Khóa luận Nâng cao công tác quản trị mua hàng nội địa tại công ty TNHH thương mại dịch vụ in ấn bao bì Tín Thành

Trong nền kinh tếthịtrường với những quy luật riêng của nó thì đòi hỏi những nhà kinh doanh,các doanh nghiệp phải nắm bắt vận dụng một cách đa dạng và linh hoạt các triết lý, phương pháp, nghệthuật quản trịkinh doanh thì mới có thể đứng vững tồn tại và phát triển trên thương trường. Một trong những triết lý quản trị, phương pháp, nghệthuật quản trịkinh doanh đó là quản trịnguồn đầu vào của doanh nghiệp. Việc quản trịmua hàng là phần quan trọng tất yếu cơbản trong hoạt động của doanh nghiệp và là điều kiện cần đủ đểgóp phần doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hoạt động mua hàng và quản trịmua nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên việc mua hàng nguyên vật liệu vật tư đầu vào cho doanh nghiệp cũng góp phần làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp có được giảm xuống mức thấp nhất hay không thì phụthuộc rất nhiều vào hoạt động mua hàng. Hơn nữa, quản trịmua hàng tốt cũng tạo điều kiện góp phần làm giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy em đã chọn đềtài “Nâng cao công tác quản trịmua hàng nội địa tại Công ty TNHH TM – DV In Ấn Bao Bì TÍN THÀNH” làm Khóa Luận Tốt Nghiệp. * Lý do chọn đềtài (tính cấp thiết của đềtài): Đây là một dịp tốt đểem có thểhiểu rõ hơn vềhoạt động quản trịmua hàng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không chỉdực trên lý thuyết mà còn thông qua thực tế đểthực hành. Đểnhằm làm nâng cao tác quản trịmua hàng nội địa trong công ty được cải thiện tốt hơn và góp phần giảm thiểu được chi phí đầu vào cho doanh nghiệp. Đồng thời việc nâng cao tác quản trịmua hàng nội địa trong công ty cũng góp phần làm tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp tồn tại phát triển bền vững hơn trên thịtrường. * Mục tiêu nghiên cứu: Nhìn nhận tổng quan vềhoạt động kinh doanh của Công ty TNHH TM-DV In Ấn Bao Bì Tín Thành. Phân tích thực trạng hoạt động, đưa ra các vấn đếcòn tồn tại và nguyên nhân. Đềxuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao công tác quản trịmua hàng. * Đối tượng nghiên cứu: Bộphận vật tư– mua hàng và các Bộphận phòng ban liên quan đến việc mua hàng. * Phương pháp nghiên cứu: Nhìn nhận tổng quát, tổng hợp, đánh giá và so sánh. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn trong phạm vi quản trịmua hàng nội địa và sốliệu nghiên cứu được lấy từnăm 2008 đến 2010. * Kết cấu đềtài bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Cơsởlý luận của quản trịmua hàng trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng của công tác quản trịmua hàng tại Công ty TNHH TM-DV In Ấn Bao Bì Tín Thành. Chương 3: Một sốgiải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trịmua hàng tại Công ty TNHH TM-DV In Ấn Bao Bì Tín Thành.

pdf61 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6993 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao công tác quản trị mua hàng nội địa tại công ty TNHH thương mại dịch vụ in ấn bao bì Tín Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -----›----- ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH TM – DV IN ẤN BAO BÌ TÍN THÀNH GVHD : TH.S Lê Thị Ngọc Hằng SVTH : Vương Ngọc Hoa MSSV : 09B4010009 Lớp : 09HQT1 TP.Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -----›----- ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG NỘI ĐỊA TẠI CÔNG TY TNHH TM – DV IN ẤN BAO BÌ TÍN THÀNH GVHD : TH.S Lê Thị Ngọc Hằng SVTH : Vương Ngọc Hoa MSSV : 09B4010009 Lớp : 09HQT1 TP.Hồ Chí Minh, 2011 GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Công ty TNHH TM-DV In Ấn Bao Bì TÍN THÀNH, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Tác giả GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên xin gởi lời cảm và lời chúc sức khỏe đến toàn thể thầy cô giáo trường ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM, đặc biệt là các thầy cô của Khoa Quản Trị Kinh Doanh. Những người đã hết lòng, tận tâm giảng dạy và truyền đạt kiến thức trong suốt những năm theo học tại trường. Các thầy cô những người đã trang bị những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để làm hành trang cho em bước vào cuộc sống mai sau. Vì điều kiện hạn chế về thời gian, tài liệu cũng như kinh nghiệm thực tế mà nội dung đề tài lại rộng, dù cho có rất nhiều cố gắng, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các quý thầy cô. Để hoàn thành đề tài này em đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của Cô Giáo Thạc sỹ LÊ THỊ NGỌC HẰNG và cùng các Cán Bộ Nhân Viên ở Công ty TNHH TM-DV In Ấn Bao Bì TÍN THÀNH trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó ! Một lần nữa cho em xin gửi lời cảm ơn đến toàn các thể thầy cô và chúc cho các thầy cô thật nhiều sức khỏe để tiếp tục dạy dỗ thế hệ mai sau nên người. GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa i Lớp 09HQT1 MUÏC LUÏC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ................................................................................................................ i DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................. iv DANH SÁCH CÁC BẢNG ....................................................................................v DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ .................................................................................. vi LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................ 3 1.1 Hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp sản xuất ..............................3 1.1.1 Tầm quan trọng của hoạt động và quản trị mua hàng ......................3 1.1.2 Các phương pháp và quy tắc mua hàng .............................................3 1.1.2.1 Các phương pháp mua hàng trong doanh nghiệp ...........................3 1.1.2.2 Các quy tắc đảm bảo mua hàng có hiệu quả ................................6 1.2 Vai trò và nội dung của quản trị mua hàng ............................................7 1.2.1 Mục tiêu và vai trò của hoạt động mua hàng .....................................7 1.2.1.1 . Khái niệm về quản trị mua hàng ............................................. 7 1.2.1.2 Mục tiêu của quản trị mua hàng ............................................. 7 1.2.2 Nội dung của quản trị mua hàng ................................................. 9 1.2.2.1 Xác định nhu cầu mua hàng ................................................... 9 1.2.2.2 Tìm và lựa chọn nhà cung cấp .............................................. 11 1.2.2.3 Thương lượng và đặt hàng ................................................... 13 1.2.2.4 Theo dõi và kiểm tra giao nhận hàng .................................. 14 1.2.2.5 Đánh giá kết quả thu mua .................................................. 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị mua hàng ................... 15 1.3.1 Các nhân tố bên trong ảnh hưởng .................................................. 15 1.3.2 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng .................................................. 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG .. 18 GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 ii 2. 1 Vài nét sơ lược về Công ty Tín Thành ................................................... 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ............................... 18 2.1.2 Chức năng, quyền hạn về lĩnh vực hoạt động của Công ty ........... 19 2.1.2.1 Chức năng ngành nghề kinh doanh ....................................... 19 2.1.2.2 Quyền hạn của Công ty ......................................................... 19 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty ............................................... 19 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ..................................... 24 2.2 Phân tích và đánh giá tình hình mua hàng tại Công ty ........................ 26 2.2.1 Tình hình mua hàng vật tư trong 03 năm (2008, 2009, 2010) ...... 26 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác mua hàng ............................. 28 2.2.2.1 Các nhân tố bên trong Công ty ............................................... 28 2.2.2.2 Các nhân tố bên ngoài Công ty .............................................. 29 2.3 Thực trạng công tác quản trị mua hàng tại Công ty Tín Thành .......... 31 2.3.1 Quy trình mua hàng nội địa của Công ty Tín Thành .................... 31 2.3.2 Xác định nhu cầu mua hàng nguyên vật liệu tại Công ty ............... 36 2.3.3 Tìm và lựa chọn nhà cung cấp khi mua hàng tại Công ty .............. 37 2.3.4 Thương lượng và đặt hàng tại Công ty ............................................. 38 2.3.5 Theo dõi và kiểm tra giao nhận hàng mua tại Công ty .................... 40 2.4 Nhận xét chung đối với công tác quản trị mua hàng tại Công ty .......... 40 2.4.1 Ưu điểm .............................................................................................. 40 2.4.2 Khuyết điểm ........................................................................................ 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 44 3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển Công ty Tín Thành ................. 44 3.1.1 Mục tiêu phát triển của Công ty ........................................................ 44 3.1.2 Phương hướng phát triển của Công ty ............................................ 44 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác .......................... 46 3.2.1 Hoàn thiện quy trình mua hàng ..................................................... 46 3.2.1.1 Công tác xác nhận nhu cầu .................................................... 46 3.2.1.2 Cũng cố hoàn thiện hệ thống nhà cung cấp ............................ 47 GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 iii 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng công tác thương lượng ......................... 48 3.2.1.4 Công tác kiểm tra và theo dõi giao nhận hàng ....................... 49 3.2.2 Tổ chức nhân sự thực hiện quá trình mua hàng ............................ 49 3.3 Các kiến nghị ............................................................................................ 51 3.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật .................................................................... 51 3.3.2 Cơ quan nhà nước ............................................................................. 51 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 53 GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 iv DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Giải thích 1 TNHH TM - DV Trách nhiệm hữu hạn thương mại - Dịch vụ 2 MHCƯVT Phòng mua hàng cung ứng vật tư 3 ĐĐKHSX - KTCL Phòng điều độ kế hoạch sản xuất - Kiểm tra chất lượng 4 KTTV Phòng kế toán tài vụ 5 CB CNV Cán bộ công nhân viên 6 HĐKT Hợp đồng kinh tế 7 ĐĐH Đơn đặt hàng 8 NXB Nhà xuất bản GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 v DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1. Tổng số nhân sự của Công ty Tín Thành ................................... Trang 20 Bảng 2.2. Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Tín Thành .......... 24 Bảng 2.3. Tóm tắt doanh số mua hàng nguyên vật liệu của Công ty Tín Thành .. 26 Bảng 2.4. Danh sách một số nhà cung cấp được chọn mua của Công ty Tín Thành trong thời gian qua ............................................................................... 30 Bảng 2.5. Nhân sự Bộ phận cung ứng mua hàng của Công ty Tín Thành ........... 31 GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 vi DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG Sơ đồ 1.1. Quy trình mua hàng trong doanh nghiệp ..................................... Trang 9 Sơ đồ 2.1. Tổ chức quản lý của Công ty Tín Thành ............................................. 21 Sơ đồ 2.2. Quy trình mua hàng vật tư nội địa của Công ty Tín Thành ................. 33 GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường với những quy luật riêng của nó thì đòi hỏi những nhà kinh doanh, các doanh nghiệp phải nắm bắt vận dụng một cách đa dạng và linh hoạt các triết lý, phương pháp, nghệ thuật quản trị kinh doanh thì mới có thể đứng vững tồn tại và phát triển trên thương trường. Một trong những triết lý quản trị, phương pháp, nghệ thuật quản trị kinh doanh đó là quản trị nguồn đầu vào của doanh nghiệp. Việc quản trị mua hàng là phần quan trọng tất yếu cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp và là điều kiện cần đủ để góp phần doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hoạt động mua hàng và quản trị mua nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên việc mua hàng nguyên vật liệu vật tư đầu vào cho doanh nghiệp cũng góp phần làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp có được giảm xuống mức thấp nhất hay không thì phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động mua hàng. Hơn nữa, quản trị mua hàng tốt cũng tạo điều kiện góp phần làm giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Nâng cao công tác quản trị mua hàng nội địa tại Công ty TNHH TM – DV In Ấn Bao Bì TÍN THÀNH” làm Khóa Luận Tốt Nghiệp. * Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài): Đây là một dịp tốt để em có thể hiểu rõ hơn về hoạt động quản trị mua hàng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không chỉ dực trên lý thuyết mà còn thông qua thực tế để thực hành. Để nhằm làm nâng cao tác quản trị mua hàng nội địa trong công ty được cải thiện tốt hơn và góp phần giảm thiểu được chi phí đầu vào cho doanh nghiệp. Đồng thời việc nâng cao tác quản trị mua hàng nội địa trong công ty cũng góp phần làm tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp tồn tại phát triển bền vững hơn trên thị trường. GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 2 * Mục tiêu nghiên cứu: Nhìn nhận tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH TM-DV In Ấn Bao Bì Tín Thành. Phân tích thực trạng hoạt động, đưa ra các vấn đế còn tồn tại và nguyên nhân. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị mua hàng. * Đối tượng nghiên cứu: Bộ phận vật tư – mua hàng và các Bộ phận phòng ban liên quan đến việc mua hàng. * Phương pháp nghiên cứu: Nhìn nhận tổng quát, tổng hợp, đánh giá và so sánh. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn trong phạm vi quản trị mua hàng nội địa và số liệu nghiên cứu được lấy từ năm 2008 đến 2010. * Kết cấu đề tài bao gồm những nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản trị mua hàng trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng của công tác quản trị mua hàng tại Công ty TNHH TM-DV In Ấn Bao Bì Tín Thành. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị mua hàng tại Công ty TNHH TM-DV In Ấn Bao Bì Tín Thành. Do kiến thức về đề tài này còn hạn chế và bản thân em chưa có nhiều kinh nghiệm, nên chắc chắn không thể tránh khỏi các sai sót khi em cố gắng hoàn thành tốt đề tài này. Em rất mong nhận được sự góp ý của Thầy Cô và Công ty Tín Thành để bài đề tài này hoàn thiện hơn. GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hoạt động mua hàng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1.1 Tầm quan trọng của hoạt động và quản trị mua hàng trong sản xuất kinh doanh Nguyên vật liệu vật tư là yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp sàn xuất thường xuyên phải sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, nên việc mua hàng theo nhu cầu sản xuất trong doanh nghiệp là một trong những hoạt động cốt lõi nhằm tạo ra yếu tố đầu vào trong doanh nghiệp một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cách, chủng loại, chất lượng, phù hợp với nhu cầu sản xuất và kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Mua hàng nguyên vật liệu là các hoạt động nghiệp vụ mà các doanh nghiệp sau khi xem xét, tìm hiểu về các nhà cung cấp để cùng đàm phán, thỏa thuận các điều kiện mua bán, thanh toán và các nghiệp vụ giao nhận, vận chuyển,...., để cho lượng hàng hoá mua vào của doanh nghiệp đúng đủ về số lượng, chất lượng, kịp thời theo tiến độ sản xuất kinh doanh tương ứng với chi phí mua thấp nhất. Quản trị mua hàng có ý nghĩa quan trọng đối với một doanh nghiệp là phải tổ chức, quản lý, kiểm soát tốt các hoạt động mua hàng thường xuyên, chặt chẽ để cho hàng hóa nguyên vật liệu mua vào kịp thời đúng đủ phù hợp với chính sách mua hàng của doanh nghiệp, như: Giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo,.... 1.1.2 Các phương pháp và quy tắc mua hàng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1.2.1 Các phương pháp mua hàng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh a. Căn cứ vào quy mô mua hàng Mua hàng theo nhu cầu tình hình sản xuất: Là hình thức mua hàng trong doanh nghiệp dịch vụ sản xuất thì trước khi xác định nhu cầu mua hàng cần phải đảm bảo thông tin chính xác trong báo cáo hàng tồn kho (độ chính xác 99%) thì mới có thể hoạch định chính xác lượng vật liệu cần cung ứng. GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 4 Lượng hàng thích hợp một lần mua = Lượng hàng theo nhu cầu + Tồn kho tối thiểu – (Tồn đầu kỳ + Tồn cuối kỳ). Phương pháp này có ưu điểm sau: Cơ sở để xác định nhu cầu mua hàng đơn giản. Nhu cầu mua hàng được xác định xuất phát từ kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp hay của các bộ phận phòng ban trong doanh nghiệp, lượng tồn kho được giảm thiểu ở mức thấp nhất. Vì vậy, sẽ tránh được tình trạng ứ đọng vốn, tiết kiệm đựơc chi phí bảo quản, lưu giữ hàng hoá và các chi phí khác. Quá trình mua hàng diễn ra nhanh chóng, thuận lợi nên giúp cho doanh nghiệp tránh đựơc những rủi ro do biến động về giá, tình hình cung cầu vật tư,...., thì sẽ giảm thiểu những thiệt hại khách quan gây ra. Bên cạnh đó mua hàng theo nhu cầu còn có nhược điểm sau: Vì mua hàng theo nhu cầu nên hoạt động mua hàng sẽ chịu áp lực rất lớn từ sản xuất, thời gian cung ứng, chủng loại hàng,..., và chi phí mua hàng thừơng cao, doanh nghiệp không đựơc hưởng các ưu đãi, chiết khấu khi mua hàng. Mua hàng theo lô lớn: Mua hàng theo lô lớn là lượng hàng mua một lần nhiều hơn nhu cầu cần thực tế của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Bởi vậy, biết rằng tổng chi phí cho việc nhập hàng sẽ nhỏ nhất khi chi phí lưu trữ hàng hoá bằng với chi phí mua hàng. Nếu gọi các thông số: Q : Sản lượng hàng/01đơn hàng Q* : Sản lượng hàng tối ưu/01đơn hàng D : Nhu cầu hàng năm S : Chi phí đặt hàng H : Chi phí tồn trữ/01 đơn vị/01 năm d : Nhu cầu ngày L : Thời gian vận chuyển đơn hàng (Lead time). TC : Chi phí tồn kho. GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 5 Giả thiết Q không đổi và số lượng hàng hoá dự trữ trong kho bằng Q/2 thì ta có: TC = H x Q*/2 + D x S/Q* Công thức này cho ta thấy lượng hàng nhập tối ưu với tổng chi phí thu mua, bảo quản là thấp nhất. Từ đó có thể thấy mua theo lô có những ưu điểm sau: Chi phí mua hàng có thể giảm được và doanh nghiệp có thể nhận được những ưu đãi của các nhà cung cấp. Chủ động chọn được các nhà cung cấp uy tín nên ít gặp rủi ro khi nhập hàng. Song nó cũng không tránh được những nhược điểm phát sinh nhất định đó là: Phải sử dụng một lượng vốn hàng hoá lớn điều này gây ra những khó khăn tài chính cho doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Chi phí bảo quản, bảo hiểm, rủi ro khác liên quan đến hàng hoá lớn. b. Căn cứ vào hình thức mua Tập trung thu mua: Những doanh nghiệp có quy mô lớn thường có những bộ phận chuyên trách thu mua theo nhóm hàng, mặt hàng. Mua theo ủy thác: Doanh nghiệp ủy thác cho một tổ chức kinh tế khác thực thiện hoạt động mua nguyên vật liệu. Liên kết thu mua phân tán tiêu thụ: Các doanh nghiệp cùng liên kết với nhau cùng thu mua chung một loại nguyên vật liệu vật tư, sau đó phân phối lại theo nhu cầu mà các bên đã thỏa thuận. c. Căn cứ vào thời hạn tín dụng Mua thanh toán ngay: Theo phương thức này thì khi bên bán giao hàng đã nghiệm thu đạt thì doanh nghiệp phải làm thủ tục thanh toán cho bên bán. Mua hàng thanh toán có thời hạn: Sau khi bên bán giao hàng đã nghiệm thu đạt thì hạn thanh toán sẽ được tính kể từ ngày nhận hàng đạt tương ứng với thời gian thỏa thuận thanh toán của hai bên. H DSQ 2* = GVHD: Thạc sỹ Lê Thị Ngọc Hằng Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH: Vương Ngọc Hoa Lớp 09HQT1 6 Mua hàng trả thanh toán trước: Sau khi ký hợp đồng mua bán hàng hoá với nhà cung cấp thì doanh nghiệp phải trả cọc một khoản tiền, có thể là một phần giá trị lô hàng hay toàn bộ giá trị của lô hàng, đến thời hạn giao hàng bên bán sẽ tiến hành giao hàng cho bên mua. d. Căn cứ theo nguồn hàng Mua hàng sản xuất trong nước: Đây là hình thức mua mà mọi hoạt động mua của doanh nghiệp được tiến hành trong phạm vi một quốc gia. Nguồn hàng đó được sản xuất trong nước. Mua hàng nước ngoài có đại lý phân phối trong nước: Đây là hình thức mua mà mọi hoạt động mua của doanh nghiệp được tiến hành trong phạm vi một quốc gia. Nguồn hàng đó được sản xuất từ nước ngoài và được phân phối thông qua đại lý tại quốc gia đó. Cùng với cách thức phân loại như trên còn có nhiều cách phân loại khác: phân theo mua hợp đồng, mua trực tiếp hay gián tiếp, mua theo hợp đồng hay mua theo đơn hàng, hay mua lẻ…. Mỗi phương pháp trên đều có những ưu và nhược điểm riêng nên các doanh nghiệp tuỳ vào thực trạng của mình trong từng thời điểm, từng giai đoạn nhất định để quyết định nên theo phương thức nào là thuận tiện và tốt nhất. 1.1.2.2 Các quy tắc đảm bảo mua hàng có hiệu quả Trên thị trường độc quyền, chỉ có một người bán nguyên vật liệu, nhưng có rất nhiều người mua loại nguyên vật liệu ấy. Do vậy, người bán tự quyết định giá cả và lượng hàng hóa bán, người mua không có quyền lựa chọn. Ngược lại, trên thị trường cạnh tranh, có nhiều người cùng mua, bán một loại nguyên vật liệu, những người bán cạnh tranh với nhau và những người mua cạnh tranh với những người bán, không ai có đủ khối lượng cần thiết để chi phối thị trường. Để bào đảm đạt nhữ
Luận văn liên quan