Khóa luận Một số nội dung cơ bản trong học thuyết chính trị - xã hội của Platon

I. Lý do chọn đề tài: Triết học là một hình thái ý thức xã hội. Cùng với sự phát triển xã hội,nó cũng có lịch sử phát sinh và phát triển của nó. Vì vậy, khi nghiên cứu triết học Mác-Lênin, giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử triết học, chúng ta không thể không quan tâm nghiên cứu xem triết học các thời đại tr-ớc đã phát triển nh- thế nào, triết học Mác-Lênin đã tiếp thu một cách có phê phán những yếu tố nào trong triết học của nhữngthời đại đi tr-ớc? Triết học Hy Lạp cổ đại là tài sản tinh thần quý báu của nền văn minh nhân loại. Cho đến nay, các nhà nghiên cứu lịch sử triết học vẫn tìm thấy trong triết học Hy Lạp cổ đại nhiều tài liệu có giátrị về mặt t- t-ởng. Một trong những triết gia vĩ đại nhất thời cổ đại là Platon. T- t-ởng của ông đã ảnh h-ởng rất nhiều tới các triết gia không chỉ của thời đại lúc bấy giờ mà cả các giai đoạn lịch sử về sau nữa. Hệ thống triết học của Platon đã đề cập đến nhiều vấn đề, trong đó nổi bật là học thuyết ý niệm và linh hồn, học thuyết “nhà n-ớc lý t-ởng” và đạo đức học. Tất cảcác học thuyết nói trên đều xuất phát từ lập tr-ờng duy tâm khách quan, đạibiểu cho tầng lớp chủ nô quý tộc, đi ng-ợc lại lợi ích của nhân dân lao động. Platon phản đối chế độ dân chủ và luận chứng cho sự bất bình đẳng trong xãhội. Học thuyết chính trị- xã hội của Platon là sự thể hiện cách giải quyết duy tâm chủ nghĩa các vấn đề xã hội. Dựa trên cơ sởvà nền tảng là học thuyết ý niệm và linh hồn, ông đã xây dựng nên mô hình “nhà n-ớc lý t-ởng” với nhiều kiến giải mang tính duy tâm thần bí. Tuy nhiên, t- t-ởng về việc xây dựng một mô hình nhà n-ớc trong lý t-ởng đã mở đầu cho việc triết học tham gia vào giải quyết các vấn đề xã hội và là một đónggóp to lớn của Platon trong lĩnh vực t- t-ởng. Nhằm hệ thống hoá các quan điểm chính trị- xã hội của Platon, qua đó có thể rút ra đ-ợc những giá trị cũng nh- hạn chế của nó, tôi chọn đề tài:"Một số nội dung cơ bản trong học thuyết chính trị-xã hội của Platon" với mong muốn đóng góp thêm một ý kiến trong cách nhìn nhận t- t-ởng của Platon. Do khả năng có hạn nên tôi cũng chỉ dừng lại ở mức khái quát một số nét cơ bản chứ ch-a có tham vọng đi sâu nghiên cứu tất cả mọi khía cạnh của học thuyết chính trị - xã hội của Platon. II. Tình hình nghiên cứu của đề tài Có thể nói, trong lịch sử t- t-ởng nhân loại, Platon là tác gia đ-ợc quan tâm rất nhiều bởi các nhà văn, nhà thơ, nhà sử học và đặc biệt là các nhà triết học. Điều này là dễ hiểu bởi địa vị cao của Platon trong nền triết học cổ đại Hy Lạp. Bởi vậy, công trình nghiên cứu về Platon vôcùng phong phú và đa dạng, ở mọi quốc gia và châu lục. Riêng ở Việt Nam,nguồn tài liệu tuy không thể nói là ít, nh-ng cũng không thể nói là nhiều, hơn nữa lại tản mạn; vả lại, công việc dịch thuật d-ờng nh- ít đ-ợc quantâm. Bởi vậy, tác giả gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu đề tài. Thông qua các công trình nghiên cứu nh-: “Triết họcHy Lạp cổ đại" của tác giả Thái Ninh,giáo trình "Lịch sử triết học"do giáo s- tiến sĩ Nguyễn Hữu Vui chủ biên,"Lịch sử triết học Tây Ph-ơng" củaLê Tôn Nghiêm,"Mười nhà tư tưởng lớn thế giới" của V-ơng Đức Phong và Ngô Hiểu Minh.hệ thống triết học của Platôn đã đ-ợc trình bày t-ơng đối rõ ràng, thế nhưng học thuyết chính trị-xã hội của Platôn cũng chỉ đ-ợc đềcập tới trong một phạm vi rất giới hạn. Tác giả Lê Tôn Nghiêm trình bày rất công phu và đầy đủ, nh-ng do hạn chế về mặt ph-ơng pháp luận( tác giả là một trí thức của chế độ cũ ở Miền Nam Việt Nam, cuốn "Lịch sử triết học Tây Ph-ơng của ông xuất bản ở Sài Gòn tr-ớc năm 1975), nên ông không chỉ ra nhữnggiá trị cũng nh- hạn chế của t- t-ởng triết học Platon theo tinh thần của chủ nghĩa duy vật biện chứng. V-ơng Đức Phong và Ngô Hiểu Minh có những nhận xét khá sắc sảo nh-ng do dịch giả Phong Đảo có một số hạn chế về ngôn ngữ nên văn phong rất khó hiểu. Tuy nhiên, thông qua quá trình s-u tầm và chỉnh lý tài liệu, đặc biệt là qua các công trình nghiên cứu về sử học và các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, tôi đã có thể phần nào tái hiện đ-ợc diện mạo t- t-ởng của Platon và có sự so sánh với một số học phái khác nhằm rút ra những kết luận cần thiết. III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục đích: Tìm hiểu một cách có hệ thống học thuyết chính trị-xã hội của Platon, trên cơ sở đó có thể rút ra đ-ợc những giá trị cũngnh- hạn chế của học thuyết. 2. Nhiệm vụ Triển khai nghiên cứu bốn vấn đề : - Điều kiện kinh tế-xã hội và những tiền đề t- t-ởng của triết học Platon. - Tổng quan về học thuyết ý niệm và linh hồn- cơ sởvà nền tảng các quan điểm chính trị-xã hội của Platon. - Quan niệm của Platon về nhà n-ớc. - Học thuyết "Nhà n-ớc lý t-ởng" của Platon. IV. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận 1. Cơ sở lý luận: Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng của chủ nghĩaMác-Lênin. 2. Ph-ơng pháp luận: Chủ yếu là ph-ơng pháp biện chứng mácxít. Ngoài ra các tác giả còn sử dụng ph-ơng pháp thống nhất logic và lịch sử, thống nhất giữa phân tích và tổng hợp, thống nhất giữa diễn dịch và quy nạp. V. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối t-ợng nghiên cứu; Học thuyết chính trị - xã hội của Platon thể hiện trong học thuyết “nhà n-ớc lý t-ởng”. 2. Phạm vi nghiên cứu Những điều kiện kinh tế - xã hội và t- t-ởng có ảnhh-ởng đến việc ra đời học thuyết chính trị- xã hội của Platon;nội dung của học thuyết đó trong mối liên quan với các học thuyết ý niệm và linh hồn; so sánh với t- t-ởng chính trị của một số học phái khác. VI. ýnghĩa của đề tài Đóng góp thêm một ý kiến trong cách nhìn nhận triết học Platon nói chung, học thuyết chính trị-xã hội của Platon nói riêng thông qua việc hệ thống hoá những quan điểm chính trị-xã hội của Platon và đánh giá những giá trị cũng nh- hạn chế của nó theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin. VII. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khoá luận bao gồm hai chương. VII. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận bao gồm hai ch-ơng. Chương 1. Khái quát chung về hoàn cảnh ra đời và hệ thống triết học của Platon Chương 2. Quan niệm của Platon về Nhà n-ớc và học thuyết “Nhàn-ớc lý t-ởng” của Platon.

pdf25 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3365 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số nội dung cơ bản trong học thuyết chính trị - xã hội của Platon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan