Tro ng cơ chế kinh tế thị trường như hiện nay, sự tồn tại và phát triển bền vững
của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng có hiệu
quả tất cả các nguồ n lực: vố n, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao
động, các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại với
nhau. Những yế u tố như: máy móc thiết bị, của c ải vật c hất, công nghệ kỹ thuật
đều có thể mua được, học hỏi được, nhưng yếu tố con người thì khô ng thể mà nó
phải được tạo dựng và duy trì bởi các nhà quản trị nhân sự giỏi. Vì vậy có thể
khẳng định rằng quản trị nhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát
triển của do anh nghiệp. Một hệ thống quản trị nhân sự vững chắc với nguồn nhân
lực chất lượng cao, được đào tạo quy củ và có lòng trung thành luôn là mục tiêu
của tất cả các do anh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có trong tay tất cả các yếu tố,
nhưng thiế u đi yếu tố con người thì sẽ khó tồn tại và phát triển bền vững. Nhưng
“Làm thế nào để có một hệ thống quản trị nhân sự hoàn thiện?” luôn là câu hỏi
của r ất nhiề u nhà quản trị.
Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên -những người tham gia tích cực vào s ự thành công c ủa công ty. Một trong những
yêu cầu c hính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng và đúng
thời điểm trên c ác điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa
chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân
viên lẫn công ty đều có lợi. Mục tiêu của quản trị nhân sự là quản lý, sử dụng lao
động một cách có hiệu quả nhất, đồng thời tạo động lực cho người lao động
thông qua các hình thức lương bổ ng, phúc lợi để người lao động có thể đóng góp
tích cực nhất vào việc nâng cao chất lượng và hiệ u quả sản xuất kinh do anh c ủa
công ty. Trong do anh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt, nếu khô ng
có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức,
vô kỷ luật. Công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một
trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.
79 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 7452 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty TNHH một thành viên may mặc Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
Sinh viên thực hiện : ĐÀO THỊ KIM ANH
MSSV: 1194011003 Lớp: 11HQT05
TP. Hồ Chí Minh, 2013
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
Sinh viên thực hiện : ĐÀO THỊ KIM ANH
MSSV: 1194011003 Lớp: 11HQT05
TP. Hồ Chí Minh, 2013
ii
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đã thực hiện tốt quá trình thực tập, tuân thủ đúng theo quy định
tại đơn vị thực tập và viết khóa luận về đề tài đã chọn đầy đủ đúng theo tình hình
thực tế tại Công Ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương.
Em xin cam đoan những số liệu và biểu mẫu trong khóa luận tốt nghiệp là những dữ
liệu thực tế do các phòng ban của công ty cung cấp.
Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô.
Sinh viên thực tập
ĐÀO THỊ KIM ANH
iii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập là một khâu quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên. Đây là
bước chuyển tiếp giữa môi trường học tập với môi trường làm việc thật sự, là cơ hội
để sinh viên tiếp cận với thực tế và thực hành những kiến thức mà mình đã được
truyền thụ. Trong quá trình thực tập tại Công Ty TNHH MTV May Mặc Bình
Dương, em đã có cơ hội được thực hành những kiến thức đã học, cũng như đúc kết
được nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giảng viên – Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ
Nguyễn Phú Tụ đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bài khóa
luận này.
Em cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật
Công Nghệ TP. HCM đã cung cấp những kiến thức nền tảng làm hành trang để em
có thể vững bước trên con đường tương lai phía trước.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo công ty, các anh chị các phòng
ban đã tận tình giúp đỡ, hỗ trợ em tìm hiểu thực tế và cung cấp những lời khuyên bổ
ích về nghiệp vụ trong suốt thời gian qua.
Trong quá trình thực tập và làm khóa luận, do còn nhiều kinh nghiệm thực tế nên
không thể tránh khỏi những sai sót, em mong Quý công ty và Quý thầy cô chỉ bảo
thêm để em hoàn thành và đạt kết quả tốt.
Cuối cùng, em xin kính chúc Ban giám hiệu, Quý thầy cô Trường Đại Học Kỹ
Thuật Công Nghệ TP. HCM sức khỏe và thành công, kính chúc Quý công ty ngày
càng phát triển vững mạnh trong tương lai.
TP. HCM, ngày 30 tháng 08 năm 2013
Sinh viên thực tập
ĐÀO THỊ KIM ANH
iv
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : ĐÀO THỊ KIM ANH
MSSV : 1194011003
Khoá : 2011-2013
1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Đơn vị thực tập
v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn
PGS. TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
vi
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 2
5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp ..................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ ....................................... 3
1.1. Khái niệm về quản trị nhân sự ................................................................... 3
1.2. Nội dung và nhiệm vụ của công tác quản trị nhân sự ................................ 4
1.2.1. Nội dung của công tác quản trị nhân sự..................................................... 4
1.2.1.1. Hoạch định nguồn nhân lực ....................................................................... 4
1.2.1.2. Tuyển dụng nhân sự ................................................................................... 6
1.2.1.3. Phân công công việc ................................................................................ 10
1.2.1.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...................................................... 10
1.2.1.5. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự .................................................................... 13
1.2.2. Nhiệm vụ của công tác quản trị nhân sự .................................................. 18
1.3. Tầm quan trọng của công tác quản trị nhân sự ........................................ 19
Tóm tắt chương 1 .......................................................................................................... 20
CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY MẶC BÌNH
DƯƠNG .................................................................................................. 21
2.1. Giới thiệu công ty .................................................................................... 21
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 21
2.1.2. Lĩnh vực và chức năng hoạt động............................................................ 23
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ......................................................................................... 26
2.2. Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Một Thành Viên
May Mặc Bình Dương ............................................................................. 27
2.2.1. Thực trạng về công tác tuyển dụng.......................................................... 28
2.2.1.1. Hoạch định nhu cầu tuyển dụng .............................................................. 28
2.2.1.2. Nguồn tuyển dụng.................................................................................... 31
2.2.1.3. Hình thức tuyển dụng .............................................................................. 32
2.2.1.4. Quy trình tuyển dụng ............................................................................... 33
vii
2.2.1.5. Kinh phí tuyển dụng ................................................................................ 36
2.2.2. Công tác phân công công việc và bố trí nhân sự tại công ty ................... 37
2.2.3. Thực trạng về công tác đào tạo năm 2011 ............................................... 39
2.2.3.1. Hình thức đào tạo..................................................................................... 40
2.2.3.2. Loại hình đào tạo ..................................................................................... 41
2.2.3.3. Kinh phí đào tạo....................................................................................... 44
2.2.4. Thực trạng về công tác sử dụng lao động ................................................ 46
2.2.5. Thực trạng về công tác đãi ngộ................................................................ 48
2.2.5.1. Đãi ngộ vật chất ....................................................................................... 48
2.3. Định hướng phát triển .............................................................................. 53
2.3.1. Định hướng phát triển công ty ................................................................. 53
2.3.2. Định hướng phát triển công tác nhân sự .................................................. 54
Tóm tắt chương 2 .......................................................................................................... 56
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH MTV
MAY MẶC BÌNH DƯƠNG .................................................................. 57
3.1. Những giải pháp cho công tác quản trị nhân sự tại Công ty.................... 57
3.1.1. Phân tích công việc và xây dựng bảng mô tả công việc .......................... 57
3.1.2. Giải pháp cho công tác tuyển dụng.......................................................... 57
3.1.3. Giải pháp cho công tác bố trí nhân sự ..................................................... 58
3.1.4. Giải pháp cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................. 58
3.1.5. Giải pháp cho công tác đãi ngộ................................................................ 60
3.2. Những kiến nghị nhằm cải thiện và hỗ trợ cho công tác quản trị nhân sự
................................................................................................................. 61
3.2.1. Những kiến nghị đối với công ty ............................................................. 61
3.2.2. Những kiến nghị đối với cơ quan Nhà Nước........................................... 65
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 68
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
MTV Một thành viên
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
TGĐ Tổng giám đốc
XN Xí nghiệp
XNK Xuất nhập khẩu
BP Bộ phận
KHSX Kế hoạch sản xuất
HC-QT Hành chánh – quản trị
KT-TC Kế toán – tài chính
NPL Nguyên phụ liệu
EU Châu Âu
HC-NS Hành chánh – nhân sự
BHYT, BHXH, BHTN Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp
DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1. Bảng giá trị xuất khẩu theo mặt hàng năm 2011-2012
Bảng 2.2: Bảng giá trị xuất khẩu theo thị trường năm 2011-2012
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 và 2012
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn
Bảng 2.6: Bảng chi tiết kinh phí tuyển dụng 300 công nhân sản xuất – Quý I/2013
Bảng 2.7: Bảng kinh phí tuyển dụng của công ty từ năm 2011-2012
Bảng 2.8: Cơ cấu lao động theo chức năng của Công ty năm 2012
Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo công nghệ của Công ty năm 2012
Bảng 2.10: Số lượng các lớp đào tạo cơ bản năm 2011-2012
Bảng 2.11: Bảng kinh phí đào tạo nội bộ trong năm 2011 và 2012
Bảng 2.12: Bảng kinh phí đào tạo ngoại bộ năm 2011, 2012 và dự toán năm 2013
Bảng 2.13: Bảng thu nhập bình quân của người lao động
Bảng 2.14: Bảng chi tiết thưởng lễ
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tuyển dụng
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty của Công Ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình tuyển dụng tại Công Ty TNHH MTV May Mặc Bình
Dương
Biểu đồ 2.1: Số lượng nhân sự của Công ty năm 2009 – 4/2013
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cơ chế kinh tế thị trường như hiện nay, sự tồn tại và phát triển bền vững
của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng có hiệu
quả tất cả các nguồn lực: vốn, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao
động, các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại với
nhau. Những yếu tố như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật
đều có thể mua được, học hỏi được, nhưng yếu tố con người thì không thể mà nó
phải được tạo dựng và duy trì bởi các nhà quản trị nhân sự giỏi. Vì vậy có thể
khẳng định rằng quản trị nhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Một hệ thống quản trị nhân sự vững chắc với nguồn nhân
lực chất lượng cao, được đào tạo quy củ và có lòng trung thành luôn là mục tiêu
của tất cả các doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có trong tay tất cả các yếu tố,
nhưng thiếu đi yếu tố con người thì sẽ khó tồn tại và phát triển bền vững. Nhưng
“Làm thế nào để có một hệ thống quản trị nhân sự hoàn thiện?” luôn là câu hỏi
của rất nhiều nhà quản trị.
Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên -
những người tham gia tích cực vào sự thành công của công ty. Một trong những
yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng và đúng
thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi lựa
chọn được những người có kỹ năng thích hợp làm việc ở đúng vị trí thì cả nhân
viên lẫn công ty đều có lợi. Mục tiêu của quản trị nhân sự là quản lý, sử dụng lao
động một cách có hiệu quả nhất, đồng thời tạo động lực cho người lao động
thông qua các hình thức lương bổng, phúc lợi để người lao động có thể đóng góp
tích cực nhất vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty. Trong doanh nghiệp mỗi con người là một thế giới riêng biệt, nếu không
có hoạt động quản trị thì ai thích làm gì thì làm, mọi việc sẽ trở nên vô tổ chức,
vô kỷ luật. Công tác quản trị nhân sự sẽ giúp giải quyết vấn đề này, nó là một
trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu tình hình quản trị nhân sự tại Công Ty TNHH MTV
May Mặc Bình Dương, nhận thấy tầm quan trọng cũng như sự cần thiết phải đổi
mới hơn nữa hệ thống quản trị nhân sự của Công ty, nên em chọn đề tài: “Một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công Ty TNHH
Một Thành Viên May Mặc Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu của bài Khóa
luận tốt nghiệp này.
2
2. Mục đích nghiên cứu
Khóa luận nhằm mục đích, trước tiên là hệ thống hóa những cơ sở lý luận về
quản trị nhân sự. Mục đích tiếp đó là tiến hành phân tích về thực trạng công tác
quản trị nhân sự tại Công Ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương, đánh giá các
điểm mạnh, điểm yếu và xác định nguyên nhân của những điểm yếu này. Cuối
cùng là đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm góp phần giữ vững và nâng
cao những ưu điểm, đồng thời hạn chế đến mức tối đa những nhược điểm, từ đó
từng bước hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Khóa luận là hoạt động quản trị nhân sự tại Công Ty
TNHH MTV May Mặc Bình Dương. Phạm vi nghiên cứu của Khóa luận tập
trung vào các khâu cơ bản của công tác quản trị nhân sự, bao gồm tuyển dụng,
đào tạo, sử dụng và đãi ngộ nhân sự.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập thông tin, số liệu thông qua các bài viết
trên báo chí, các văn bản, báo cáo, chứng từ của công ty, các tài liệu tổng hợp về
công ty; thu thập thông qua việc quan sát, tiếp xúc thực tiễn công việc. Qua đó,
sử dụng các phương pháp phân tích định tính và định lượng để xử lý các thông
tin, số liệu thu thập được, từ đó tiến hành so sánh, tổng hợp, suy luận và rút ra kết
luận.
5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Với mục đích và phạm vi nghiên cứu như trên, Khóa luận được kết cấu thành 3
chương:
Chương 1 : Lý luận khoa học về quản trị nhân sự
Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công Ty TNHH
MTV May Mặc Bình Dương
Chương 3 : Những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị
nhân sự tại Công Ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương