoởt động tái bảo hiểm hàng hải trong một thời gian dài đặc biệt là từ 1946 đến 1804. Đởo luật này đã tởo điều kiện cho tổ chức Lloy'd phát huy ảnh hưởng của mình bằng cách đồng bảo hiểm và sau năm 1804 đã nghiễm nhiên trở thành một cơ sở tái bảo hiểm quan trọng 3 nhất thế giới. Trong thời gian này hình thức tái bảo hiểm duy nhất được sử dụng đó là tái bảo hiểm tuy ý lựa chọn cho từng hợp đổng riêng lẻ. Đến giữa thế kỷ 19, nền kinh tế cỹa các nước tư bản chù nghĩa đã có những bước tiến nhảy vọt do áp dụng thành tựu cỹa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Quan hệ thương mại giữa các nước được mớ rộng và phát triển mạnh. Do đó hình thức hợp đồng tái bảo hiểm trao đổi qua lại giữa các nhà bảo hiểm như trên không còn đáp ứng được nhu cầu. Điều này dẫn đến sự tất yếu khách quan cho việc thành lập các công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp. Năm 1846 tại Kohn (Đức) công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp đầu tiên đã ra đời lấy tên là công ty tái bảo hiểm Kohn (KolnischeRuck AG). Tiếp theo đó một số công ty bảo hiểm có tên tuổi trên thị trường tái bảo hiểm thế giới hiện nay cũng đã được thành lập như: Công ty tái bảo hiểm Thuỵ Sỹ (Swiss Re) năm 1963; Công ty tái bảo hiểm London (London Guarantee Reinsurance Co.Ltd năm 1869); Công ty tái bảo hiểm Munich Re (Munchences Ruck. AG) năm 1880. Trong thời kỳ này có nhiều hình thức và phương pháp tái bảo hiểm được xây dựng, kỹ thuật tái bảo hiểm cũng được cải tiến. Tuy nhiên, do ảnh hưởng cỹa hai cuộc chiến tranh thế giới cùng với cuộc khỹng hoảng kinh tế, lạm phát tiền tệ đã làm tổn hại lớn đến sự phát triển cỹa ngành bảo hiểm nói chung và tái bảo hiểm nói riêng. Bị tổn hại nhiều nhất có lẽ phải kể đến các công ty tái bảo hiểm Đức. Trong khi đó các công ty tái bảo hiểm quốc tế như công ty tái bảo hiểm Thúy Sỹ đã phát triển lên thành một lên công ty tái bảo hiểm đổ sộ. Ngoài ra, trong thời.gian này cũng có rất nhiều công ty tái bảo hiểm ra đời, nhất là ở Mỹ, Thúy Sỹ... Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc trưng cơ bản cỹa sự phát triển hoạt động tái bảo hiểm được thể hiện thông qua những biến động lớn sau: - Các công ty tái bảo hiểm cỹa CHLB Đức phục hổi nhanh chóng. - Các công ty bảo hiểm nhà nước ở các nước XHCN được thành lập. 4 - Ở những nước chậm phát triển hay những nước mới giành được độc lập các tổ chức độc quyền tái bảo hiểm, cục bộ hay toàn phần đã được thành lập nhằm bảo vệ lợi ích riêng của họ. - Nhiều công ty tái bảo hiểm mới được thành lập và ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm tiến hành đỷng thời dịch vụ tái bảo hiểm. - Hình thức tái bảo hiểm phi tỷ lệ là hình thức tối ưu nhất đáp ứng được nhu cầu đảm bào của các công tỵ bảo hiểm gốc và ngày càng được phổ biến rộng rãi. Cho đến nay tái bảo hiểm đã trở nên biết hết sức quen thuộc và phổ biến trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Ngày nay, khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra trên cả bề rộng và bề sâu thì tái bảo hiếm càng có cơ hội phát triển và trở thành một hệ thống mang tính quốc tế cao. 1.2.Sự cần thiết khách quan và tác dụng của tái bảo hiểm. Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, bảo hiểm ngày càng trở thành một nhu cầu không thế thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh bảo hiểm các công ty thường xuyên bị đe doa phá sản do các nguyên nhân sau: - Đối tượng tham gia có giá trị quá lớn mà khả năng tài chính của công ty có hạn. - Những tổn thất lớn xảy ra liên tục trong một thời gian ngắn - Xác định phí bảo hiểm không chính xác gây ra hiện tượng thu không đủ bù chi -Đối tượng tham gia bảo hiểm hoạt động ở địa bàn quá xa công ty không đủ khả năng kiểm soát và quản lý rủi ro cũng dễ bị phá sản. Đúng trước nhũng khó khăn đó, việc đưa ra hình thức nhằm bảo vệ các công ty bảo hiểm đặt ra. Xuất hiện hình thức là đỷng bảo hiểm tức là nhiều công ty cùng bảo hiểm cho một đối tượng tham gia, tuy nhiên hình thức này có hai nhược điểm lớn đó là: - Việc ký kết hợp đỷng thường bị kéo dài mất hết cơ hội kinh doanh. 5 - NẾU tổn thất xảy ra, rất khó tập trung bồi thường dẫn đến tình trạng đối tượng tham gia bảo hiểm dễ nghi ngờ khả năng tài chính của công ty bảo hiểm. Chính vì vậy cần có hình thức thích hợp hơn, đó chính là tái bảo hiểm. trong hình thức này công ty hiểm ban đẩu là công ty gốc (hay công ty nhượng tái bảo hiểm) các công ty còn lại là các công ty tái bảo hiếm hay công ty nhận tái bảo hiểm. Tái bảo hiểm có bốn tác dung chủ yếu sau: - Phân tấn rủi ro nhanh để tránh phá sản góp phần ổn độnh tài chính cho công ty gốc. - Góp phẩn làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và tăng ngoại tệ cho các quốc gia. - Công ty gốc còn nhận được một tỷ lệ phần trăm hoa hổng nhất độnh tính trên phí tái bảo hiểm đồng thời nó còn tăng uy tín cho công ty gốc. - Tái bảo hiểm ra đời còn góp phần thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại của các quốc gia. Như vậy, sự ra đời của tái bảo hiểm là một tất yếu khách quan nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của thộ trường bảo hiểm đẩy triển vọng của các quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. 2.Bảo hiểm hàng không 2.1.Khái niệm về bảo hiểm hàng không Bảo hiểm hàng không là tổng hợp của bảo hiểm tài sản thân máy bay và bảo hiểm trách nhiệm dân sự trên các điểm chính sau: ỉ .Bảo hiểm tài sản : Dựa trên các loại rủi ro thông thường hoặc các nguy hiểm cơ bản chỉ độnh cho: Thân máy bay, điều hành bay tự động, các dụng cụ kỹ thuật, radio dẫn đường và các thiết bộ trên máy bay được để cập đến trong ngành. 2.Bảo hiểm trách nhiêm dân sư: Dựa trên tình huống do các hành động ngoài ý muốn, những khiếm khuyết dẫn đến thương tích hoặc tổn hại đến tài sản của hàng không và của người thứ ba. 6 2.2.Sự cần thiết của bảo hiểm hàng không Có thể nói rằng hoạt động bảo hiểm cho ngành hàng không là rất cần thiết, điều đó xuất phát từ ba nguyên nhân sau: 2.2.l.Giá trị bảo hiểm của các đối tượng trong ngành hàng kliông rất lớn Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ li, công nghiệp Hàng không và ngành vận chuyển Hàng không dân dụng phát triển cực kỳ nhanh chóng. Từ loại máy bay hai động cơ, sức chở không quá 20 hành khách, đã đưổc thay thế bằng loại máy bay bốn động cơ, rồi máy bay phản lực, và ngày nay xuất hiện các loại máy bay phản lực khổng lổ bay với tốc độ siêu âm, khả năng chở khách lớn và đặc biệt giá trị cao tới hàng triệu USD. Tinh hình giá cả máy bay tăng lên không ngừng biểu hiện vốn rất lớn mà các hãng sản xuất máy bay, các nhà điều hành bay và các tổ chức tài chính đang đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp Hàng không và vận chuyến hàng không dân dụng chẳng hạn loại máy Boeing 747 tốc độ kinh tế nhất 600 dặm/giờ, sức chở trên 400 khách, giá trị hàng trăm triệu USD/chiếc. Tuy nhiên, đối với hoạt động bảo hiểm hàng không Việt Nam, để bảo đảm cho hoạt động bình thường của ngành hàng không, ngoài máy bay còn cần rất nhiều yếu tố như đường băng, sân đỗ, thiết bị phục vụ hạ cất cánh, thiết bị bảo đảm an toàn của sân bay, hệ thống điều hành chỉ huy bay, hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay, hệ thống kho tàng cung cấp phụ tùng cho máy bay...mà hầu hết đều phải nhập của nước ngoài với giá trị rất lớn. Ví dụ: lra đa phục vụ cho điều hành bay từ 1-2 triệu USD, xe đặc chủng từ 0,5-1 triệu USD, xe tiếp nhận nhiên liệu Ì triệu USD, hệ thống phù trổ không vận từ 2-3 triệu USD, máy bay loại B747- 400 là 150 triệu USD, B767-300 là 85 triệu USD, A320 là 45 triệu USD... Như vậy giá trị bảo hiểm của các đối tưổng bảo hiểm trong ngành hàng không rất lớn. Do vậy, nếu xảy ra tai nạn thì hậu quả không thể lường trước đưổc, chỉ cần một vụ tai nạn máy bay xảy ra cũng đủ làm một hãng Hàng không phá sản. Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng các tai nạn máy bay vẫn xảy 7 ra, dù là rất ít. Thường là các hãng hàng không tai nạn dẫn đến tổn thất toàn bộ cả người và tài sản, nếu tính trung bình mỗi máy bay chuyên chở 100 hành khách và giá trị máy bay khoảng 4 triệu USD thì tổng số tiền ước tính bồi thường lên tới 50-60 triệu USD/01 vụ tổn thất. Hơn nữa, hành khách đi trên một chuyến bay thường mang nhiều quốc tịch khác nhau, do vắy mức thu nhắp của các hành khách cũng khác nhau rất nhiều và tất nhiên cắc phong tục, tắp quán, luắt lệ các nước hành khách mang quốc tịch cũng khác nhau. Mỗi khi có tổn thất về hàng không mà đặc biệt là các tổn thất liên quan đến hàng không thì vấn để này cần phải được lưu ý thích đáng, có như vắy mới tạo điều kiện cho việc giải quyết hắu quả một cách nhanh chóng, chính xác. 2.2.2.Bảo hiềm hàng không đảm bảo an toàn xã hội Trong nền kinh tế thị trường, việc tham gia bảo hiểm cho hoạt động kinh doanh là rất cần thiết, không chỉ vì sự an toàn của bản thân người kinh doanh mà còn vì sự an toàn cùa xã hội, nhất là kinh doanh trong lĩnh vực hàng không. Vì phí bảo hiểm hàng không cùng các loại hình bảo hiểm khác được tắp trung vào cơ quan bảo hiểm hình thành quỹ tắp trung lớn có khả năng bồi thường kịp thời cho người được bảo hiểm mà ngân sách nhà nước không phải cấp kinh phí để tham gia giải quyết. 2.2.3. Bào hiếm hàng không đảm bảo ổn định kinh doanh của hăng hàng không. Trên thực tế, hàng năm các hãng vắn chuyển tham gia bảo hiểm chỉ đóng một số kinh phí bảo hiểm nhỏ để góp phần vào quỹ nhà nước, khi xảy ra tổn thất thuộc trách nhiệm của mình, các hãng vắn chuyển không phải bỏ ra một số tiền lớn đột xuất để bồi thường. Cách đóng phí này kinh tế hơn nhiều so với loại lắp quỹ dự trữ của từng loại vắn chuyển vì qui mô nhỏ không tự đáp ứng được khi có tổn thất xảy ra. Hơn nữa việc tham gia bảo hiểm tạo nén cơ cấu giá cước vắn chuyển ổn định vì hãng vắn chuyển đã tính giá phí bảo hiểm vào giá thành vắn chuyển từ đầu năm. Khi có tổn thất xảy ra, công ty bảo hiểm thay mặt chủ phương tiện giải quyết bổi thường cho người bị thiệt 8 hại, hãng vận chuyển hàng không phải điều chỉnh giá cước tăng lên do tai nạn xảy ra, điều đó góp phấn ổn định kinh doanh cho các hãng hàng không. Như vậy, sự ra đời và phát triển của công tác bảo hiểm hàng không làm giảm đáng kể nguy cơ phá sản căn bệnh lây truyền nguy hiểm vốn có của nền kinh tế thị trường. 2.3.CÓC loại hình bảo hiểm trong lĩnh vực Hàng không dân dụng Bảo hiểm hàng không là một loại hình khá phức tạp liên quan đến nhiều rủi ro và phạm vi trách nhiệm khác nhau (bảo hiểm tài sản, con người và trách nhiệm dân sự). Hiện nay trên thế giới trong lĩnh vực bảo hiểm hàng không đối tưừng tham gia bảo Kiểm gồm: 2.3.1.Bảo hiểm thân máy bay Là một dạng của bảo hiểm tài sản, công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường tổn thất toàn bộ hoặc tổn thất bộ phận của thân máy bay do tai nạn hoặc rủi ro bất ngờ gây ra (trừ những nguyên nhân thuộc phần loại trừ quy định trong quá trình bảo hiểm hàng không). Đ ố i với loại bào hiếm này thường quy định tỷ lệ % trên giá trị bảo hiểm hoặc ấn định một số tiền nhất định đối với mỗi vụ tổn thất. 2.3.2.BÒO hiểm trách nhiệm dân sự của hãng Hàng không đối với hành khách, hành lý, hàng hoa, bưu kiện và tư trang của hành khách: Đây là loại bảo hiểm trách nhiệm theo luật định (luật quốc tế hay luật quốc gia). Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường những khoản tiền mà các hãng Hàng không (theo luật áp dụng) do gãy thương vong cho hành khách khi họ đang lên xuống máy bay hoặc đang trong quá trình bay hoặc gây thiệt hại đối
Luận văn liên quan