Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hay trong bất kì lĩnh vực sản xuất nào
thì vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng cũng đảm nhận một vai trò vô cùng
quan trọng. Vốn lưu động của doanh nghiệp được nhiều người ví như là dòng máu
tuần hoàn trong cơ thể con người. Sở dĩ vốn lưu động của doanh nghiệp được ví
như vậy là vì có sự tương đồng về sự tuần hoàn cũng như sự cần thiết của nó đối với
doanh nghiệp. Vốn lưu động có mặt trong hầu hết các khâu hoạt động của doanh
nghiệp từ dự trữ, sản xuất đến lưu thông. Vốn lưu động giống như chất dầu nhờn
giúp cho doanh nghiệp tồn tại và hoạt động trơn tru.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu vốn lưu động đối với các
doanh nghiệp càng trở nên quan trọng và bức xúc hơn. Một mặt vì các doanh nghiệp
phải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong nước, cũng như bạn hàng nước ngoài nên đòi hỏi các doanh
nghiệp phải sử dụng vốn lưu động sao cho hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao nhất
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng thêm sức cạnh tranh của mình. Mặt
khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải tìm mọi
cách để tăng cường nguồn vốn đặc biệt là vốn lưu động, do vậy sự cạnh tranh ngay
cả trên thị trường vốn lưu động cũng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn.
99 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5559 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần sông đà 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
---------***---------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Tuyết
Lớp : Anh 10
Khóa : 45
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................1
CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƢỜNG ...................................................................................................... 4
I. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƢỜNG ........................................................................................................... 4
1. Doanh nghiệp và hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường ............................................................................................ 4
1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường............................................. 4
1.2. Hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp ...................................... 5
2. Vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ................................... 6
2.1. Khái niệm về vốn.................................................................................... 6
2.2. Đặc điểm và phân loại vốn ..................................................................... 7
2.2.1. Đặc điểm ......................................................................................... 7
2.2.2. Phân loại.......................................................................................... 7
3. Vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ................... 7
3.1. Khái niệm vốn lưu động ......................................................................... 7
3.2. Đặc điểm vốn lưu động .......................................................................... 9
3.3. Phân biệt vốn lưu động và vốn cố định................................................... 9
3.4. Phân loại vốn lưu động ........................................................................ 10
3.4.1. Căn cứ vào vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh ...................................................................................................... 10
3.4.2.Căn cứ vào hình thái biểu hiện........................................................ 12
3.4.3.Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lưu động .................................... 12
3.4.4. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu
động ........................................................................................................ 13
II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG ................................................ 14
1. Khái niệm .................................................................................................. 14
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động .............................. 15
2.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động ......................................................... 15
2.1.1.Vòng quay vốn lưu động ................................................................ 15
2.1.2.Thời gian luân chuyển vốn lưu động ............................................... 16
2.2. Mức tiết kiệm vốn do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động ................ 18
2.2.1. Mức tiết kiệm tuyệt đối.................................................................. 18
2.2.2. Mức tiết kiệm tương đối ................................................................ 19
2.3. Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động ...................................................... 19
2.4. Hệ số sinh lợi của vốn lưu động ........................................................... 19
3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ..................... 20
3.1.Căn cứ mục đích kinh doanh của doanh nghiêp .................................... 20
3.2. Căn cứ vai trò quan trọng của vốn lưu động đối với doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường .................................................................................. 20
3.3. Căn cứ ý nghĩa việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ............................ 21
3.4. Căn cứ vào thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường .................................................................................. 22
III. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU
ĐỘNG ............................................................................................................... 23
1. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ..................... 23
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ... 23
2.1. Các nhân tố lượng hóa ......................................................................... 23
2.1.1. Quản lý dự trữ, tồn kho .................................................................. 23
2.1.2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán có độ thanh khoản cao ......... 25
2.1.3. Quản lý các khoản phải thu ............................................................ 29
2.2. Các nhân tố phi lượng hóa. .................................................................. 31
2.2.1. Các nhân tố chủ quan .................................................................... 32
2.2.2. Các nhân tố khách quan ................................................................. 32
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 ........... 33
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 ............................ 33
1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................... 33
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức .............................................................................. 34
2.1. Tổ chức nhân sự ................................................................................... 34
2.2.Tổ chức các phòng ban ......................................................................... 35
2.3. Các xí nghiệp trực thuộc ...................................................................... 37
3. Hoạt động kinh doanh ............................................................................... 37
3.1. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ......................................................... 37
3.2. Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh ....................................................... 39
4. Cơ chế quản lý tài chính ............................................................................ 39
4.1. Công tác quản lý vốn và tài sản ........................................................... 39
4.2. Công tác quản lý doanh thu, lợi nhuận và vốn kinh doanh ................... 40
4.3. Công tác kế hoạch hóa tài chính .......................................................... 41
II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 ........................................................................... 41
1. Tình hình chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
những năm gần đây....................................................................................... 41
1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh................................................ 42
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Sông Đà
11 ................................................................................................................... 56
2.1. Nguồn hình thành vốn lưu động ........................................................... 56
2.2. Cơ cấu vốn lưu động ............................................................................ 58
2.3.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ............................ 62
2.3.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động ................................................... 62
2.3.2.Mức tiết kiệm vốn do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động .......... 67
2.3.4. Hệ số sinh lợi của vốn lưu động ..................................................... 70
2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty
................................................................................................................... 71
2.4.1.Quản lý hình thái biểu hiện của vốn lưu động ................................. 71
2.4.2. Công tác kế hoạch hóa vốn lưu động ............................................. 73
2.4.3. Công tác quản lý tài chính nói chung ............................................. 75
3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần
Sông Đà 11 .................................................................................................... 77
3.1.Thành quả đạt được .............................................................................. 77
3.2. Những vấn đề còn tồn tại ..................................................................... 77
CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
SÔNG ĐÀ 11................................................................................ 79
I. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN
TỚI ................................................................................................................... 79
1. Về năng lực sản xuất ................................................................................ 79
2. Về chất lượng sản phẩm ........................................................................... 80
3. Về chỉ tiêu kết quả kinh doanh .................................................................. 80
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƢU
ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 11 .......................................... 81
1. Kế hoạch hóa vốn lưu động ....................................................................... 81
1.1. Xác định nhu cầu vốn lưu động ............................................................ 81
1.2. Tìm kiếm, lựa chọn các nguồn tài trợ cho vốn lưu động ....................... 86
1.3. Theo dõi, đánh giá, điều chỉnh kịp thời ................................................ 87
2. Thành lập bộ phận chuyên trách về định mức – đơn giá .......................... 87
3. Cổ phần hóa các xí nghiệp trực thuộc ...................................................... 88
4. Sử dụng hiệu quả các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn .......................... 88
5. Vận dụng chính sách tín dụng thương mại linh hoạt ............................... 89
6. Áp dụng các biện pháp quản lý vốn lưu động khoa học ........................... 90
7. Nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưu động thông qua việc tiếp cận công
nghệ mới ........................................................................................................ 90
8. Nâng cao năng lực quản lý tài chính thông qua công tác bồi dưỡng cán bộ .. 91
II. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN HỮU QUAN ............................... 92
1. Đối với Tổng công ty Sông Đà ................................................................... 92
2. Đối với các ngân hàng thương mại ........................................................... 93
3. Đối với Nhà nước ...................................................................................... 94
3.1. Hoàn thiện chế độ kế toán .................................................................... 94
3.2. Tăng cường vai trò của công tác kiểm toán .......................................... 94
3.3. Thúc đầy tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước .................. 95
3.4. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành ...................................... 95
3.5. Những kiến nghị khác .......................................................................... 96
KẾT LUẬN .....................................................................................97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................99
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm ........................... 42
Bảng 2.2. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ...................................................... 53
Bảng 2.3. Bảng cơ cấu vốn lưu động........................................................... 58
Bảng 2.4. Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lưu động ............................... 60
Bảng 2.5. Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lưu động ................................ 62
Bảng 2.6. Bảng tính toán tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở các khâu ....... 66
Bảng 2.7. Bảng tính mức tiết kiệm vốn lưu động ........................................ 67
Bảng 2.9. Bảng tính hệ số sinh lợi của vốn lưu động ................................... 70
Bảng 3.0 Bảng kế hoạch tín dụng vốn lưu động 2010 ................................. 74
Bảng 3.1. Giá trị sản lượng thực hiện đến năm 2010 ................................... 81
Biểu đồ 2.1. Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận........................................ 43
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu và tăng trưởng tài sản .................................................. 55
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu và tăng trưởng nguồn vốn ........................................... 55
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu nợ ngắn hạn ................................................................ 56
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu vốn lưu động ............................................................... 59
Biểu đồ 2.6. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động ........................................... 64
Biểu đồ 2.7. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động ............................................... 69
Biểu đồ 2.8. Hệ số sinh lợi của vốn lưu động .............................................. 70
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hay trong bất kì lĩnh vực sản xuất nào
thì vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng cũng đảm nhận một vai trò vô cùng
quan trọng. Vốn lưu động của doanh nghiệp được nhiều người ví như là dòng máu
tuần hoàn trong cơ thể con người. Sở dĩ vốn lưu động của doanh nghiệp được ví
như vậy là vì có sự tương đồng về sự tuần hoàn cũng như sự cần thiết của nó đối với
doanh nghiệp. Vốn lưu động có mặt trong hầu hết các khâu hoạt động của doanh
nghiệp từ dự trữ, sản xuất đến lưu thông. Vốn lưu động giống như chất dầu nhờn
giúp cho doanh nghiệp tồn tại và hoạt động trơn tru.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu vốn lưu động đối với các
doanh nghiệp càng trở nên quan trọng và bức xúc hơn. Một mặt vì các doanh nghiệp
phải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong nước, cũng như bạn hàng nước ngoài nên đòi hỏi các doanh
nghiệp phải sử dụng vốn lưu động sao cho hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao nhất
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng thêm sức cạnh tranh của mình. Mặt
khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải tìm mọi
cách để tăng cường nguồn vốn đặc biệt là vốn lưu động, do vậy sự cạnh tranh ngay
cả trên thị trường vốn lưu động cũng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn.
2. Tình hình nghiên cứu
Nhu cầu vốn lưu động quan trọng như vậy, tuy nhiên, do sự vận động phức
tạp và do trình độ quản lý còn hạn chế ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, vốn lưu
động vẫn chưa được sử dụng, quản lý có hiệu quả dẫn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh chưa cao. Đây cũng chính là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp
nói chung và với Công ty Cổ phần Sông Đà 11 nói riêng. Chính vì vậy, với kiến
thức đã tích lũy được trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Ngoại
Thương và thời gian tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Sông Đà 11, tác giả đã chọn đề
tài : “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ
phần Sông Đà 11” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
1
Khóa luận nghiên cứu thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
Công ty Cổ phần Sông Đà 11, thuộc Tổng công ty Sông Đà, một doanh nghiệp nhà
nước hoạt động trong lĩnh vực xây lắp các công trình điện nước tại Việt Nam.
4. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Từ việc nghiên cứu thực trạng về hiệu quả sử dụng
vốn tại Công ty cổ phần Sông Đà 11, khóa luận sẽ rút ra các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn cho công ty Cổ phần Sông Đà 11 nói riêng.
Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu riêng về tình hình sử dụng vốn
lưu động của Công ty Cổ phần Sông Đà 11 với các số liệu thu thập được trong
khoảng thời gian từ năm 2006 đến tháng năm 2008 và các kế hoạch của Công ty
trong năm 2010.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bằng việc thu thập tài liệu, thông tin qua sách báo, tra cứu trên các trang web
điện tử, tài liệu từ phòng Tài chính – Kế toán Công ty Cổ phần Sông Đà 11, khóa
luận này được xây dựng dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học sau:
Phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp thống kê và so sánh.
6. Kết cấu khóa luận
Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục bảng
biểu khóa luận gồm ba chương sau:
Chƣơng I. Những vấn đề chung về hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng
Chƣơng II. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lƣu động tại Công ty Cổ
phần Sông Đà 11
Chƣơng III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
tại Công ty Cổ phần Sông Đà 11
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến phòng Tài chính – Kế toán Công ty Cổ
phần Sông Đà 11, Thư viện Trường Đại học Ngoại Thương, và đặc biệt, tác giả xin
gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Ngân, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để tác giả thực hiện khóa luận này.
Do khuôn khổ hạn hẹp của bài viết và do thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận
2
này chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tác giả rất mong nhận
được ý kiến đóng góp phê bình của các thầy, cô giáo và các bạn.
Hà Nội, tháng 3 năm 2010
Sinh viên:
Đỗ Thị Tuyết
3
CHƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
I. VỐN LƢU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƢỜNG
1. Doanh nghiệp và hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường
1.1. Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường trong
đó người mua và người bán tự do thỏa thuận về giá cả và sản lượng của hàng hóa,
dịch vụ. Nền kinh tế thị trường chứa đựng 3 chủ thể là các hộ gia đình, doanh
nghiệp và chính phủ, trong đó doanh nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng
trong sự hoạt động và phát triển của nền kinh tế.
“Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh”1 tức là thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả
các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi.
Nền kinh tế thị trường mà Việt Nam đang theo đuổi là nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế với nhiều thành phần trong đó
thành phần kinh tế quốc doanh doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo. “Doanh
nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức
quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm mục tiêu thực hiện
các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao”2. Có thể phân các doanh nghiệp Nhà
nước thành hai loại: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động
công ích, khi nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp, chúng ta tập trung vào hệ thống
1 Luật Doa