Khóa luận Nâng cao hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam

Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong những thập niên cuối của thế kỷ XX đã tạo ra bƣớc ngoặt mới cho sự phát triển kinh tế – xã hội toàn cầu. Trên nền tảng đó, một phƣơng thức thƣơng mại mới đã ra đời và phát triển nhanh chóng, đó là thƣơng mại điện tử (TMĐT). Thƣơng mại điện tử là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho doanh nghiệp có thể tìm kiếm, thâ m nhập thị trƣờng thế giới, thu thập thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và chính xác hơn. Sự xuất hiện và bùng nổ của thƣơng mại điện tử đã làm khoảng cách địa lý giữa các quốc gia gần gũi hơn và tạo ra hƣớng phát triển mới, mở đƣờng cho thƣơng mại quốc tế. Hình thức thƣơng mại này đã mang lại cho xã hội, doanh nghiệp và các cá nhân một công cụ mới, tiện lợi, dễ dàng và hiệu quả hơn. Có thể nói, thƣơng mại điện tử đã thổi một làn gió mới vào cách thức tiến hành kinh doanh truyền thống. Việc kinh doanh thƣơng mại điện tử thay thế phƣơng thức truyền thống đang dần trở nên phổ biến. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Đây là một cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng. Ứng dụng thƣơng mại điện tử giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả phân phối – bán hàng, giúp khách hàng và doanh nghiệp tiện lợi hơn trong việc trao đổi thông tin, đặc biệt khi đối tác là các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Trƣớc bối cảnh Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp nƣớc ta cần nhận thức rõ vai trò của thƣơng mại điện tử đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị mình, phải thay đổi hay phát triển phƣơng thức kinh doanh làm sao phù hợp và theo kịp 5 các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Nếu thờ ơ, bàng quan và không chịu tiến bộ, doanh nghiệp đó đã tự loại mình ra khỏi cuộc chơi toàn cầu. Xuất phát từ những ý nghĩa thực tiễn trên, sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội, em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam” là m đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

pdf116 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nâng cao hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam Sinh viên thực hiện : Nguyễn Nhƣ Quỳnh Lớp : Nga Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn :ThS Hồ Thúy Ngọc Hà Nội, tháng 05/2008 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 4 CHƢƠNG I ................................................................................................... 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ...................................... 7 I. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ........................................................ 7 1.1. KHÁI NIỆM THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ............................................ 7 1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..... 15 1.3. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .............. 16 1.4. VAI TRÒ CỦA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...................................... 18 II. RỦI RO THƢỜNG GẶP TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .......................... 19 2.1. NHÓM RỦI RO CÓ NGUỒN GỐC TỪ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP ............................................................................................... 20 2.1.1. RỦI RO KHÔNG MANG TÍNH KỸ THUẬT ........................ 20 2.1.2. RỦI RO MANG TÍNH KỸ THUẬT ....................................... 22 2.2. RỦI RO TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CÓ NGUỒN GỐC TỪ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP .................................................. 27 2.2.1. RỦI RO KHÔNG MANG TÍNH KỸ THUẬT ........................ 27 2.2.2. RỦI RO MANG TÍNH KỸ THUẬT ....................................... 28 III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI ................................................................................................................................... 29 3.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TMĐT TRÊN THẾ GIỚI ................. 29 3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN TMĐT TRÊN THẾ GIỚI. . 30 IV. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................... 31 4.1. TỶ TRỌNG ĐẦU TƢ CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG HÀNG NĂM. .................................................. 32 4.2. TỶ TRỌNG CỦA DOANH THU TỪ CÁC ĐƠN ĐẶT HÀNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ TRONG TỔNG DOANH THU. ...... 33 4.3. XU HƢỚNG CỦA CÁC DOANH THU TỪ CÁC ĐƠN ĐẶT HÀNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ. ................................................ 33 4.4. TÁC ĐỘNG CỦA ỨNG DỤNG TMĐT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. .............................................. 34 4.5. TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI VIỆC TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP. .................................................................. 34 CHƢƠNG II ............................................................................................... 36 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ....... 36 I. SỰ CẦN THIẾT CỦA TMĐT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ................................................................................................................................... 36 II. THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .......................................................................................................................... 38 2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ........................... 38 2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ......................... 40 2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 45 2.4. CƠ SỞ NGUỒN NHÂN LỰC CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ...... 47 2.5. CƠ SỞ HẠ TẦNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ ................................. 48 2.6. CƠ SỞ BẢO MẬT THÔNG TIN ..................................................... 51 2.7. CƠ SỞ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ................................. 53 III. ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .............................................................. 55 3.1. CƠ CẤU ĐẦU TƢ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ........................ 56 3.1.1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................................................... 56 1 3.1.2. TÌNH HÌNH KẾT NỐI INTERNET TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ....................................................................... 58 3.1.3. XÂY DỰNG WEBSITE ......................................................... 61 3.1.4. THAM GIA SÀN GIAO DỊCH TMĐT .................................. 66 3.2. NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TMĐT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ........................................ 67 3.3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA PHƢƠNG THỨC TMĐT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ...................................................... 70 3.3.1. VỀ LOẠI HÌNH SẢN PHẨM ................................................ 70 3.3.2. VỀ PHƢƠNG THỨC GIAO DỊCH ........................................ 74 IV. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TMĐT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .............................................. 80 4.1. ĐÁNH GIÁ VỀ TỶ TRỌNG ĐẦU TƢ CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG HÀNG NĂM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .............................................................. 80 4.3. ĐÁNH GIÁ VỀ XU HƢỚNG CỦA CÁC DOANH THU TỪ CÁC ĐƠN ĐẶT HÀNG SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ .................... 85 4.4. ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TMĐT ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................... 86 4.5. ĐÁNH GIÁ VỀ TRỞ NGẠI CHO ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ..................................... 87 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ................................................................. 89 I. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TMĐT CỦA VIỆT NAM ............ 89 1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TMĐT CỦA VIỆT NAM .................... 89 1.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TMĐT CỦA VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2010 ............................................................................................. 91 2 II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TMĐT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ................................ 93 2.1. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ............................................... 93 2.2. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP ...................................... 99 2.2.1. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO CƠ CẤU ĐẦU TƢ CNTT VÀ TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .......... 100 2.2.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TMĐT CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................. 103 2.2.3. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC ỨNG DỤNG TMĐT TẠI DOANH NGHIỆP .............................. 104 2.2.4. GIẢI PHÁP TÍCH CỰC THAM GIA CÁC SÀN GIAO DỊCH TMĐT ............................................................................................ 105 2.2.5. GIẢI PHÁP TUÂN THỦ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ TÍCH CỰC THAM GIA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VỀ TMĐT ..... 106 KẾT LUẬN ............................................................................................... 108 3 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những tiến bộ to lớn về công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong những thập niên cuối của thế kỷ XX đã tạo ra bƣớc ngoặt mới cho sự phát triển kinh tế – xã hội toàn cầu. Trên nền tảng đó, một phƣơng thức thƣơng mại mới đã ra đời và phát triển nhanh chóng, đó là thƣơng mại điện tử (TMĐT). Thƣơng mại điện tử là một công cụ hiện đại sử dụng mạng Internet giúp cho doanh nghiệp có thể tìm kiếm, thâm nhập thị trƣờng thế giới, thu thập thông tin nhanh hơn, nhiều hơn và chính xác hơn. Sự xuất hiện và bùng nổ của thƣơng mại điện tử đã làm khoảng cách địa lý giữa các quốc gia gần gũi hơn và tạo ra hƣớng phát triển mới, mở đƣờng cho thƣơng mại quốc tế. Hình thức thƣơng mại này đã mang lại cho xã hội, doanh nghiệp và các cá nhân một công cụ mới, tiện lợi, dễ dàng và hiệu quả hơn. Có thể nói, thƣơng mại điện tử đã thổi một làn gió mới vào cách thức tiến hành kinh doanh truyền thống. Việc kinh doanh thƣơng mại điện tử thay thế phƣơng thức truyền thống đang dần trở nên phổ biến. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Đây là một cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng. Ứng dụng thƣơng mại điện tử giúp doanh nghiệp giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả phân phối – bán hàng, giúp khách hàng và doanh nghiệp tiện lợi hơn trong việc trao đổi thông tin, đặc biệt khi đối tác là các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Trƣớc bối cảnh Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), hơn lúc nào hết, các doanh nghiệp nƣớc ta cần nhận thức rõ vai trò của thƣơng mại điện tử đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị mình, phải thay đổi hay phát triển phƣơng thức kinh doanh làm sao phù hợp và theo kịp 4 các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Nếu thờ ơ, bàng quan và không chịu tiến bộ, doanh nghiệp đó đã tự loại mình ra khỏi cuộc chơi toàn cầu. Xuất phát từ những ý nghĩa thực tiễn trên, sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội, em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài  Nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu liên quan đến cơ sở lý luận của thƣơng mại điện tử và hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử.  Nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích và đánh giá về thực trạng áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử.  Căn cứ vào tình hình ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam, đề tài đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài  Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan tới thƣơng mại điện tử và hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử.  Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài  Phƣơng pháp nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu về thƣơng mại điện tử và các vấn đề liên quan đến thƣơng mại điện tử.  Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá thực trạng áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam. 5 5. Nội dung nghiên cứu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu khóa luận đƣợc chia thành ba chƣơng:  Chƣơng I: Cơ sở lý luận về thƣơng mại điện tử và hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử  Chƣơng II: Thực trạng áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam  Chƣơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng thƣơng mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam 6 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. Khái niệm Thƣơng mại điện tử Là một lĩnh vực mới, tên gọi và các định nghĩa của Thƣơng mại điện tử có nhiều và nội dung cũng không hoàn toàn thống nhất. Trong nhiều văn bản khác nhau, chúng ta có thể gặp những từ nhƣ “Thƣơng mại trực tuyến” (Online trade), “Thƣơng mại khiển học” (Cyber trade), “Kinh doanh điện tử” (Electronic business), “Thƣơng mại không giấy tờ” (paperless commerce),… Các từ vựng này đƣợc sử dụng nhiều rồi đƣợc đƣa vào văn bản pháp luật quốc tế. Nhiều khi với các tên gọi khác nhau, ngƣời ta vẫn dùng và hiểu theo cùng một nội dung. Cho đến nay, vẫn chƣa có một định nghĩa thống nhất về TMĐT. Thƣơng mại điện tử (TMĐT) là khái niệm do tập đoàn IBM khởi xƣớng năm 1997 thông qua một chiến dịch quảng cáo. Theo IBM, TMĐT là những gì diễn ra khi kết nối khả năng rộng lớn của mạng Internet với các hệ thống công nghệ thông tin truyền thống. Theo đó, phạm vi của TMĐT sẽ bao gồm mạng cục bộ, mạng ngoại bộ và mạng Internet1 . Cách định nghĩa này chủ yếu nhấn mạnh đến phƣơng tiện kỹ thuật của TMĐT và không nhìn TMĐT dƣới góc độ kinh tế. 1 Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI): Chiến dịch thƣơng mại điện tử của IBM đƣợc gọi là e-commerce. Sản phẩm mà IBM cung cấp là Net.Commerce, một phần mềm ứng dụng cho doanh nghiệp B2B (doanh nghiệp tới doanh nghiệp) và B2C (doanh nghiệp tới ngƣời dùng). Giá khởi đầu của Net.Commerce là 4,999 USD dành cho các doanh nghiệp hoặc chủ kinh doanh muốn thiết lập cửa hàng trực tuyến. Net.Commerce là một phần mềm mà trên đó các giải pháp về thƣơng mại điện tử của IBM đƣợc thực hiện. 7 Khó có thể đƣa ra đƣợc một khái niệm thống nhất, rõ ràng và hoàn chỉnh về thƣơng mại điện tử. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát thì các định nghĩa về TMĐT đƣợc chia thành hai nhóm quan điểm: - Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ đơn thuần bó hẹp trong việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phƣơng tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng viễn thông khác. Theo cách hiểu này, TMĐT thƣờng đƣợc đồng nhất với khái niệm TMĐT qua Internet (hay còn gọi là thƣơng mại Internet – Internet commerce). Đó là việc tiến hành hoạt động thƣơng mại thông qua mạng Internet hay việc bán và mua sản phẩm dịch vụ thông qua các cửa hàng trực tuyến. Với nghĩa này, TMĐT còn gọi là Thƣơng mại trực tuyến (online trade) hay thƣơng mại điều khiển học (cybertrade). Theo Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), “Thƣơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phầm giao nhận cũng nhƣ những thông tin số hóa thông qua mạng Internet”. Theo Uỷ ban Thƣơng mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dƣơng (APEC), “Thƣơng mại điện tử là công việc kinh doanh đƣợc tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số”. - Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: Theo nghĩa rộng, TMĐT là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến tổ chức, công ty hay cá nhân. Đó là các giao dịch tài chính và thƣơng mại bằng phƣơng tiện điện tử nhƣ: trao đổi dữ liệu, chuyển tiền điện tử và các hoạt động nhƣ gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng. 8 Luật mẫu về Thƣơng mại điện tử của Uỷ ban Liên Hợp Quốc về Luật Thƣơng mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: “Thƣơng mại điện tử là việc trao đổi thông tin thƣơng mại thông qua các phƣơng tiện điện tử, không cần Internet ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bội quá trình giao dịch”. Thuật ngữ “thƣơng mại” (commerce) cần đƣợc diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thƣơng mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thƣơng mại (commercial) bao gồm, nhƣng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thƣơng mại, ủy thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tƣ vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu tƣ; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhƣợng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đƣờng biển, đƣờng không, đƣờng sắt hoặc đƣờng bộ”. Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của thƣơng mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong TMĐT. Theo Uỷ ban châu Âu: “Thƣơng mại điện tử đƣợc hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phƣơng tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dƣới dạng text, âm thanh và hình ảnh”. “Thƣơng mại” (commerce) trong “thƣơng mại điện tử” không chỉ là buôn bán hàng hóa và dịch vụ theo cách hiểu thông thƣờng, mà bao quát một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, trong đó việc áp dụng thƣơng mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu hết nền kinh tế. Tuy nhiên, Liên Hiệp Quốc đã đánh giá rằng nhìn chung các định nghĩa nêu trên đều vẫn mang đặc tính mô tả và không thể hiện đƣợc đầy đủ bản chất 9 của TMĐT. Những cố gắng xây dựng một chuẩn thích hợp để tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu và thông kê của các tổ chức quốc tế lại làm xuất hiện một lƣợng không nhỏ các định nghĩa không thống nhất, thậm chí nhiều trƣờng hợp trái ngƣợc. Nhƣ vậy, nhằm góp phần giúp các nƣớc nhất là các nƣớc đang phát triển nhận thức đầy đủ về TMĐT trên mọi khía cạnh để xây dựng cho mình chiến lƣợc thành công trong lĩnh vực này, Liên Hiệp Quốc đã đƣa ra định nghĩa về TMĐT xét trên hai khía cạnh:  Khía cạnh thứ nhất (còn gọi là định nghĩa theo chiều ngang): phản ánh các bƣớc của TMĐT hay cụ thể hơn là cách định nghĩa theo chu trình kinh doanh. “TMĐT là việc thực hiện toàn bộ chu trình kinh doanh bao gồm marketing (M), bán hàng (S), phân phối (D) và thanh toán (P) thông qua các phƣơng tiện điện tử”.  Khía cạnh thứ hai (còn gọi là định nghĩa theo chiều dọc): phản ánh TMĐT dƣới góc độ Nhà nƣớc. Cách định nghĩa này nhấn mạnh tới vai trò hoạt động của các Nhà nƣớc, các tổ chức và các doanh nghiệp có liên quan và đƣợc mô hình hóa bằng mô hình IMBSA. Mô hình IMBSA đề cập tới các lĩnh vực cần xây dựng để phát triển TMĐT bao gồm: I (Infrastructure): Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin và truyền thông cho sự phát triển TMĐT. Theo Báo cáo Thƣơng mại Điện tử của Vụ Thƣơng mại, số ngƣời dùng Internet năm 2007 tăng 26,3% so với năm 2006, đạt 18,5 triệu ngƣời, chiếm 22,0% dân số. Tỷ lệ ngƣời dùng Internet đã vƣợt mức trung bình của thế giới (19,1%). Đặc biệt, số lƣợng các thuê bao băng thông rộng tăng nhanh trong hai năm 2006 – 2007. Tổng số thuê bao vào cuối năm 2007 đạt gần 1,3 triệu, gấp 6 lần so với thời điểm tháng 12/2005 (0,21 triệu thuê bao). Xu hƣớng hội tụ công nghệ giữa dịch vụ viễn thông, truyền thông và Internet cũng đang góp phần đẩy nhanh tốc độ phổ cập Internet. Vì xét cho cùng, nếu không phổ cập 10 dịch vụ Internet thì không thể phát triển thƣơng mại điện tử đƣợc. Chính vì vậy, UNCTAD đã đƣa ra lĩnh vực đầu tiên cần phát triển chính là Cơ sở hạ tầng Công nghệ thông tin và truyền thông, tạo lớp vỏ đầu tiên cho TMĐT. M (Messages): Các vấn đề liên quan đến Thông điệp dữ liệu. Thông điệp chính là tất cả các loại thông tin đƣợc truyền tải qua mạng, qua Internet trong thƣơng mại điện tử. Ví dụ nhƣ Hợp đồng điện tử, các chào hàng, hỏi hàng qua mạng, các chứng từ thanh toán điện tử,…đều đƣợc coi là thông điệp, chính xác hơn là “thông điệp dữ liệu”. Tại các nƣớc cũng nhƣ ở Việt Nam, những thông điệp dữ liệu khi đƣợc sử dụng trong các giao dịch TMĐT đều đƣợc thừa nhận giá trị pháp lý. Điều này đƣợc thể hiện trong các Luật mẫu của Liên Hợp Quốc về giao dịch điện tử hay Luật TMĐT của các nƣớc, cũng nhƣ trong Luật Giao dịch điện tử của Việt Nam. B (Basic Rules): Các quy tắc cơ bản điều chỉnh chung về TMĐT. Đó chính là các luật điều chỉnh những lĩnh vực liên quan đến TMĐT trong một nƣớc hoặc khu vực và quốc tế. Chẳng hạn nhƣ ở Việt Nam hiện nay có Luật Giao dịch điện tử,
Luận văn liên quan